Quản trị nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn CN Cần Thơ.pdf

52 363 0
Quản trị nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn  CN Cần Thơ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài ra nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh phát sinh chi phí lớn nhất trong tổng số chi phí hoạt động của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng. Muốn ngân hàng lớn mạnh thì uy tín và chất lượng là quan trọng nhất. Cũng như nhiều ngành khác, kinh doanh ngân hàng cũng phải tự nâng cao khả năng của mình để có thể đứng vững trước những cạnh tranh, thử thách của thị trường, biến động kinh tế. Điều này càng làm rõ yêu cầu cấp bách đối với hệ thống ngân hàng hiện nay của nước ta.

Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trường kinh doanh nhiều khắc nghiệt doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Đăc biệt ngành ngân hàng Việt Nam, nhiều yếu vốn, lực quản trị làm cho ngân hàng gặp nhiều thử thách cạnh tranh Hơn nữa, ngân hàng ngành kinh doanh nhạy cảm – kinh doanh quyền sử dụng vốn dựa tin tưởng lẫn Nguồn vốn tạo lập từ khoản tiền nhàn rỗi cá nhân tổ chức kinh tế Nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ quan trọng đóng vai trò yếu tố sản xuất đầu vào doanh nghiệp Ngoài nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ kinh doanh phát sinh chi phí lớn tổng số chi phí hoạt động ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập ngân hàng Muốn ngân hàng lớn mạnh uy tín chất lượng quan trọng Cũng nhiều ngành khác, kinh doanh ngân hàng phải tự nâng cao khả để đứng vững trước cạnh tranh, thử thách thị trường, biến động kinh tế Điều làm rõ yêu cầu cấp bách hệ thống ngân hàng nước ta Điều lại đặc biệt quan trọng ngân hàng thương mại Cổ Phần Sài Gịn Trải qua 18 năm hình thành phát triển, ngân hàng TMCP Sài Gòn với thương hiệu SCB gặp khơng khó khăn ban đầu với cạnh tranh gay gắt ngân hàng địa bàn Ngày 26/12/2011 thống đốc NHNN thức cấp giấy phép số 238/GP-NHNN việc thành lập hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gịn (ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Đây bước ngoặt lịch sử phát triển, trở thành năm ngân hàng TMCP lớn Việt Nam Với số vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng Với mục tiêu vốn điều lệ năm 2014 16.000 tỷ đồng việc quản trị nguồn vốn lại đòi hỏi quan tâm nhiều nhà quản trị GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ ngân hàng Làm để quản lý tốt nguồn vốn khổng lồ này, làm để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Nhận thức điều định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp “Quản trị nguồn vốn ngân hàng thương mại Cổ Phần Sài Gòn - chi nhánh Cần Thơ” để đưa phương hướng phát triển tương lai 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn - chi nhánh Cần Thơ, từ đưa biện pháp hạn chế rủi ro mà đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu sử dụng vốn, hạn chế rủi ro 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát SCB phân tích kết hoạt động kinh doanh SCB chi nhánh Cần Thơ năm (2009 -2011) - Phân tích cấu nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn huy động vốn ngân hàng SCB chi nhánh Cần Thơ qua năm (2009- 2011) -Phân tích số tiêu nguồn vốn hiệu sử dụng vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn - chi nhánh Cần Thơ qua năm 2009-2011 -Đề suất số giải pháp quản trị nguồn vốn với mục tiêu sử dụng nguồn vốn hợp lý hiệu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài thực Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian Số liệu sử dụng phân tích kết hoạt động kinh doanh ngân hàng từ năm 2009 -2011 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Quản trị nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn- chi nhánh Cần Thơ GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động vay, đầu tư thực thi dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng bao gồm: vốn chủ sở hửu, vốn huy động, vốn vay số vốn khác Vốn chủ sở hữu: vốn điều lệ, lợi nhuận giữ lại, quỹ dự trữ ngân hàng theo quy định NHTW Vốn huy động ngân hàng hình thức tiền (nội tệ ngoại tệ) vàng hình thành từ hai phận: -Tiền gửi khách hàng: Các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức cá nhân, tiền gửi tiết kiệm dân cư -Phát hành giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi Vốn vay: vay từ ngân hàng thương mại khác, vay từ NHTW Vốn khác: nguồn vốn từ cung cấp dịch vụ ngân hàng (như: toán, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,…) 2.1.2 Chi phí rủi ro nguồn vốn ngân hàng 2.1.2.1 Chi phí nguồn vốn Việc tăng nguồn vốn cho ngân hàng nhiều hình thức làm phát sinh nhiều chi phí đáng kể bao gồm tất khoản chi phí lãi suất, chi phí nhân viên, chi phí quản lý gián tiếp khoản chi phí nghiệp vụ khác để quyền sử dụng nguồn vốn 2.1.2.2 Rủi ro nguồn vốn Mỗi loại nguồn vốn có chi phí khác khả khoản khác Do đó, lựa chọn nguồn vốn phí nguồn phụ thuộc vào rủi ro chúng Những nguồn vốn có chi phí thấp tạo rủi ro khoản cao cho ngân hàng ngược lại GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Cần Thơ Nhìn chung nguồn vốn ngân hàng có loại rủi ro sau: -Rủi ro lãi suất: Khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng bị thiệt hại trước huy động với lãi suất cao Khi lãi suất thị trường tăng, người gửi tiền thấy lãi suất mà ngân hàng trả cho họ không xứng đáng nên họ rút tiền đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi Như vậy, rủi ro lãi suất thường xuyên xuất nguồn vốn huy động với thời hạn dài -Rủi ro khoản: Những tác động bất ngờ làm giảm đáng kể nguồn vốn huy động ngân hàng Ví dụ trường hợp kinh tế rơi vào khủng hoảng, hay tình hình lạm phát tăng cao làm cho khách hàng rút tiền khỏi ngân hàng Khi ngân hàng phải đương đầu với sút giảm ngân quỹ to lớn buộc phải tìm vay nguồn khác với chi phí cao -Rủi ro vốn chủ sở hữu: Khi vốn huy động lớn so với vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư lo lắng đến khả hoàn trả ngân hàng rút vốn khỏi ngân hàng Chính vậy, định huy động nguồn vốn mới, nhà quản trị phải đương đầu với thử thách to lớn cần có lựa chọn phù hợp cho mục tiêu kinh doanh ngân hàng 2.1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 2.1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động vốn Chỉ số 1: Số dư khoản mục nguồn vốn Tỷ trọng % khoản mục nguồn vốn = x100% Tổng nguồn vốn Chỉ số giúp nhà phân tích biết cấu nguồn vốn NH Mỗi khoản nguồn vốn để có yêu cầu khác chi phí, tính khoản, thời hạn hồn trả khác nhau…Do đó, NH cần phải quan sát, đánh giá xác loại nguồn vốn để kịp thời có chiến lược huy động tốt thời kỳ định GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Cần Thơ Phân tích tiêu để NH thấy tỷ trọng đóng góp vốn huy động tổng nguồn vốn khả cạnh tranh NH lĩnh vực Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động NH, tiêu lớn hay nhỏ không tốt 2.1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời Chỉ số cho biết khả huy động vốn NH mạnh hay yếu Dựa vào số đo lường chi phí đồng vốn huy động được, tức để có đồng vốn huy động NH phải trả đồng chi phí lãi Nếu NH có sách huy động vốn tốt, khả cạnh tranh mạnh huy động vốn với chi phí lãi thấp Chỉ số giúp đánh giá tính hợp lý cấu chi phí NH Chỉ số cao hay thấp không tốt Nếu q thấp NH huy động vốn thấp chi phí phi lãi suất cao Chỉ số cho biết đồng thu nhập lãi tạo NH bỏ đồng chi phí lãi Chỉ số cao tốt NH kinh doanh với mức sinh lợi cao GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ Lợi nhuận ròng Chỉ số = Tổng Nguồn vốn Chỉ số đo lường hiệu sử dụng đồng vốn kinh doanh NH Nó cho biết lợi nhuận ṛng mà NH nhận từ việc đầu tư vốn vào hoạt động kinh doanh đầu tư Nếu số nhỏ, chứng tỏ nguồn vốn kinh doanh ngân hàng đem đầu tư sinh lời 2.1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro nguồn vốn - Rủi ro lãi suất: Tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm tài sản nguồn vốn mà thu nhập hay chi phí lãi biến đổi theo biến động lãi suất GAP = Tài sản nhạy cảm - Nguồn vốn nhạy cảm Trong đó: - GAP = 0, khơng rủi ro - GAP > 0, rủi ro lãi suất giảm - GAP < 0, rủi ro lãi suất tăng Hệ số đo lường mức độ rủi ro: - Rủi ro khoản: rủi ro khoản NHTM đo lường thông qua số khoản sau: Chỉ số lớn tính khoản NH cao, qua tạo cảm giác an tâm cho KH nhà đầu tư GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ Chỉ số cho biết thành phần tiền biến động tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn Hệ số cao cho thấy tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn lớn địi hỏi NH cần phải có nhiều ngân quỹ để dự trữ phù hợp với nhu cầu khoản NH 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Các số liệu thực tế thu thập Phịng Kế tốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ qua năm 2009-2011 - Tổng hợp thông tin tình hình kinh tế sách, báo, tạp chí ngân hàng, internet… 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp so sánh số tương đối: Dùng để phản ánh mức độ biến động tiêu kinh tế thời gian So sánh tốc độ tăng trưởng tiêu năm so sánh tốc độ tăng trưởng tiêu Số tương đối tính số phần trăm (%) tính theo cơng thức: Trong đó: ∆Y : Tốc độ tăng trưởng tiêu xét (%) Yt : tiêu năm t; Yt-1 : tiêu năm t-1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Dùng để so sánh số liệu kỳ phân tích so với kỳ trước để xem xét biến động quy mô khối lượng tiêu ta xem xét Số tuyệt đối (∆y) tính sau: ∆Y= Yt – Yt-1 Trong đó: ∆y : chênh lệch kỳ phân tích so với kỳ trước tiêu xét yt : tiêu kỳ phân tích yt-1 : tiêu kỳ t-1 GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Sài Gòn - chi nhánh Cần Thơ Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN thức cấp Giấy phép số 238/GPNHNN việc thành lập hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gịn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Đây bước ngoặt lịch sử phát triển ba ngân hàng, đánh dấu thay đổi quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc công nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp nước trình độ chun mơn vượt bậc tập thể CB-CNV Trên sở thừa kế mạnh vốn có ngân hàng, Ngân hàng hợp có lợi mạnh lĩnh vực ngân hàng nằm nhóm ngân hàng cổ phần lớn Việt Nam Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế dân cư ngân hàng đạt 110.000 tỷ đồng Hiện hệ thống ngân hàng tính tổng số lượng trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị nước Ngân hàng ủng hộ tin tưởng khách hàng, chắn phát huy mạnh lực tài chính, quy mô hoạt động, khả quản lý điều hành để đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường nước Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Cần Thơ chi nhánh cấp ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, thức vào hoạt động GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ vào ngày 26/07/2007 với giấy chứng nhận đăng ký hoạt động kinh doanh chi nhánh số 571300324 Sở kế hoạch Đầu tư thành phố Cần Thơ cấp Chi nhánh đặt số 209C, đường 30/4, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ  Chức hoạt động chi nhánh là:  Thực nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp theo quy định NHNN quy định phạm vi hoạt động phép chi nhánh  Tổ chức công tác hạch tốn an tồn kho quỷ theo quy định NHNN quy trình nghiệp vụ liên quan quy định, quy chế ngân hàng  Phối hợp phịng nghiệp vụ ngân hàng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thường siêng thực cơng tác kiểm tra hoạt động chi nhánh đơn vị trực thuộc  Thực công tác tiếp thị, phát triển thị phần, xây dựng bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu đề xuất nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu địa bàn hoạt động  Xây dựng kế hoạch kinh doanh chi nhánh theo định hướng phát triển chung khu vực toàn ngân hàng thời kỳ  Tổ chức cơng tác hành quản trị nhân phục vụ cho hoạt động đơn vị thực công tác theo hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ tạo môi trường làm việc tốt nhằm phát huy tối đa lực, hiệu phục vụ nhân viên cách tốt  Những thuận lợi khó khăn ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ Thuận lợi - Năm 2009, thành phố Cần Thơ trở thành thành phố loại 1, tình hình kinh tế ngày ổn định phát triển với tốc độ tăng trưởng cao điều tất yếu, đời GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ sống người dân nâng cao, ngày nhiều khách hàng hướng đến sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng - SCB chi nhánh Cần Thơ với mặt nằm trung tâm thành phố Cần Thơ, nơi có tiềm kinh tế lớn - Có đội ngủ cán nhân viên nhiệt tình, thân thiện, phục vụ vui vẻ với khách hàng Vì thế, SCB chi nhánh Cần Thơ ngày lòng tin từ phía khách hàng, giúp ngân hàng có lượng lớn khách hàng tiềm tín nhiệm muốn đặt quan hệ lâu dài với ngân hàng - Sản phẩm dịch vụ SCB chi nhánh Cần Thơ ngày đa dạng phong phú Chi nhánh có nhiều sách thu hút khách hàng hấp dẫn tùy theo thời kỳ, đặc biệt sản phẩm tiền gửi - Chi nhánh quan tâm giúp đỡ ngân hàng cấp trên, với nhạy bén ban lãnh đạo, hoạt động chi nhánh ngày ổn định hồn thiện Khó khăn Mặc dù có nhiều thuận lợi cho việc phát triển hoạt động tồn nhiều hạn chế gây ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng - SCB Cần Thơ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với nhiều ngân hàng địa bàn - Trong năm qua, hoạt động kinh tế thành Phố Cần Thơ gặp không khó khăn biến động giá thị trường nông sản, nguyên nhiên liệu vật liệu, bất động sản bị đống băng sách nhà nước, lạm phát tăng cao…đã tác động lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng - Thiên tai dịch bệnh thường xuyên xảy làm cho đời sống kinh tế người dân ngày khó khăn, cấu kinh tế tư nhân hộ gia đình có phát triển chất lượng thấp, rủi ro hoạt động cao Do gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu hoạt động ngân hàng - Trong trình hội nhập, ngân hàng nước ngồi đối thủ cạnh tranh không cân sức nhân lực tài lẫn kinh nghiệm Đây GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 10 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ hàng chưa phân bổ hợp lý, lý làm hạn chế khả sinh lời đồng vốn Hơn nữa, kinh tế nhiều biến động lạm phát tăng cao, biến động mạnh thị trường vàng - ngoại tệ gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng, huy động vốn khó khăn ngân hàng luôn dè dặt với khoản vay làm giảm tốc độ tăng lợi nhuận ngân hàng Chỉ số lợi nhuận ròng tổng thu nhập Chỉ số cao vào năm 2011 17,99 nghĩa 100 đồng thu nhập tạo có 17,99 đồng lợi nhuận Năm 2009 tỷ số thấp 5,44 năm 2010 8,65 Điều cho thấy ngân hàng chưa có biện pháp tốt để nâng cao lợi nhuận giảm chi phí Nguyên nhân lạm phát tăng cao khiến ngân hàng gặp nhiều khó khăn Mặc dù, ngân hàng làm tốt việc quản lý khoản mục chi phí, khơng ngừng hạ thấp chi phí khơng cần thiết chi phí khơng giảm Đây tình trạng tránh khỏi hệ thống ngân hàng nói chung SCB nói riêng Do đó, ngân hàng cần phải có chủ trương thiết thực đối phó với lạm phát tạo tảng vững để ngân hàng ngày phát triển vững mạnh 4.3.4 Phân tích số rủi ro liên quan đến nguồn vốn 4.3.4.1 Rủi ro khoản Rủi ro khoản tình trạng ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng như: chi trả tiền gửi, cho vay, toán, giao dịch vốn,…Rủi ro khoản xảy tác động bất ngờ từ kinh tế, tình hình lạm phát tăng cao làm cho khách hàng có xu hướng rút tiền khỏi ngân hàng Về phía ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu cho khách hàng, dẫn đến nguồn ngân quỹ sụt giảm trầm trọng buộc ngân hàng phải vay vốn với chi phí cao Tình trạng nhẹ gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng khả tốn dẫn đến ngân hàng bị phá sản GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 38 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ BẢNG 9: KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011 Khoản Mục DVT 2009 2010 2011 Tiền mặt Tiền gửi TCTD khác Tiền gửi nội Tổng tài sản Trạng thái tiền mặt Triệu đồng 8.207 126.252 31.792 Triệu đồng 40 156 56 Triệu đồng 470.749 205.249 350.512 Triệu đồng 522.608 829.340 941.356 % 91,65 39,99 40,62 (Nguồn: Phịng kế tốn SCB chi nhánh Cần Thơ) Từ bảng số liệu cho thấy trạng thái tiền mặt qua năm không Năm 2009 cao 91,65% lại giảm xuống năm 2010 2011 Nguyên nhân năm 2009 vượt qua giai đoạn khủng hoảng tốc độ phục hồi chậm chịu nhiều ảnh hưởng biến động thị trường giới Nhiều doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh đa số doanh nghiệp vừa nhỏ chưa khỏi tình trạng khó khăn, làm cho khả trả nợ Điều ảnh hưởng nhiều đến khả khoản ngân hàng, ngân hàng nhỏ Hơn nữa, năm 2009 năm bắt đầu hỗn loạn giá thị trường vàng, giá vàng liên tục tăng cao so với năm trước làm người dân có xu hướng rút tiền nhiều để chuyển sang đầu tư vàng với mức sinh lời cao Chính vậy, năm 2009 ngân hàng phải dự trữ số lượng lớn tiền mặt để đáp ứng yêu cầu khách hàng đồng thời đảm bảo khả khoản đảm bảo uy tín ngân hàng Tỷ số cao khả khoản ngân hàng tốt, qua tạo cảm giác an tâm cho khách hàng nhà đầu tư Bước sang năm 2010 năm 2011, tỷ số trạng thái tiền mặt giảm so với năm 2009 Nguyên nhân doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nhu cầu vốn vay trung dài hạn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh ngày tăng cao Để đáp ứng nhu cầu vốn đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn để tập trung cho vay trung dài hạn khó thu hồi vốn, tình hình kinh tế biến động phức tạp làm cho việc huy động vốn khó khăn khơng thể bù đắp khoản trống dẫn đến khoản ngân hàng giảm GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 39 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ Mặc dù vậy, tỷ số trạng thái tiền mặt ngân hàng qua năm giữ vững mức cao Điều cho thấy khả khoản ngân hàng tốt Tuy nhiên, việc giữ lại tài sản có khoản cao ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng dự trữ nhiều tiền khoản lượng tiền dùng để đầu tư Do đó, thời gian tới nhà quản trị ngân hàng cần cân đối hệ số cách hợp lý, vừa đảm bảo khả khoản vừa không ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 4.3.4.2 Rủi ro lãi suất BẢNG 10: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Tiền, vàng gửi không kỳ hạn TCTD Cho vay ngắn hạn Tiền gửi nội Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất Tiền gửi TCTD khác Tiền gửi không kỳ hạn ngắn hạn khách hàng Giấy tờ có giá ngắn hạn Tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất GAP Năm 2010 40 156 56 14.276 470.749 485.065 7.077 205.249 212.482 390 350.512 350.958 2.003 22 361.181 471.747 376.294 76.019 240.557 391.863 439.203 712.326 768.157 45.862 Hệ số nhạy cảm Năm 2011 1,10 -499.844 -417.199 0,30 0,46 (Nguồn: Phòng kế toán SCB chi nhánh Cần Thơ) Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2009 khe hở lãi suất dương hệ số nhạy cảm 1,1 không xảy rủi ro lãi suất Bước sang năm 2010 2011, khe hở lãi suất liên tục âm hệ số nhạy cảm nhỏ Điều cho thấy, rủi ro lãi suất ngân hàng xảy lãi suất tăng Nguyên nhân có chênh lệch kỳ hạn bình quân tài sản khoản nợ ngân hàng điều kiện lãi suất thị trường thay đổi dự kiến dẫn đến khả giảm thu nhập ngân hàng so với dự tính Với đặc tính nguồn vốn huy động GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 40 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ thường ngắn hạn khoản tín dụng lại bao gồm ngắn hạn, trung dài hạn, đặc biệt ngân hàng lại trọng cho vay trung dài hạn Tuy nhiên, chủ trương NHNN hạ lãi suất thể nổ lực việc hỗ trợ doanh nghiệp trì phát triển sản xuất kinh doanh Bởi lẽ, lãi suất cao nguyên nhân làm cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Có thể nói, hội tốt giúp cho ngân hàng gia tăng thu nhập nâng cao hiệu kinh doanh GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 41 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 5.1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG Đối với ngành kinh doanh dịch vụ ngân hàng chất lượng phục vụ yếu tố định sức mạnh hoạt động ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế nay, ngày có nhiều sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng định chế tài khác cung cấp công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng tương tự Do đó, ngân hàng có chất lượng phục vụ tốt hơn, đem lại hài lòng cho khách hàng ngân hàng thu hút nhiều khách hàng ngày mở rộng thị phần Có thể nói, mối quan hệ khách hàng ngân hàng chi phối định phần lớn phát triển bền vững hay không ngân hàng Chính lý đó:  Cần xây dựng mở rộng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc đại, đặc biệt đầu tư mở rộng mạng lưới Phòng giao dịch Ngân hàng phủ khắp nhiều địa bàn, không gian thoải mái cho khách hàng đến giao dịch địa bàn quan trọng tập trung nhiều dân cư khu công nghiệp, để cung ứng sản phẩm  Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, sản phẩm tiền gửi hình thức huy động khác, nâng cao tính tiện ích, đa dạng sản phẩm huy động tiền gửi dạng tiết kiệm, cải tiến xây dựng thêm sản phẩm, chương trình khuyến với lãi suất hấp dẫn phù hợp với kỳ hạn gửi thơng qua hình thức tiết kiệm dự thưởng, trúng vàng SJC, tăng phẩm vào ngày lễ quan trọng  Đầu tư đại hóa cơng nghệ, sản phẩm dịch vụ tốn cho tầng lớp khách hàng thông qua việc phát hành đa dạng loại thẻ điện tử với nhiều chức năng, tiện ích khác nhau, song song đầu tư mở rộng phân bổ máy rút tiền tự động nơi thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 42 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ  Đẩy mạnh công tác marketing tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi hình thức sách huy động vốn, thu hút tiền gửi,…để đông đảo người dân biết dịch vụ  Nhân viên cần phải nhiệt tình, thân thiện, nâng cao khả giao tiếp phục vụ tốt cho khách hàng Đây xem mặt ngân hàng, phần quan trọng cách đánh giá khách hàng ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng phải thường siêng tổ chức khóa đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn sâu 5.2 QUẢN LÝ CHI PHÍ NGUỒN VỐN Qua phân tích cho thấy, tổng chi phí liên tục tăng qua năm đặc biệt chi phí lãi Do đó, giảm bớt chi phí trình hoạt động điều cần thiết, chi phí thấp lợi nhuận ngân hàng cao, đồng thời giảm chi phí cách để ngân hàng có thêm nguồn vốn để kinh doanh Điều phần cấu nguồn vốn ngân hàng chưa hợp lý làm phát sinh nhiều chi phí khơng cần thiết Vì cần điều chỉnh cấu nguồn vốn lại, cần giảm lượng tiền huy động ngắn hạn tăng nguồn vốn huy động dài hạn lên Thêm vào đó, ngân hàng cần sử dụng nguồn vốn ḿnh cách hợp lư, không để lượng vốn dư thừa ngân hàng lớn Bởi vì, mức vốn huy động q cao khơng cho vay, không tận dụng tối đa vốn huy động, ngân hàng bị ứ động nguồn vốn phải trả lãi tiền gửi làm lãng phí vốn ngân hàng Điều khiến cho lợi nhuận ngân hàng giảm Mặt khác, ngân hàng không nên chạy theo lợi nhuận mà cho vay mức làm gia tăng rủi ro ảnh hưởng đến khoản Chính thế, ngân hàng cần phải có kế hoạch sử dụng vốn vừa đảm bảo an tồn, vừa đảm bảo tính hiệu ngân hàng 5.3 CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Trong trình sử dụng vốn ngân hàng cần thật cân đối nguồn vốn cách hợp lý, tuân thủ theo quy định ngân hàng Nhà Nước trì tỷ lệ an tồn, dự trữ cách thích hợp, không nên trọng chạy theo lợi nhuận mà quên tỷ lệ an toàn cần thiết Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng triệt để nguồn vốn, không để lượng vốn dư thừa GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 43 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ Song song đó, ngân hàng cần phải cấu lại nguồn vốn huy động cho vay nghĩa cấu lại dư nợ ngắn hạn với dư nợ trung dài hạn, giảm bớt khoản cho vay trung dài hạn, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn làm cân đối kỳ hạn vốn huy động cho vay dễ dàng dẫn đến thiếu hụt khoản ngân hàng Ngồi ra, tăng cường cơng tác quảng bá tạo niềm tin khách hàng hoạt động huy động vốn để thu hút nguồn vốn trung dài hạn, đồng thời vừa giúp ngân hàng tránh rủi ro cân đối tỷ trọng nguồn vốn GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 44 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ PHẦN KẾT LUẬN  Trước phục hồi chưa bền vững kinh tế ln có nhiều biến động với khó khăn thử thách từ mơi trường bên ngồi môi trường bên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng SCB chi nhánh Cần Thơ nói riêng Qua q trình phân tích khái qt vấn đề công tác huy động vốn sử dụng vốn qua tiêu đánh giá bản, số rủi ro ảnh hưởng đến nguồn vốn Từ đưa giải pháp thích hợp Nhờ có đội ngủ nhân viên, cán thân thiện khách hàng tin tưởng Do đó, cơng tác huy động vốn đạt nhiều kết khả quan, nguồn vốn huy động liên tục tăng qua năm Tuy nhiên, chi phí bỏ cho việc huy động ngày tăng nên ngân hàng cần phải quan tâm nhiều đến chi phí huy động vốn tránh tình trạng lãng phí vốn Thêm vào đó, vốn huy động chủ yếu ngắn hạn ngân hàng lại tập trung cho vay trung dài hạn làm cho doanh số cho vay biến động không đều, doanh số thu nợ giảm mạnh qua năm dễ dàng gây rủi ro khoản cho ngân hàng, dư nợ tăng mạnh nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp vào năm 2011 Thông qua việc đánh giá tiêu nhận thấy hiệu sử dụng vốn ngân hàng chưa cao Bởi vì, nguồn vốn huy động nhiều khơng cho vay nhiều dẫn đến tình trạng ứ động vốn, ảnh hưởng nhiều đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh mặt hạn chế ngân hàng mạnh lớn khả khoản cao, khả tự chủ vốn ngân hàng tốt, liên tục năm qua vốn vay ngân hàng không phát sinh Đạt kết nổ lực ban quản trị toàn thể nhân viên, ngân hàng cố gắng khắc phục khó khăn, hạn chế rủi ro đến mức thấp Mặt khác, ngân hàng tiếp tục phát huy kết đạt được, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, góp phần nâng cao thương hiệu “ SCB hồn thiện khách hàng” GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 45 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM Quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2010) Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Trường Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ SCB, (2010) “Báo cáo thường niên” http://www.scb.com.vn/vietnam/default.aspx http://www.scb.com.vn/vietnam/Baocao.aspx?sId=1&y=20 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30066&cn_i d=380395(2009) http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhin-lai-kinh-te-Viet-Nam-nam-2009/65185435/87/ GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Trang 46 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÊM MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 2.1.2 Chi phí rủi ro nguồn vốn ngân hàng 2.1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Sài Gòn - chi nhánh Cần Thơ 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Sài gòn chi nhánh Cần Thơ 11 vi CHƯƠNG 16 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 16 NĂM 2009 – 2011 16 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CỦA SCB CẦN THƠ QUA NĂM 2009 - 2011 16 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 16 4.1.2 Phân tích vốn chủ sở hữu 18 4.1.3 Phân tích tình hình vốn huy động 19 4.1.4 Phân tích vốn vay 25 4.1.5 Phân tích nguồn vốn khác 26 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA SCB- CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011 26 4.2.1 Doanh số cho vay 28 4.2.2 Doanh số thu nợ 29 4.2.3 Dư nợ 30 4.2.4 Nợ xấu 31 4.2.5 Tình hình đầu tư tài đầu tư, mua sắm tài sản khác ngân hàng 32 4.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN VỐN CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011 34 4.3.1 Một số tiêu phản ánh tình hình nguồn vốn SCB chi nhánh Cần Thơ 34 4.3.2 Phân tích chi phí nguồn vốn 35 4.3.3 Phân tích lợi nhuận ngân hàng 37 4.3.4 Phân tích số rủi ro liên quan đến nguồn vốn 38 CHƯƠNG 42 vii MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 42 5.1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG 42 5.2 QUẢN LÝ CHI PHÍ NGUỒN VỐN 43 5.3 CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 43 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 viii DANH MỤC BẢNG BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ NĂM 2009-2011 12 BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009- 2011 17 BẢNG 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA SCB- CHI NHÁNH CẦN THƠ NĂM 2009- 2011 20 BẢNG 4: KHÁI QT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SCB- CHI NHÁNH CẦN THƠ NĂM 2009-2011 27 BẢNG 5: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA SCB QUA NĂM 2009-2011 33 BẢNG 6: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011 34 BẢNG 7: CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ NGUỒN VỐN CỦA SCB CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011 36 BẢNG 8: CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA CÁC NĂM 2009-2011 37 BẢNG 9: KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011 39 BẢNG 10: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA SCB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2009-2011…………………………………………………………40 ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SCB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn CCV Chứng vàng DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương NVNC Nguồn vốn nhạy cảm KH Khách hàng KKH Không kỳ hạn TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TGTK Tiền gửi tiết kiệm TMCP Thương mại cổ phần TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình VNĐ Việt Nam đồng x xi

Ngày đăng: 06/05/2016, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan