DE CUONG ON TAP HOC KI II LOP 6A- MON VAN

13 394 1
DE CUONG ON TAP HOC KI II LOP 6A- MON VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DE CUONG ON TAP HOC KI II LOP 6A- MON VAN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN - HỌC KÌ II phần 1: thi học kì A/ VĂN BẢN: S T T I Truyện kí : Tên tác Tác Thể loại phẩm giả Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa Bài học Tơ đường Hồi đời Truyện( Đoạn trích ) Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho - Kể chuyện kết hợp với miêu tả - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu phép tu từ - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời Sông nước Cà Mau Đồn Giỏi Truyện ( Cảnh sơng nước Cà Đoạn Mau đẹp rộng trích) lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng tận phía nam Tổ quốc -Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ - Sử dụng ngôn ngữ địa phương - Kết hợp miêu tả và thuyết minh Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và người vùng đất Cà Mau Bức tranh em gái Tạ Duy Truyện Anh ngắn Qua câu chuyện - Kể chuyện bằng người anh cô em gái thứ nhất tạo nên sự có tài hội họa, truyện chân thật cho câu tranh em gái tơi chụn cho thấy: Tình cảm - Miêu tả chân thực sáng lòng nhân diễn biến tâm lí của hậu người em gái nhân vật giúp cho người anh nhận phần hạn chế Tình cảm sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị Vượt thác Võ Quảng Truyện ( Đoạn trích ) Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ -Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình , hành động của người -Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú và có hiệu quả -Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc 0Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về người lao động ; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn Buổi học cuối Anphôngxơ Đôđê Truyện ngắn Pháp Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng Andát bị qn Phổ chiếm đóng hình ảnh căm động cuat thầy Ha-men, truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình yêu tiếng nói dân tộc nêu lên chân lí: “ Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ , chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù”… - Kể chuyện bằng thứ nhất - Xây dựng tình huống truyện độc đáo - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng suy nghĩ, ngoại hình - Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh -Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không một thế lực nào có thể thủ tiêu Cô Tô Nguyễ n Tuân Kí Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô nét sinh hoạt người dân đảo Cô Tô - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo - Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo - Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Cây tre người bạn thân thiết lâu đời người nông dân nhân Kết hợp giữa chính Văn bản cho thấy luận và trữ tình vẻ đẹp và sự gắn Xây dựng hình ảnh bó của tre với dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu Cây tre trở thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam II Thơ : S Tên T thơ- năm T sáng tác Tác giả Thể loại Nội dung phong phú chọn lọc vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng Lựa chọn lời văn giàu nhịp điệu và có tính biểu cảm cao Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đời sống dân tộc ta Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về tre, có tình cảm sâu nặng có niềm tin và tự hào chính đáng về tre Việt Nam Nghệ thuật Ý nghĩa Đêm Bác không ngủ ( 1951) Minh Huệ Thơ ngũ Bài thơ thể ngơn lịng u thương sâu sắc rộng lớn Bác Hồ với đội , nhân dân tình cảm kính u cảm phục người chiến sĩ Bác -Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm -Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành -Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu Bài thơ thể hiện tấm lòng Yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với Bác Lượm ( 1949) Tố Hữu Thơ bốn chữ -Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian phù hợp với lối kể chuyện -Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu -Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm -Kết cấu đầu cuối tương ứng Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến Đó là một hình tượng cao đẹp thơ Tố Hữu Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em sống với III Văn nhật dụng : STT Tên Tác giả Bức thư thủ lĩnh da đỏ Nội dung Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống B/ TIẾNG VIỆT : I Các từ loại học : Phó từ Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Ví dụ : Dũng học Các loại phó từ Phó từ đứng trước động từ, tính từ Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa thời gian ( đã, đang, ), mức độ ( rất, hơi, ), tiếp diễn tương tự ( cũng, vẫn, cứ, ), phủ định ( không, chưa, chẳng), cầu khiến ( hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm Phó từ đứng sau động từ, tính từ Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa mức độ ( quá, ), khả năng( ), khả ( ra, vào, ) II Các biện pháp tu từ câu : Khái niệm So sánh Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ Mặt trăng trịn đĩa bạc Các kiểu kiểu : + So sánh ngang bằng,: ( Từ so sánh: như, giống như, tựa, y hệt, y như, ) +so sánh không ngang ( Từ so sánh:hơn, thua, chẳng bằng, Nhân hóa Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Từ cao, chị trăng nhìn em mỉm cười kiểu nhân hóa : - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trị chuyện, xưng hơ với vật người Ẩn dụ Là gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hốn dụ Là gọi tên vật, tượng,khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có nét quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ăn nhớ kẻ trồng ( ăn : hưởng thụ; trồng : người làm ra) kiểu ẩn dụ thường gặp: - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Lớp ta học chăm kiểu: - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy cụ thể để gọi trìu tượng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng III Câu cấu tạo câu : Các thành phần câu : Phân biệt thành phần với Vị ngữ thành phần phụ Thành phần câu - Là thành phần câu có thành phần bắt buộc phải khả kết hợp với phó từ có mặt để câu có cấu tạo hoàn quan hệ thời gian trả lời chỉnh diễn đạt ý cho câu hỏi làm gì?, làm sao? trọn vẹn Thành phần khơng bắt ? buộc có mặt gọi thành - Thường động từ cụm phần phụ động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ VD : Trên sân trường, chúng em/ - Câu có nhiều vị vui đùa ngữ Chủ ngữ - Là thành phần câu nêu tên vật, tượng có hoạt động,đặc điểm, trạng thái, miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai?Con gì? - Thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp định, động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ - Câu có nhiều chủ ngữ Cấu tạo câu : Khái niệm Câu trần thuật đơn Là loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Ví dụ Tơi Câu trần thuật đơn có từ Câu trần thuật đơn khơng có từ - Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành.Ngoài tổ hợp từ với động từ ( cụm động từ) tính từ( cụm tính từ) làm vị ngữ - Khi biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải Mèn trêu chị Cốc/ dại - Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ khơng, chưa + Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật nêu chủ ngữ + Câu tồn : vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo xuất hiện, tồn hay tiêu biến vật Chúng / vui đùa IV Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ: Câu thiếu chủ ngữ Câu thiếu vị ngữ Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu V Dấu câu: Dấu kết thúc câu ( đặt cuối câu ) Dấu chấm - Là dấu kết thúc câu, đặt cuối câu trần thuật( đặt cuối câu cầu khiến) - Ví dụ : Tơi học Dấu chấm hỏi -Là dấu kết thúc câu đặt cuối câu nghi vấn Dấu chấm than -Là dấu kết thúc câu, đặt cuối câu cầu khiến câu cảm thán - Ví dụ : Bạn làm tốn - Ví dụ : Hơm nay, trời đẹp chưa? ! Dấu phân cách phận câu ( đặt nội câu) - Là dấu dùng để phân cách phận câu, đặt nội câu - Ví dụ : Hôm nay, học ( dấu phảy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu ) Lớp 6a1, lớp 6a2/ vừa hát vừa múa đẹp ( dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ) C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn chung văn tả cảnh văn tả người 1/ 2/ Dàn chung văn tả cảnh Mở Giới thiệu cảnh tả : Cảnh ? Ở đâu ? Lý tiếp xúc với cảnh ? Ấn tượng chung ? Thân a Bao quát : Vị trí ? Chiều cao diện tích ? Hướng cảnh ? Cảnh vật xung quanh ? b Tả chi tiết : ( Tùy cảnh mà tả cho phù hợp) * Từ bên ngồi vào ( từ xa) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ? * Đi vào bên ( gần hơn) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ? * Cảnh cảnh quen thuộc mà em thường thấy ( gần) : Cảnh bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả 3/ Kết Chú ý: Dàn chung văn tả người Giới thiệu người định tả : Tả ? Người tả có quan hệ với em ? Ấn tượng chung ? a Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng người ? Khn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ? ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b Tả chi tiết : ( Tùy người mà tả cho phù hợp) * Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật làm việc + động tác, việc làm ) Nếu học sinh, em bé : Học, chơi đùa, nói ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Sở thích, đam mê : Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Tính tình : Tình u thương với người xung quanh : Biểu ? Lời nói ? Cử ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) Cảm nghĩ chung sau tiếp xúc; Tình Tình cảm chung người em tả ? Yêu cảm riêng nguyện vọng thích, tự hào, ước nguyện ? thân ? Dù tả cảnh hay tả người, đề nào, em phải nhớ lập dàn phù hợp Phải làm bài, viết đàng hoàng, tuyệt đối không làm sơ sài, lộn xộn DÀN BÀI THAM KHẢO Tả người thân - Mở bài: Giới thiệu chung người thân tả (0,5 điểm) - Thân bài: Miêu tả theo trình tự + Ngoại hình : mặt, mũi, tóc, tai….(1 điểm) + Tính tình: em người xung quanh (0,5 điểm) + Sở thích, việc làm (1 điểm) +Tình cảm dành cho em (0,5 điểm) - Kết bài: Tình cảm em người thân, kèm theo lời nhắn nhủ hứa hẹn với người thân (0,5 điểm) Tả cảnh đêm trăng nơi em a/ Mở :( 0,75đ) – Giới thiệu cảnh đêm trăng.( thời gian, không gian, cảnh bao quát.) b/ Thân ( 3,5đ) -Tả khái quát (1,0 điểm) -Tả cụ thể ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, trồng, cảnh đẹp khác… ) (1,5 điểm) - Tả hoạt động người (1,0 điểm) c/ Kết ( 0,75đ) : Cảm nghĩ thân đêm trăng Trời nắng đổ trận mưa rào Hãy tả lại trận mưa a.Mở (0,5 đ) Thời gian hoàn cảnh, thời gian đổ mưa rào b Thân (4 đ) Tả mưa theo trình tự * Quang cảnh trước mưa -Khí trời, cảnh vật, người… chưa có mưa - Dấu hiệu báo mưa đến: mây, bầu trời, sấm chớp, gió, lồi vật, … * Khi mưa đến: tả chi tiết mưa từ nhỏ đến lớn: - Hạt mưa to thưa - Mưa trút nước, sấm chớp vang trời - Mưa to gió cáng lơn, câu cối nghiêng ngã - Con người trú mưa hai bên đường - Các lồi vật tìm chỗ trú mưa… * Quang cảnh sau mưa - Mưa nhỏ dần tạnh hẳn, bầu trời xanh trở lại - Mọi người tiếp tục cơng việc mình, cối hê…… c Kết (0,5 đ) Cảm nghĩ em mưa rào Em gặp ông Tiên truyện cổ dân gian, miêu tả lại hình ảnh ơng Tiên theo trí tưởng tượng em - Giới thiệu hình ảnh ơng Tiên (ơng Bụt) truyện nào? (0,5 điểm) - Ơng Tiên xuất hoàn cảnh nào? (0,5 điểm) - Tả đặc điểm ơng Tiên theo trình tự hợp lý phương diện: + Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp ngoại hình ( điểm) + Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp trang phục (0,5 điểm) + Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp hành động, cử (0,5 điểm) + Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp lời nói (0,5 điểm) - Nêu suy nghĩ, tình cảm, ấn tượng gặp ơng Tiên (0,5 điểm) Hãy tả hình dáng nết tốt bạn lớp em nhiều người quý mến a/ Mở bài: - Giới thiệu người bạn học lớp với em có tính nết bật nhiều người yêu mến; b/ Thân bài: Miêu tả đặc điểm riêng, tiêu biểu, bật hình dáng tính nết tốt người bạn mà em chọn để miêu tả * Về hình dáng: - Người bạn nam hay nữ, cao hay thấp, mập hay ốm; - Mái tóc để dài hay cắt ngắn, thưa hay dày; - Gương mặt, đôi mắt, nước da tạo cảm giác hiền hậu, trung thực, thẳng thắn… nụ cười cởi mở, chân tình; * Về tính nết: - Học sinh giỏi từ lớp đến lớp sáu, chuyên cần sáng tạo học tập; thường ý nghe thầy cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài; làm tập đầy đủ; hay giúp đỡ bạn học tập, bạn học cịn yếu; tình cảm chan hồ với người, người quý mến; - Tham gia tốt hoạt động trường; nhà siêng năng, chăm học tập, làm việc giúp đỡ cha mẹ; - Lễ phép kính trọng cha mẹ, thầy cơ, người; nhiều gia đình, bạn bè lấy làm gương để giáo dục em họ; c/ Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em tính nết tốt bạn; - Tính nết tốt bạn có tác dụng em; 6.Tả lại khu vườn nhà em vào buổi sáng đẹp trời a- Mở bài: ( 0,5 điểm.) - Giới thiệu cảnh tả :Thời gian(buổi sáng), không gian( trời xanh- đẹp), địa điểm(vườn nhà em - Ấn tượng em cảnh b- Thân bài: (4,0 điểm) - Tả bao quát : nét chung, đặc sắc toàn cảnh(màu sắc, âm thanh, mùi vị) - Tả chi tiết: + Chọn cảnh tiêu biểu để tả( sương sớm, ánh nắng ban mai, hoạt động loài vật…) + Hoạt động người làm bật cảnh + Giá trị kinh tế khu vườn gia đình em… c- Kết bài: (0,5 điểm) Cảm nghĩ chung em cảnh: + cảm thấy thích thú, có cảm giác thoải mái, tươi vui trước cảnh + Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vườn, bảo vệ cảnh Tả lượm a Mở bài: - Giới thiệu nhân vật - Nhận xét chung nhân vật (Ví dụ: Lượm bé gây nhiều ấn tượng cho qua thơ Lượm (Tố Hữu) Tuy nhỏ tuổi Lượm hăng hái tham gia kháng chiến, làm liên lạc dũng cảm hi sinh lúc làm nhiệm vụ) b Thân bài: - Đặc điểm nhân vật : + Hình dáng: nhỏ nhắn, xinh xắn loắt choắt, chim chích Mặt bầu bĩnh cười híp mí, má đỏ bồ quân + Trang phục: quần áo thiếu sinh quân, mũ ca lô, mang xắc cốt + Cử chỉ, tác phong: nhanh nhẹn thoăn + Tính nết: yêu đời, hồn nhiên, vui tươi, sáng, ngộ nghĩnh Ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, cháu liên lạc, vui à, đồn Mang Cá, thích nhà + Hành động: dũng cảm Vụt qua mặt trận, sợ chi hiểm nghèo - Hình ảnh Lượm lúc hi sinh: thiên thần nằm lúa, tay nắm chặt bông, hồn bay đồng c Kết bài: - Nêu cảm nghĩ: yêu mến vô cảm phục Lượm - Ca ngợi, khẳng định: Lượm người đẹp tâm trí em phần 2: thi học sinh giỏi Câu 1: (2.5 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn sau: “ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Thép Mới - Cây tre Việt Nam) Câu 2: (2.5 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ sau: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh – Mẹ) Câu 3: (2.5 điểm) Viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) tả cánh đồng quê em vào buổi chiều hè nắng đẹp, có sử dụng phép tu từ so sánh nhân hóa Câu 4: (5.0 điểm) Vào buổi trưa hè, có trâu nằm nghỉ ngơi mái nhà khóm tre trâu khóm tre nói chuyện với sống họ ln gắn bó với người đất nước Việt Nam Em tưởng tượng khóm tre kể lại câu chuyện Câu 5: Tiếng Việt (2 điểm) a, Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ? Phân tích tác dụng mà biện pháp tu từ mang lại: Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngà Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Quê hương - Đỗ Trung Quân) b, Trong câu sau, câu câu tồn Mùa thu tới Từ bầu trời xuất mây lơ lửng Từng đàn cò trắng nhẹ bay trơi bầu trời tĩnh mịch Khơng cịn nắng gay gắt mùa hạ Những bắt đầu lìa cành tìm với cội Trên mặt ao lăn tăn gợn sóng Đâu vẳng lại tiếng sáo diều ngân nga tha thiết Khung cảnh êm đềm mùa thu gợi cho ta kỉ niệm thời thơ ấu Câu 6: (2 điểm) Buổi trưa, không sợi gió, mẹ vơ lấy nón cũ, bước vào nắng đồng Hãy viết đoạn văn tả lại cảnh đó Câu 7: (6 điểm) Những câu chuyện mẹ câu chuyện cảm động Em kể lại câu chuyện cảm động mẹ em Câu (2.0 điểm) Xác định cấu tạo câu in đậm cho biết chúng kiểu câu gì? a Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu) b Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy (Ngô Văn Phú) Câu (2.0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ đây: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa ( Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) Câu 10 (6.0 điểm) Trong thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: 10 “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan” a) Em hiểu nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ ? b) Hãy viết đoạn văn nêu nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ hai Câu 11 (10.0 điểm) "Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê " ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Hãy tả lại buổi trưa theo tưởng tượng em Cô chúc em thi tốt ! 11 12 13

Ngày đăng: 29/04/2016, 02:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan