ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP LÍ 8 HK II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
cng ụn tp Ng vn 8- Hc k II A-Phn I: Vn hc: 1- Nh rng: Câu 1:Bài thơ là lời của ai? Việc mợn lời nh vậy có ý nghĩa gì? Câu 2: Đoạn 3 của bài thơ đợc xem nh một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chứng minh. 2-Ông đồ: Câu 1: Hình ảnh ông đồ đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ? Câu 2: Phân tích để là rõ cái hay trong những câu thơ sau: -Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu -Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời ma bụi bay Câu 3: Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc bài thơ. Câu 4: Những câu thơ nào thể hiện nỗi niềm của tác giả? 3- Quê h ơng: Bài thơ quê hơng là một bức tranh mang vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển. Em hãy chứng minh. 4- Khi con tu hú: Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì? Câu 2: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tởng ngời tù cách mạng đợc thể hiện qua những câu thơ nào? Cảm nhận của em về những câu thơ đó. Câu 3: Phân tích tâm trạng của ngời tù cách mạng. 5- Chùm thơ của Hồ Chí Minh: Câu 1: Tình yêu thiên nhiên của Bác trong các bài thơ đã học ở chơng trình NV 8. Câu 2: Cái sang của cuộc đời cách mạng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Câu 3: Bài học của em từ bài thơ Đi đờng của Hồ Chí Minh. 6- Chiếu dời đô: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Chiếu Câu 2: Vì sao nói văn bản phản ánh ý chí tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc? 7- Hịch t ớng sỹ : Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của thể Hịch Câu 2: Nỗi lòng của ngời chủ tớng đợc thể hiện đoạn văn nào? Em hãy phân tích đoạn văn đó. 8- N ớc Đại Việt ta : Câu 1: T tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đợc thể hiện nh thế nào trong đoạn trích? Câu 2: Vì sao nói đây là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc? 9- Bàn luận về phép học: * Tác giả bàn nh thế nào về cách học? 10- Thuế máu: Câu 1: Em hãy hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả của tác giả. Câu 2: Em hãy tìm hiểu tấm lòng của tác giả qua đoạn trích ? Phần II- Tiếng Việt: I-Nắm chắc kiến thức về lý thuyết các nội dung sau: 1-Các kiểu câu: Đặc điểm và chức năng của từng kiểu câu. 2-Hành động nói 3- Lựa chọn trật tự từ trong câu. 4- Hội thoại. II- Bài tập Xem lại các bài tập trong sách giáo khoa. Phần III- Tập làm văn: I- Ôn tập cách làm văn thuyết minh II- Văn nghị luận D- Hớng kiểm tra đánh giá: -Đề bài ra dới hình thức tự luận, tích hợp các phần văn bản, TV, TLV. -Phần văn và tiếng Việt chiếm 50% số điểm -Phần TLV chiếm 50% số điểm. *L u ý khi ôn tập: -Phần văn bản: ôn tập thông qua trả lời các câu hỏi; hình thành các đoạn văn, văn bản. -Phần TV và TLV: Ghi rõ phần lý thuyết (Ghi nhớ). Phần thực hành: giải các BT trong phần luyện tập của từng bài. ( Đề ra theo các dạng của BT trong phần luyện tập) -Tất cả Kiến thức ôn tập đều ghi vào vở: Đề cơng ôn tập học kỳ môn văn. GV sẽ thu về nhà kiểm tra. Một số gợi ý: A-Phn I: Vn hc: 1- Nh rng: Câu 1: Là lời con hổ trong vờn bách thú. Tác giả mợn lời nh vậy để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự y uất của một lớp ngời lúc bấy giờ. Đó là những thanh niên trí thức tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội tù túng giả dối, ngột ngạt đơng thời. Họ khao khát cái tôi đợc khẳng định và phát triển trong cuộc sống rộng lớn tự do. Nhng đó cũng là tâm sự chung của ngời Việt Nam trong cảnh mất nớc lúc bấy giờ. 2- Ông đồ: Câu 1: Gợi ý: Hình ảnh ông đồ hiện lên trong bài thơ trong không gian: Bên phố và thời gian : Mỗi năm hoa đào nở, mỗi năm mỗi vắng, năm nay Với hai thời kỳ khác nhau: Thời xa và thời hiện tại. Phân tích để thấy đợc hình ảnh ông đồ có sự đối lập ở hai thời điểm lhác nhau. Câu 3: Kiểu kết cấu đầu cuối tơng ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ có cái tứ cảnh cũ ngời đâu thờng gặp trong thơ xa, đầy gợi cảm. Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi đấy nhng không đợc ai để ý thì đến năm nay đào lại nở nhng ông đồ hoàn toàn vắng bóng. Câu 4: Hai câu thơ cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm thơng tiếc khắc khoải của nhà thơ trớc việc vắng bóng ông đồ xa Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới những ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2015 - 2016 I/ LÝ THUYẾT Công học gì? Cho ví dụ Điều kiện để có công học: Có lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển theo phương lực vd1: Một người kéo xe chuyển động đường Lực kéo người thực công vd2: Người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng, mệt nhọc người lực sĩ không thực công Công thức tính công học, đại lượng, đơn vị công thức Công thức tính công học: A = F.s; đó: A công lực F (J); F lực tác dụng vào vật (N); s quãng đường vật dịch chuyển theo hướng lực (m) Đơn vị công Jun, kí hiệu J ; 1J = 1N.1m = 1Nm ; 1kJ(ki lô Jun) = 1000J Phát biểu định luật về công ? Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại VD: Dùng ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường Dùng ròng rọc cố định đề nâng vật lên cao không lợi lực không thiệt đường Công thực để nâng vật không thay đổi Công suất ? Công suất xác định công thực đơn vị thời gian Viết công thức tính công suất đơn vị đo công thức Công thức: P = A ; t đó: P công suất (W); A công thực (J); t thời gian thực công (s) Đơn vị công suất oát, kí hiệu W ; W = J/s (jun giây) ; kW (kilôoát) = 1000 W ; MW (mêgaoát) =1000000 W Lưu ý: Ngoài công thức tính công suất nêu mối quan hệ công suất vận tốc: Khi vật chuyển động theo chiều tác dụng lực công suất tính công thức: P = F.v (F lực tác dụng; v tốc độ) Ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị gì? Số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị công suất định mức dụng cụ hay thiết bị Ví dụ: Số ghi công suất động điện: P = 1000W, có nghĩa động làm việc bình thường 1s thực công 1000J Khi vật có năng? - Khi vật có khả thực công học ta nói vật có - Đơn vị jun (J) Lưu ý: Cơ năng lượng học, bao gồm động chuyển động học vật tương tác vật sinh Thế hấp dẫn ? Thế hấp dẫn phụ thuộc vào gì? - Thế xác định độ cao vật so với mặt đất gọi hấp dẫn Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao khối lượng vật - Vật vị trí cao so với mặt đất có khối lượng lớn khả thực công lớn, nghĩa vật mặt đất lớn 10 Thế đàn hồi gì? Thế đàn hồi phu thuộc vào gì? - Khi vật bị biến dạng đàn hồi ta nói vật đàn hồi, đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo Ví dụ: Nén lò xo tròn buộc lại sợi dây không dãn, lúc lò xo bị biến dạng Nếu cắt đứt sợi dây, lò xo bị bật làm bắn miếng gỗ đặt phía trước lò xo Như vậy, lò xo bị biến dạng có Cơ vật đàn hồi bị biến dạng gọi đàn hồi 11 Động gì? Động phụ thuộc vào gì? - Một vật chuyển động có khả thực công, tức có động Động phụ thuộc vào vận tốc khối lượng vật 12 Các chất cấu tạo nào? Tại chất có vẽ liền khối Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé riêng biệt gọi nguyên tử phân tử nên chất có vẻ liền khối Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách 13 Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách Ví dụ: Khi thả thìa đường vào cốc nước khuấy đường tan nước có vị Giải thích: Khi thả thìa đường vào cốc nước khuấy đều, đường tan nước Giữa phân tử nước có khoảng cách, nên phân tử đường chuyển động qua khoảng cách để đến khắp nơi nước cốc Vì vậy, uống nước cốc ta thấy có vị đường 14 Nêu thí nghiệm Bơ-rao? Từ rút kết luận phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng? - Chuyển động Bơ-rao : + Khi quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi, Bơ-rao phát thấy chúng chuyển động không ngừng (hỗn độn) phía + Nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng Trong chuyển dộng phân tử nước va chạm với hạt phấn hoa, va chạm không cân làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng 15 Khi nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động nào? Thế chuyển động nhiệt? - Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh, chuyển động liên quan đến nhiệt độ gọi chuyển động nhiệt - Trong thí nghiệm Bơ-rao tăng nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nhanh, chứng tỏ phân tử nước chuyển động nhanh va đập mạnh vào phân tử phấn hoa 16 Hiện tượng khuếch tán gì? Ví dụ, giải thích? - Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào chuyển động không ngừng phân tử, nguyên tử Khi nhiệt độ tăng cao tượng khuếch tán xãy nhanh - Ví dụ: Khi đổ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat có màu xanh, ban đầu nước lên trên, sau thời gian bình hoàn toàn có màu xanh - Giải thích: Các phân tử nước đồng sunfat chuyển động không ngừng phía, nên phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách phân tử nước phân tử nước chuyển động xuống xen vào khoảng cách phân tử đồng sunfat Vì thế, sau thời gian ta nhìn thấy bình hoàn toàn màu xanh 17 Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị? Khi nhiệt độ vật cao nhiệt vật nào? - Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật - Đơn vị nhiệt jun (J) - Khi nhiệt độ vật cao, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn 18 Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt cho ví dụ minh hoạ cho cách? Nhiệt vật thay đổi hai cách: Thực công truyền nhiệt Ví dụ thực công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên Điều chứng tỏ rằng, động phân tử đồng tăng lên Ta nói, nhiệt miếng đồng tăng Ví dụ truyền ...ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LÍ 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 I. Phần trắc nghiệm: 1. Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng. B. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng của chất. C. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. D. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của các chất. 2. Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1m 3 chất ấy. B. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là như nhau. C. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là khác nhau. D. Khối lượng riêng của một chất xác định không thay đổi. 3. Trong các nhận xét sau đây, khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm thì nhận xét nào là sai? A. Có thể tích khác nhau B. Có khối lượng khác nhau C. Có khối lượng riêng khác nhau D. Có trọng lượng khác nhau 4. Chọn câu trả lời đúng: Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên một vật ta dùng những dụng cụ nào sau đây? A. Một cái cân và một lực kế B. Một cái cân, một lực kế và một bình chia độ C. Một lực kế và một bình chia độ D. Một bình chia độ và một cái cân 5. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? A. Lực lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật C. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật 6. Chọn kết luận đúng: Khi dùng các máy cơ đơn giản ta có thể kéo vật nặng lên cao một cách dễ dàng, vì: A. Tư thế đứng của ta vững vàng và chắc chắn hơn B. Máy cơ đơn giản tạo ra được lực kéo lớn C. Ta có thể kết hợp được một phần lực của cơ thể D. Lực kéo của ta có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật 7. Chọn kết luận đúng: Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về: A. Điểm đặt B. Điểm đặt, hương, chiều C. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn D. Độ lớn 8. Chọn kết luận sai: A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau B. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau D. Khi co dãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể gây ra lực lớn 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn. A. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Thể tích của vật tăng 10. Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng cả nắp và cổ chai C. Hơ nóng đáy chai D. Hơ nóng nắp chai 11. Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? A. Tăng lên hoặc giảm xuống B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Không thay đổi 12. Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? A. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ B. Để tiết kiệm đinh C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A- B và C đều đúng 13. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng? A. Để dễ thoát nước B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 14. Chọn phát biểu sai: A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau TRƯỜNG THCS HƯNG PHONG 1 NH: 2009-2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LÍ 6 15. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đẹ nặng B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài C. Tốn chất đốt D. Lâu sôi 16. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm D. Khối lượng của chất lỏng tăng 17. Chọn câu trả lời sai: Hiện PHÒNG GD-ĐT TP QUY NHƠN TRƯỜNG PTCS NHƠN CHÂU KIỂM TRA HKII - Năm học 2010 – 2011 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Chữ ký giám thị Mã phách Họ tên HS: ……………………………………………….… Lớp : Số báo danh:………… … Điểm số Điểm chữ Chữ ký giám khảo Mã phách A> PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm ) I/ Khoanh tròn chữ đứng trước câu mà em cho : (3 điểm) 1/ Chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao chứng tỏ : A Hạt phấn hoa hút đẩy phân tử nước B Các phân tử nước hút đẩy hạt phấn hoa C Các phân tử nước lúc đứng yên lúc chuyển động D Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng 2/ Đối lưu truyền nhiệt xảy chất ? A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất rắn D chất lỏng chất khí 3/ Đốt nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Nhiệt nước tăng hay giảm ? Do thực công hay truyền nhiệt ? A Tăng, truyền nhiệt ? B Giảm, truyền nhiệt ? C Giảm, thực công D Tăng, thực công 4/ Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật tính chất sau ? A Chuyển động không ngừng B Giữa chúng khoảng cách C Nở nóng lên, co lại lạnh D Chuyển động thay đổi nhiệt độ thay đổi 5/ Hình thức truyền nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng gọi là: A.Sự dẫn nhiệt B.Sự đối lưu C.Bức xạ nhiệt D.Sự phát quang 6/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào A Khối lượng vật B Độ tăng nhiệt độ vật C Nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật D Trọng lượng vật II/ Ghi (Đ) vào câu trả lời đúng, (S) vào câu trả lời sai : (2 điểm) 1/ Đối lưu hình thức truyền nhiệt chất rắn 2/ Đường tan nhanh nước nóng nước lạnh nước nóng có nhiệt độ cao nên tan nhanh 3/ Động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật 4/ Nhiệt vật thay đổi cách truyền nhiệt B> PHẦN TỰ LẬN: (5,0 điểm) Dùng bếp dầu đun sôi lít nước 200c đựng ấm nhôm có khối lượng m = 0,5 kg 1.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg K , nhôm 880 J/kg K 2.Tính lượng dầu cần dùng để đun nước Biết có 40% nhiệt lượng cho dần bị đốt cháy toả truyền cho nước ấm Năng suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg TRƯỜNG PTCS NHƠN CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn VẬT LÍ : LỚP A/ Trắc nghiệm (5đ ) Mỗi câu 0,5 đ I Mỗi câu chọn 0,5 điểm Câu Đáp án D D A C C D II Mỗi câu ghép 0,5 điểm - S; - Đ ; - Đ; - S B/ Tự luận ( 5đ ) ý (2,5đ) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q = Q1 + Q2 = m1C1 ∆ t + mC ∆ t => Q = 4200 80 + 0,5 880 80 = 371200 (J) ý (2,5đ) Vì hiệu suất bếp 40% nên nhiệt lượng toàn phần 100 100 Q’ = Q = 371200 = 928000 (J) 40 40 Khối lượng dầu cần đốt cháy m = Q’ / q = 928000/ 44.106 = 0,02 kg 1, đ 1,0 đ 0,5 đ 1,5 đ 1,đ