Tính khối lượng muối thu được.. 7 Bài toán hỗn hợp.. Tính khối lượng muối tạo thành 7.2.. Một hỗn hợp gồm BaCO3 và ZnS tan vừa đủ trong dung dịch H2SO4 loãng 2M thu được dung dịch A và 1
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ( NĂM HỌC 2009 – 2010 )
( Trường THPT Cao Bá Quát Gia Lâm)
I.Lí thuyết
Cl2, HCl, O2, O3, H2O2, S, H2S, SO2, H2SO4
II Vận dụng
1) Hoàn thành PTHH khuyết ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
1.1) Cl2 + ? → NaClO + ? + ?
1.2) ? + ? → FeCl3
1.3) HCl + ? → Cl2 + ? + ? + ?
1.4) NaCl + ? → Cl2 + ? + ?
1.5) ? + ? → Sắt sunfua
1.6) S + NaOH →
1.7) FeS, FeS2, CuS, ZnS + O2
1.8) SO2 + ? → S + ?
1.9) SO2 + ? + ? → H2SO4 + ?
1.10) ? + ? → NaHSO3
1.11) SO2 + ? + ? → H2SO4 + KMnO4 + ?
1.12) H2S + ? → S + ?
1.13) H2S + ? → SO2 + ?
1.14) ? + ? → Kalihidrosunfua
1.15) H2S + ? + ? → H2SO4 + ?
1.16) Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 , FeCO3+ H2SO4 loãng, H2SO4 đặc
1.17) CuS, Cu2S, FeS, FeS2, CuFeS2 + H2SO4 đặc
1.18) Đường xaccarozo + H2SO4 đặc
1.19) C, P, S + H2SO4 đặc
2) Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau( ghi rõ điều kiện phản ứng)
2.1) MnO2 → Cl2 → S → SO2 → H2SO4 → CO2 → K2CO3 → KNO3
2.2) NaCl → NaOH → NaCl → Cl2 → S → H2S → H2SO4 → S; Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3 ; FeCl3 → S
2.3) KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3
H2SO4 → NaHSO4 → Na2SO4
2.4) Zn → ZnS → H2S → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3
SO2 → S → Al2S3
2.5) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3
HBr → AgBr
2.6) Ca(NO3)2 → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2
2.7) ZnS H2S S SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2 KClO3 O2 S H2S SO2
Na2SO3 Na2SO4 NaCl Cl2
2.) ZnS SO2 H2SO4 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeFeS FeSO4Fe2(SO4)3
H2S S SO2 KHSO3 K2SO3 K2SO4 KOH KClO Cl2 CaOCl2
2.9) FeS H2S SO2 NaHSO3 Na2SO3 SO2 H2SO4 K2SO4 KCl KOH KClO3 O2 S ZnS SO2 SO3 BaSO4
3) Viết PTHH chứng minh tính chất của Cl 2 , HCl, O 2 , O 3 , H 2 O 2 , S, SO 2 , H 2 SO 4 , H 2 S
3.1) Cl2 là chất oxi hóa mạnh, Cl2 vừa là chất khử vùa là chất oxi hóa
3.1) HCl là một axit mạnh, HCl là chất khử và là chất môi trường trong phản ứng oxi hóa khử 3.2) S là chất oxi hóa, S là chất khử, S vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
3.3) H2S là chất khử mạnh, H2S là axit yếu hơn axit H2CO3
3.4) SO2 là chất khử, là chất oxi hóa, là một oxit axit
Trang 23.5) H2SO4đặc là một axit mạnh, là chất oxi hóa mạnh, có tính háo nước
3.6) O2 là chất oxi hóa mạnh
3.7) O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2
4) Nêu hiện tượng viết PTHH giải thích
4.1) Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4
4.2) Khi đưa một dây đồng mảnh được uốn thành lò xo, hơ nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn vào lọ
thuỷ tinh đựng đầy khí Cl2(đáy lọ chứa một lớp nước mỏng)
4.3) dung dich H2S để lâu ngày trong không khí
4.4) Dẫn khí H2S vào dung dich nước Br2 màu nâu đỏ
4.5)Dẫn khí SO2 vào dung dịch nước Br2 màu nâu đỏ
4.6) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI có chứa hồ tinh bột
v.v
5) Nhận biết dung dịch
5.1) NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4,Na2SO3
5.2) Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3
5.3) KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2
5.4) Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr.Na2S
6) Bài tập khí SO2,H 2 S tác dụng dung dịch kiềm
6.1) Dẫn 2.24 lít khí SO2 (đktc) vào 4g NaOH Tính khối lượng muối thu được ?
6.2) Dẫn 6.72 khí SO2 (đktc) vào 60g dd NaOH 10% Tính khối lượng muối thu được?
6.3)Dẫn 672ml khí SO2 (đktc) qua 630 ml dung dịch NaOH 0.1M Tính nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng
6.4) Dẫn 3.36 lít khí H2S (đktc) vào 8g NaOH Tính khối lượng muối thu được?
6.5) Dẫn 1.12 lít khí H2S (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 0.1M Tính khối lượng muối thu được?
6.6) Dẫn 7.168lít khí H2S (đktc) vào 8g dung dịch NaOH 20% Tính khối lượng muối thu được
7) Bài toán hỗn hợp
7.1 ) Một hỗn hợp A gồm ( Fe, FeS ) có khối lượng 10g tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4
loãng thu được 3,36 lit hỗn hợp khí B (đktc)
a)Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b)Sục hỗn hợp khí B vào 10g dung dịch NaOH 20% Tính khối lượng muối tạo thành
7.2) Một hỗn hợp gồm BaCO3 và ZnS tan vừa đủ trong dung dịch H2SO4 loãng 2M thu được dung dịch A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đktc) Có dB/He = 10.Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
7.3) 1,1 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 1,008 lít khí SO2 thoát ra ở đktc Tính % ( theo khối lượng ) mỗi kim loại trong hỗn hợp
7.4) Đốt cháy hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C thu được 16,6 gam hỗn hợp oxit.
Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp oxi trên bằng dung dịch H2SO4 loãng ( vừa đủ)
a Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M đã dùng
b Tổng khối lượng muối sunfat tạo thành.
7.5) Cho 7,22g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi Chia hỗn hợp thành hai phần
bằng nhau :
Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2 ở đktc
Phần 2: tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 lít SO2 ở đktc
a Xác định kim loại M?
b Tính % khối lượng mỗi kim loại?
7.6) Cho 9,2 gam hh X ( Fe, FeO ) tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A và 3,92 lít khí SO2 (đktc) Tính % khối lượng mỗi chất trong X