Nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế cung cấp điện cho một công trình là xác định chính xác nhu cầu điện của công trình đó, tức là xác định phụ tải của công trình đó đồng thời có tính toán đến đến sự phát triển của phụ tải trong tương lai. Trên cơ sở giá trị công suất tính toán mà ta lựa chọn nguồn điện và thiết bị như MBA, dây dẫn, thiết bị phân phối, thiết bị bảo vệ. Việc xác định không chính xác công suất tính toán của nhà máy sẽ dẫn đến việc lãng phí trong đầu tư khi phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế cũng như việc cung cấp điện không đảm bảo làm giảm tuổi thọ các thiết bị, có thể gây cháy nổ và quá tải khi phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế. Trong thực tế có nhiều phương pháp tính toán phụ tải độ chính xác khác nhau như: Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Theo công suất trung bình và độ lệch công suất tính toán với công suất trung bình. Theo công suất trung bình và hệ số hình dáng. Theo công suất trung bình và hệ số cực đại Theo lượng tiêu thụ điện năng trên một đơn vị sản phẩm. Theo lượng điện năng trên một dơn vị diện tích. Việc lựa chọn phương pháp tính toán phụ thuộc vào độ chính xác cho phép cũng như dữ liệu cho trước. Tuy nhiên phương pháp được coi là chính xác nhất là phương pháp dựa trên dữ liệu của từng thiết bị riêng lẻ. Những lưu ý khi tính toán thiết kế cung cấp điện Tổng công suất tiêu thụ lớn nhất thực tế của nhóm thiết bị luôn nhỏ hơn tổng công suất định mức của chúng vì không phải lúc nào chúng cũng làm việc với công suất định mức và thời điểm tiêu thụ công suất cực đại cũng không phải lúc nào cũng trùng nhau. Khi xác định công suất tính toán của nhà máy cần lưu ý đến tính chất không đều của tải theo giờ, ngày, tuần, tháng, năm, tức là cần phải phân tích đồ thị phụ tải. Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện và các phần tử trong hệ thống cung cấp phải tiến hành dựa trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật để lựa chọn ra phương án tối ưu. Phương án được lựa chọn phải là phương án đảm bảo cung cấp điện tin cậy đồng thời tiết kiệm về mặt kinh tế (Chi phí đầu tư, phí tổn vận hành hàng năm, tổn thất điện năng …). Những đại lượng chính được đề cập đến khi tính toán phụ tải: công suất biểu kiến S(kVA), công suất tác dụng P(kW), công suất phản kháng (kVar), và dòng điện I (A). Hệ thống cung cấp điện được thiết kế phải đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, thuận tiện cho người vận hành, sửa chữa. Các bước chính trong thiết kế hệ thống cung cấp điện công nghiệp: a. Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng. b. Xác định phương án về nguồn điện c. Xác định sơ đồ cấu trúc mạng điện. d. Chọn, kiểm tra dây dẫn và thiết bị bảo vệ. e. Thiết kế hệ thống nối đất an toàn. f. Thiết kế hệ thống chống sét. g. Xây dựng bản vẽ nguyên lý và bản vẽ thi công
ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH CHƯƠNG I TÍNH TỐN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiệm vụ người thiết kế cung cấp điện cho cơng trình xác định xác nhu cầu điện cơng trình đó, tức xác định phụ tải cơng trình đồng thời có tính tốn đến đến phát triển phụ tải tương lai Trên sở giá trị cơng suất tính tốn mà ta lựa chọn nguồn điện thiết bị MBA, dây dẫn, thiết bị phân phối, thiết bị bảo vệ Việc xác định khơng xác cơng suất tính tốn nhà máy dẫn đến việc lãng phí đầu tư phụ tải tính tốn lớn phụ tải thực tế việc cung cấp điện khơng đảm bảo làm giảm tuổi thọ thiết bị, gây cháy nổ q tải phụ tải tính tốn nhỏ phụ tải thực tế Trong thực tế có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải độ xác khác như: - Theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu - Theo cơng suất trung bình độ lệch cơng suất tính tốn với cơng suất trung bình - Theo cơng suất trung bình hệ số hình dáng - Theo cơng suất trung bình hệ số cực đại - Theo lượng tiêu thụ điện đơn vị sản phẩm - Theo lượng điện dơn vị diện tích Việc lựa chọn phương pháp tính tốn phụ thuộc vào độ xác cho phép liệu cho trước Tuy nhiên phương pháp coi xác phương pháp dựa liệu thiết bị riêng lẻ Những lưu ý tính tốn thiết kế cung cấp điện - Tổng cơng suất tiêu thụ lớn thực tế nhóm thiết bị ln nhỏ tổng cơng suất định mức chúng khơng phải lúc chúng làm việc với cơng suất định mức thời điểm tiêu thụ cơng suất cực đại khơng phải lúc trùng - Khi xác định cơng suất tính tốn nhà máy cần lưu ý đến tính chất khơng tải theo giờ, ngày, tuần, tháng, năm, tức cần phải phân tích đồ thị phụ tải - Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phần tử hệ thống cung cấp phải tiến hành dựa sở tính tốn kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phương án tối ưu - Phương án lựa chọn phải phương án đảm bảo cung cấp điện tin cậy đồng thời tiết kiệm mặt kinh tế (Chi phí đầu tư, phí tổn vận hành hàng năm, tổn thất điện …) Những đại lượng đề cập đến tính tốn phụ tải: cơng suất biểu kiến S(kVA), cơng suất tác dụng P(kW), cơng suất phản kháng (kVar), dòng điện I (A) - Hệ thống cung cấp điện thiết kế phải đảm bảo an tồn cho người thiết bị, thuận tiện cho người vận hành, sửa chữa Các bước thiết kế hệ thống cung cấp điện cơng nghiệp: a Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng b Xác định phương án nguồn điện c Xác định sơ đồ cấu trúc mạng điện d Chọn, kiểm tra dây dẫn thiết bị bảo vệ e Thiết kế hệ thống nối đất an tồn f Thiết kế hệ thống chống sét SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH g Xây dựng vẽ ngun lý vẽ thi cơng ĐẶC ĐIỂM PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ THƠNG SỐ PHỤ TẢI a b Đặc điểm phân xưởng: Là phân xưởng khí với dạng hình chữ nhật, có kích thước sau: - Chiều dài: 54m - Chiều rộng: 18m - Chiều cao: 7m - Diện tích tồn phân xưởng 972m2 - Phân xưởng dạng hai mái tơn kẽm, xi măng, tồn phân xưởng có năm cửa vào hai cánh: cửa chính, bốn cửa phụ - Trong phân xưởng có 36 máy, phòng kho phòng kiểm tra sản phẩm KCS - Phân xưởng cấp điện trạm biến áp khu vực với cấp điện áp 22 kV Sơ đồ mặt bằng: c Thơng số phụ tải: STT 10 11 TỔNG Ký hiệu 10 12 Số lượng 4 2 3 36 SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ Pđm (kW) 16.0 16.0 5.0 16.0 9.0 14.0 11.0 18.0 18.0 9.0 12.0 478 Cosφ 0.9 0.7 0.7 0.8 0.7 0.8 0.8 0.9 0.7 0.7 0.6 ksd 0.8 0.7 0.8 0.9 0.7 0.8 0.8 0.7 0.9 0.8 0.8 Ghi pha pha pha pha pha pha pha pha pha pha pha MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH PHÂN NHĨM PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG a Các tiêu chí áp dụng: - Các thiết bị nhóm nên có chế độ làm việc - Các thiết bị nhóm nên gần vị trí - Tổng cơng suất nhóm phân xưởng nên chênh lệch Từ ngun tắc phân nhóm ta phân phụ tải xưởng sửa chữa khí làm nhóm sơ đồ phân nhóm Sơ đồ phân nhóm: b Số liệu nhóm: Nhóm máy Tổng cơng suất(kW) Ký hiệu máy mặt 1A, 1B, 1C, 1D 2A 126 6A, 6B 8A 2B, 2C, 2D 3A, 3B 96 6C 12A, 12B 5A, 5B 7A, 7B, 7C, 7D, 7E 8B 130 9A 10A 12C 6D 8C 9B, 9C 126 SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG10B, LÝ 10C -12D, 12E Số lượng (cái) 8 11 2 1 1 1 2 Cơng suất máy(kW) 16 16 14 18 16 14 12 11 18 18 12 16 14 18 18 MSSV: 10102081 12 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO PHÂN XƯỞNG Có nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính tốn, theo liệu có, ta chọn phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo hệ số sử dụng k sd hệ số đồng thời kđt (sách HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ IEC trang B37) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo hệ số sử dụng k sd hệ số đồng thời kđt có ưu điểm đơn giản, tính tốn thuận tiện, sử dụng nhiều thực tế Các biểu thức tính tốn: Cơng suất biểu kiến u cầu máy: Cơng suất biểu kiến nhóm máy: Cơng suất biểu kiến phân xưởng: Dòng điện tính tốn thiết bị: (A) a Xác định phụ tải cho nhóm I: Thơng số nhóm I: Tên máy 1A, 1B, 1C, 1D 2A 6A, 6B 8A Tổng nhóm I Cơng suất Pđmi (kW) 16 16 14 18 126 Cosφi 0.9 0.7 0.8 0.9 ksdi 0.8 0.7 0.8 0.7 Cơng suất Itt (cho u cầu máy) máy (kVA) (A) 14.2 21.57 16 24.31 14 21.27 14 21.27 114.8 Cơng suất biểu kiến nhóm I: SI = 0.7(4 = 0.7(4 = 80.36 kVA Theo tiêu chuẩn IEC ( bảng B16 trang B35), ta chọn hệ số đồng thời nhóm I: kđt = 0.7 b Xác định phụ tải cho nhóm II: Tên máy Cơng suất Pđmi (kW) 2B, 2C, 2D 16 3A, 3B 6C 14 12A, 12B 12 SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ Cosφi 0.7 0.7 0.8 0.6 ksdi 0.7 0.8 0.8 0.8 Cơng suất Itt (cho u cầu máy) máy (kVA) (A) 16 24.31 5.71 8.68 14 21.27 16 24.31 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN c d e GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Tổng nhóm II 96 105.42 Cơng suất biểu kiến nhóm II: SII = 0.7(3Syc2 + Syc3 + Syc6 + 2Syc12) = 0.7 (3+ 2+ 14 + = 73.79 kVA Theo tiêu chuẩn IEC ( bảng B16 trang B35), ta chọn hệ số đồng thời nhóm II: kđt = 0.7 Xác định phụ tải cho nhóm III: Tên máy Cơng suất Cosφi ksdi Cơng suất Itt (cho Pđmi u cầu máy) (kW) máy (kVA) (A) 5A, 5B 0.7 0.7 13.67 7A, 7B, 7C, 7D, 11 0.8 0.8 11 16.71 7E 8B 18 0.9 0.7 14 21.27 9A 18 0.7 0.9 23.14 35.16 10A 0.7 0.8 10.3 15.65 12C 12 0.6 0.8 16 24.31 Tổng nhóm III 130 136.44 Cơng suất biểu kiến nhóm III: SIII = 0.6(2Syc5 + Syc7 + Syc8 + Syc9 + Syc10 + Syc12) = 0.6 (2 + + 14 + 23.14 + 10.3 + 16) = 81.86 kVA Theo tiêu chuẩn IEC ( bảng B16 trang B35), ta chọn hệ số đồng thời nhóm III: k đt = 0.6 Xác định phụ tải cho nhóm IV: Tên máy Cơng suất Cosφi ksdi Cơng suất Itt (cho Pđmi u cầu máy) (kW) máy (kVA) (A) 16 0.8 0.9 18 27,35 6D 14 0.8 0.8 14 21.27 8C 18 0.9 0.7 14 21.27 9B, 9C 18 0.7 0.9 23.14 35.16 10B, 10C 0.7 0.8 10.3 15.65 12D, 12E 12 0.6 0.8 16 24.31 Tổng nhóm IV 126 144.88 Cơng suất biểu kiến nhóm IV: SIV = 0.7(Syc4 + Syc6 + Syc8 + Syc9 + Syc10 + Syc12) = 0.7 (18 + 14 + 14 + 2) = 101.42 kVA Theo tiêu chuẩn IEC ( bảng B16 trang B35), ta chọn hệ số đồng thời nhóm IV: k đt = 0.7 Xác định phụ tải chiếu sáng phân xưởng: SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Có nhiều phương pháp để xác định phụ tải chiếu sáng cơng nghiệp, đặc điểm phân xưởng nên ta chọn phương pháp tính gần Phương pháp đơn giản, ứng dụng nhiều thực tế Phương pháp tính tốn theo biểu thức: Pttcs = P0Fpx Trong : P0 cơng suất chiếu sáng phân xưởng, W/m2 Fpx diện tích tồn phân xưởng, m2 Suất chiếu sáng áp dụng cho phân xưởng khí P0 = 12 W/m2 = 0.012 kW/m2 Cơng suất chiếu sáng phân xưởng: Pttcs =0.012× 972 = 11.66 kW Ta chọn chiếu sáng đèn Metal Halide sử dụng ballast có cosφ = 0.85 ⇒ f Sttcs = 13.71 kVA Xác định phụ tải tính tốn cho tồn phân xưởng: Cơng suất biểu kiến tồn phân xưởng: Sttpx = kđt(SI + SII + SIII + SIV + Sttcs) = 0.8 (80.36 + 73.79 + 81.86 + 101.42 + 13.71) = 280.8 kVA Dòng điện làm việc tính tốn phân xưởng S ttpx 280 ×U × 0.38 Ittpx = = = 426.62 A Theo tiêu chuẩn IEC (bảng B16 trang B35), ta chọn hệ số đồng thời phân xưởng: k đt = 0.8 XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHĨM VÀ CỦA PHÂN XƯỞNG: 5.1 Tâm phụ tải nhóm máy: Tâm phụ tải xác định theo cơng thức: I(XI ,YI) n XI = ∑ xi × Pđmi i =1 n ∑ Pđmi n YI = i =1 ∑y ×P i i =1 đmi n ∑P i =1 đmi Trong đó: Pi cơng suất định mức thiết bị thứ i XI ,YI tọa độ tâm phụ tải nhóm máy xi , yi tọa độ vị trí máy Chọn gốc tọa độ góc trái phía sơ đồ mặt phân xưởng Bán kính vòng tròn đồ thị phụ tải: R= S tt π m Trong đó: Ri – bán kính vòng tròn đồ phụ tải phân xưởng Si – cơng suất tính tốn phân xưởng SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH m – tỉ lệ xích, m = 20 kVA/m2 a Tọa độ tâm phụ tải nhóm 1: • Thơng số vị trí máy nhóm 1: STT • Ký hiệu 1A 1B 1C 1D 2A 6A 6B 8A Pđmi (kW) 16 16 16 16 16 14 14 18 xi (m) 5.6 8.3 10.9 6.8 10.6 15.9 20 18.1 yi (m) 16.2 16.2 16.2 13.9 13.9 16.2 16.2 13.4 Tâm phụ tải nhóm 1: ∑x X1 = 1i i =1 × Pđm1i ∑P i =1 = 16 × (5.6 + 8.3 + 10.9 + 6.8 + 10.6) + 14 × (15.9 + 19.9) + 18 × 18.1 126 đm1i = 11.9 m Y1 = ∑y 1i i =1 × Pđm1i ∑P i =1 = 16 × (16.2 + 16.2 + 16.2 + 13.9 + 13.9) + 14 × (16.2 + 16.2) + 18 × 13.4 126 đm1i = 15.2 m Bán kính vòng tròn đồ thị phụ tải: S tt 80.36 = = 1.13 m π m π 20 ⇒R= b Tâm phụ tải nhóm 2, 3, 4: Tính tốn tương tự, ta có bảng tóm tắt tọa độ tâm phụ tải nhóm thiết bị: STT 5.2 Ptt (kW) 126 96 130 126 X px = ∑x i =1 i * Pđmi ∑P i =1 Xi (m) 11.9 10.2 41 43.7 = Yi (m) 15.2 6.1 13.9 5.5 R (m) 1.13 1.08 1.14 1.27 Tâm phụ tải phân xưởng: 126 × 11.9 + 96 × 10.1 + 130 × 41 + 126 × 43.7 478 đmi SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH = 27.8 m Y px = ∑y i =1 i * Pđmi ∑P i =1 = 126 × 15.2 + 96 × 6.1 + 130 × 13.9 + 126 × 5.5 478 đmi = 10.5 m Bán kính vòng tròn đồ thị phụ tải: ⇒R= 5.3 S tt 280 = = 2.11 m π m π 20 Sơ đồ tâm phụ tải phân xưởng: 5.4 Lựa chọn vị trí đặt tủ phân phối tủ động lực Việc lắp đặt tủ động lực tủ phân phối tâm phụ tải nhóm phân xưởng có lợi về: - Chi phí cho việc dây lắp đặt thấp - Tổn hao điện áp thấp Tuy nhiên thực tế lắp đặt tủ phân phối không lý thuyết mà ta cần lưu ý đến số vấn đề sau: - Đặt gần tâm phụ tải - Tính chất phụ tải - Mặt xây dựng nhà xưởng - Tính mỹ quan - Thuận tiện cho vận hành sửa chữa - Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm máy hay toàn phân xưởng SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN - Không gây cản trở lối - Gần cửa vào - Thông gió tốt GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Vì dựa vào điều kiện ta chọn vò trí đặt tủ phân phối tủ động lực lệch so với tính tốn tâm phụ tải phải đảm bảo gần tâm phụ tải sau xem xét bố trí phụ tải phân xưởng ta đưa phương án đặt tủ động lực tủ điều khiển cho tồn phân xưởng hình vẽ sau: CHƯƠNG II TÍNH TỐN MÁY BIẾN ÁP SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH CHỌN SỐ LƯỢNG, CẤP ĐIỆN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP Phân xưởng khí thuộc hộ tiêu thụ loại 2, nên ta chọn MBA cung cấp điện cho phân xưởng Phân xưởng đặt gần trạm biến áp khu vực với cấp điện áp 22 kV, phụ tải phân xưởng phụ tải động lực có điện áp định mức 0.38 kV phụ tải chiếu sáng, ta chọn MBA dàn có điện áp định mức 22/0.4 kV CHỌN VỊ TRÍ MÁY BIẾN ÁP Chọn vị trí đặt MBA dựa tiêu chí: - Đặt gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đưa đến phát tuyến từ trạm - An tồn, liên tục cung cấp điện - Thao tác vận hành bảo dưỡng dễ dàng - Tiết kiệm vốn đầu tư chi phí vận hành hàng năm bé - Mơi trường khơng ảnh hưởng đến chế độ làm việc MBA - Vị trí trạm phải bảo đảm đủ chỗ, phù hợp với quy hoạch phân xưởng vùng lân cận - Vị trí trạm phải bảo đảm điều kiện khác cảnh quan mơi trường, có khả điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng khẩn cấp v.v - Ít người qua lại Có nhiều cách chọn vị trí cho MBA, ta chọn đặt MBA bên ngồi sát phân xưởng có rào chắn bảo vệ an tồn, MBA đặt cách cửa 12m CHỌN DUNG LƯỢNG MBA: Chọn dung lượng MBA theo điều kiện: SMBA ≥ Stt phân xưởng SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ 10 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Với: Stt phân xưởng = Stt + Sdự phòng Cơng suất tính tốn phụ tải tính chương I Stt = 280.8 kVA Sdự phòng phụ thuộc vào việc dự báo phụ tải điện phân xưởng tương lai,giả sử phụ tải điện phân xưởng dự báo tầm vừa từ – 10 năm.Do ta chọn cơng suất dự phòng cho phân xưởng 20% Sdự phòng=20% Stt = 20% Vậy SMBA ≥ 280.8 + 56.16 = 336.96 kVA Ta chọn máy biến áp 3pha hãng THIBIDI sản xuất Việt Nam với nhiệt độ mơi trường Việt Nam nên ta khơng cần xét đến hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ Máy biến áp có SđmMBA=400(KVA) KIỂM TRA VÀ ĐO LƯỜNG TRONG TRẠM SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ 11 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Để kiểm tra đo lường, ta sử dụng đồng hồ đo lường đặt đầu trạm, với đồng hồ: đồng hồ Ampe, đồng hồ Volt, đồng hồ đo điện tác dụng, đồng hồ đo điện phản kháng Lựa chọn kiểm tra máy biến dòng BI: Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp cho dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle tự động hóa Thường dòng điện định mức thứ cấp máy biến dòng điện 5A (trường hợp đặc biệt 1A hay 10A) dòng điện định mức sơ cấp Để đảm bảo an tồn cho người vận hành, cuộn thứ cấp máy biến dòng phải nối đất Máy biến dòng chọn theo điều kiện: - Theo điện áp định mức: UđmBI ≥ Uđm.mạng - Theo dòng điện sơ cấp định mức: I1đmBI ≥ Ilvmax - Theo phụ tải định mức phía sơ cấp: S2đmBI ≥ S2tt Theo tính tốn chương I, ta có: Uđm.mạng = 0.4 kV Ilvmax = 426.62 A S2tt = 280.8 kVA Vậy chọn máy biến dòng có thơng số: Uđm (V) Iđm (A) Cấp xác Sai số Sđm (kVA) 400 500 ± 1% 400 4.1 4.2 Lựa chọn kiểm tra máy biến điện áp BU: Máy biến điện áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp cho dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle tự động hóa Điện áp thứ cấp máy 100 / biến điện áp 100V hay V khơng kể điện áp sơ cấp định mức Các điều kiện chọn máy biến áp đo lường: - Điện áp sơ cấp định mức: U1đm ≥ Uđm.mạng - Sơ đồ nối dây, kiểu máy - Phụ tải định mức: S2đmBU > S2tt - Sai số cho phép: [N%] ≤ N% Vậy chọn máy biến điện áp có thơng số: Uđm V Cấp xác Sai số 400 ± 1% 4.3 Sơ đồ đo lường trạm biến áp: SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ 12 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH 4.4 Sơ đồ ngun lý đo lường trạm biến áp: SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ 13 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc chọn lựa phương án dây quan trọng thiết kế cung cấp điện, tùy vào tính u cầu cung cấp điện phụ tải mà ta chọn phương pháp dây cho phù hợp Cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng thực từ trạm biến áp với cấp điện áp thứ cấp 380V Cấu trúc mạng điện phân xưởng hệ thống ba pha bốn dây với trung tính nối đất Các dạng sơ đồ cấu trúc đường dây: - Sơ đồ hình tia - Sơ đồ phân nhánh - Sơ đồ hỗn hợp - Sơ đồ liên hệ mạch vòng Các tiêu chọn lựa phương án dây: - Đảm bảo cung cấp điện tin cậy chất lượng cho phụ tải - Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng - Thuận tiện an tồn vận hành sửa chữa - Đáp ứng u cầu đặc điểm mơi trường - Có khả phát triển mở rộng - Chi phí tối thiểu… CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG: Có nhiều phương án dây mạng điện, phù hợp với phân xưởng khí phương án dây hình tia Theo đó, nhóm thiết bị cung cấp điện đường riêng biệt từ tủ phân phối Ưu điểm phương án là: - Sơ đồ đơn giản - Độ tin cậy cung cấp điện cao (sự cố xảy đường dây khơng làm ảnh hưởng đến cung cấp điện thiết bị cung cấp từ đường dây khác) - Dễ dàng áp dụng phương tiện tự động điều khiển bảo vệ - Lắp đặt, sửa chữa bảo trì dễ dàng - Sụt áp thấp PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG PHÂN XƯỞNG Nguồn điện lấy từ mạng trung áp xuống MBA (đặt ngồi xưởng) Do điểm đặc thù phân xưởng khí có nhiều vật liệu, sản phẩm sắt, nặng… nên ta lắp đặt dây sau: - Từ MBA đến tủ phân phối ngầm đất rãnh xun qua tường SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ 14 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Từ tủ phân phối qua tủ động lực ta dây hình tia máng cáp - Từ tủ động lực đến máy ta ngầm đất - Đường dây từ tủ chiếu sáng tới bóng đèn cho vào ống ruột gà cách điện, cố định vào tường xà mái nhà Các sợi cáp đặt giá đỡ Rãnh cáp xây dựng với nắp đậy tháo dễ dàng để đảm bảo thuận tiện cho q trình vận hành sửa chữa đường dây, rãnh cáp có độ thơng thống định - Vậy ta tiến hành dây cho phân xưởng sau: - Nhóm 1: Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ động lực nhóm động nhóm là:1A-1B-1C-1D-2A-6A-6B-8A - Nhóm 2: Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ động lực nhóm động nhóm là:2B-2C-2D-3A-3B-6C-12A-12B - Nhóm 3: Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ động lực nhóm động nhóm là:5A-5B-7A-7B-7C-7D-7E-8B-9A-10A-12C - Nhóm 4: Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ động lực nhóm động nhóm là:4-6D-8C-9B-9C-10B-10C-12D-12E (DB1) → Đến (DB2) → Đến (DB3) → Đến (DB4) → Đến SƠ ĐỒ MẶT BẰNG ĐI DÂY SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ 15 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH SƠ ĐỒ NGUN LÍ ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ 16 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MƠN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN SVTH: NGUYỄN VĂN CƠNG LÝ GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH 17 MSSV: 10102081 [...]... CÔNG LÝ 12 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH 4.4 Sơ đồ nguyên lý đo lường trạm biến áp: SVTH: NGUYỄN VĂN CÔNG LÝ 13 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc chọn lựa phương án đi dây là hết sức quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, tùy vào tính yêu cầu cung cấp điện của phụ tải mà ta chọn... đi dây cho phù hợp Cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng được thực hiện từ các trạm biến áp với cấp điện áp thứ cấp là 380V Cấu trúc của mạng điện phân xưởng là hệ thống ba pha bốn dây với trung tính nối đất Các dạng sơ đồ cấu trúc đường dây: - Sơ đồ hình tia - Sơ đồ phân nhánh - Sơ đồ hỗn hợp - Sơ đồ liên hệ mạch vòng Các chỉ tiêu khi chọn lựa phương án đi dây: - Đảm bảo cung cấp điện tin cậy và chất... MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Để kiểm tra và đo lường, ta sử dụng các đồng hồ đo lường được đặt ở đầu ra của trạm, với các đồng hồ: đồng hồ Ampe, đồng hồ Volt, đồng hồ đo điện năng tác dụng, đồng hồ đo điện năng phản kháng Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng BI: Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ một trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp cho các dụng... phân phối Ưu điểm của phương án này là: - Sơ đồ đơn giản - Độ tin cậy cung cấp điện cao (sự cố xảy ra ở một đường dây không làm ảnh hưởng đến sự cung cấp điện của các thiết bị được cung cấp từ các đường dây khác) - Dễ dàng áp dụng các phương tiện tự động điều khiển và bảo vệ - Lắp đặt, sửa chữa và bảo trì dễ dàng - Sụt áp thấp PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG PHÂN XƯỞNG Nguồn điện được lấy từ mạng trung... 4 là:4-6D-8C-9B-9C-10B-10C-12D-12E (DB1) → Đến (DB2) → Đến (DB3) → Đến (DB4) → Đến 4 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG ĐI DÂY SVTH: NGUYỄN VĂN CÔNG LÝ 15 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH 5 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG SVTH: NGUYỄN VĂN CÔNG LÝ 16 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN SVTH: NGUYỄN VĂN CÔNG LÝ GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH 17 MSSV: 10102081 ... rơle và tự động hóa Điện áp thứ cấp của máy 100 / 3 biến điện áp 100V hay V không kể điện áp sơ cấp định mức là bao nhiêu Các điều kiện chọn máy biến áp đo lường: - Điện áp sơ cấp định mức: U1đm ≥ Uđm.mạng - Sơ đồ nối dây, kiểu máy - Phụ tải định mức: S2đmBU > S2tt - Sai số cho phép: [N%] ≤ N% Vậy chọn máy biến điện áp có các thông số: Uđm V Cấp chính xác Sai số 400 1 ± 1% 4.3 Sơ đồ đo lường trạm biến... rơle và tự động hóa Thường dòng điện định mức thứ cấp của máy biến dòng điện là 5A (trường hợp đặc biệt có thể là 1A hay 10A) dù rằng dòng điện định mức sơ cấp có thể bằng bao nhiêu Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, cuộn thứ cấp của máy biến dòng phải được nối đất Máy biến dòng được chọn theo điều kiện: - Theo điện áp định mức: UđmBI ≥ Uđm.mạng - Theo dòng điện sơ cấp định mức: I1đmBI ≥ Ilvmax -... - Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng - Thuận tiện và an toàn trong vận hành và sửa chữa - Đáp ứng được các yêu cầu về đặc điểm môi trường - Có khả năng phát triển mở rộng - Chi phí tối thiểu… 2 CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG: Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, nhưng phù hợp với phân xưởng cơ khí này nhất là phương án đi dây hình tia Theo đó, mỗi nhóm hoặc mỗi thiết bị được cung cấp điện bởi... phụ tải định mức ở phía sơ cấp: S2đmBI ≥ S2tt Theo tính toán ở chương I, ta có: Uđm.mạng = 0.4 kV Ilvmax = 426.62 A S2tt = 280.8 kVA Vậy chọn máy biến dòng có các thông số: Uđm (V) Iđm (A) Cấp chính xác Sai số Sđm (kVA) 400 500 1 ± 1% 400 4.1 4.2 Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU: Máy biến điện áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ một trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp cho các dụng cụ đo lường,... trong các rãnh xuyên qua tường 3 SVTH: NGUYỄN VĂN CÔNG LÝ 14 MSSV: 10102081 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH Từ tủ phân phối chính qua các tủ động lực ta đi dây hình tia và đi trên máng cáp - Từ tủ động lực đến các máy ta đi ngầm dưới đất - Đường dây từ tủ chiếu sáng tới các bóng đèn cho vào ống ruột gà cách điện, được cố định vào tường và xà của mái nhà Các sợi cáp được đặt trên các