Chiếc máy hơi nước thực sự được James Watt chế ra vào khoảng năm 1770 và tại nước Pháp, nhiều người đã tìm cách áp dụng máy hơi nước vào việc chuyển vận trên mặt nước Hai người Mỹ đầu tiên được gán cho danh dự đã chế tạo các tàu thủy đầu tiên là James Rumsey và John Fitch. J. Rumsey đã cố gắng lắp một động cơ dùng hơi nước vào một chiếc thuyền vào năm 1786 nhưng chẳng may, Rumsey đã chọn phải một động cơ không thích hợp. Động cơ này hút nước ở trước tàu và nhả ra sau tàu. Sau nhiều lần thử thất bại, Rumsey sang nước Anh và tại nơi này, ông ta chế tạo một tàu thủy khác. Rumsey qua đời bất ngờ khiến cho công cuộc thí nghiệm bị chấm dứt dù cho về sau, trong chuyến chạy thử trên dòng sông Thames, chiếc tàu thủy của ông Rumsey đã chạy được với vận tốc 4 hải lý một giờ. Sau Rumsey, John Fitch mới đúng là nhà chế tạo tàu thủy đầu tiên. Vào năm 1785, Fitch bắt đầu đóng một kiểu tàu thủy có guồng (paddle wheel) tại bên sườn tàu. Hai năm sau, nhà phát minh này lắp động cơ vào một chiếc thuyền dài 14 mét. Không biết vì sao, Fitch đã đổi ý và lại cho lắp các mái chèo thẳng đứng. Động cơ truyền sức mạnh vào hai bộ máy chèo, mỗi bộ gồm 6 chiếc, tại mỗi cạnh thuyền. Các mái chèo này lần lượt nhấc lên rồi cắm xuống, đẩy nước về phía sau. Vào một buổi chiều tháng 8 năm 1787, con tàu đã vượt được khoảng cách 40 dậm với vận tốc 4 dậm một giờ.
Trang 1NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!
Trang 3Khi bố trí động cơ lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hộp số
được truyền cho các bánh xe bằng….
(gồm 11 chữ cái)
Trang 4Trong hệ thống truyền lực của ô tô một trong những bộ phận chủ động của li hợp là gì?
(Gồm 6 chữ cái)
Trang 5Công suất của xe máy có đặc điểm gì?
(gồm 11 chữ cái)
Trang 6Ô tô sử dụng loại li hợp nào?
( gồm 5 chữ cái)
Trang 7Động cơ đốt trong dùng cho xe máy thường
làm mát bằng….
(gồm 7 chữ cái )
Trang 8Phân loại hệ thống truyền lực trong ô tô theo
số cầu…
(gồm 6 chữ cái )
Trang 9Để thay đổi chiều chuyển động của xe ta phải
thay đổi gì?
(gồm 9 chữ cái )
Trang 10- Tàu thủy là một công trình kỹ thuật nổi, có thể chuyển dịch trên mặt
nước, hay ngầm dưới nước, theo hướng đã định, với tốc độ cần thiết,
và chuyên chở hàng hóa hay hành khách tùy theo đặc tính sử dụng của con tàu.
- Con tàu hiện đại là một công trình phức tạp, khác hẳn với những công trình kỹ thuật ở trên mặt đất, đó là vì tàu hoạt động trong một môi trường đặc biệt là
nước. Tàu thủy thường phân biệt với thuyền dựa trên kích thước và khả năng
hoạt động độc lập trong một thời gian kéo dài.
.
+ Từ cuối thế kỷ 18 trở về trước, các thuyền buồm đều vận chuyển nhờ gió biển . + Máy hơi nước đã được áp dụng vào thuật Hàng Hải và tàu thủy ra đời
+ Động cơ kép,chân vịt kép, chân vịt 3 lớp và 4 lớp được áp dụng vào tàu
thủy.Con tàu còn được lắp động cơ turbine
+ Từ năm 1930, động cơ diesel được dùng cho hầu hết các con tàu thủy
Trang 11• Tàu biển sẽ được phân loại thông qua các thông số như: mớn nước, chiều rộng, chiều dài toàn bộ thân tàu, trọng tải tàu…
Trang 14 Theo chức năng chuyển chở và đối tượng
phục vụ:
Các loại tàu chở hàng:Tàu bách hóa, Tàu chở
hàng rời, Tàu container, Tàu Roro, Tàu chở chất lỏng, Tàu chở gỗ, Tàu hàng đông lạnh.
Tàu chở khách
Tàu đánh bắt thủy sản
Tàu dịch vụ-hỗ trợ: tàu phá băng, tàu lai dắt, tàu cứu hộ, tàu lặn biển, tàu tuần tra, tàu hoa tiêu, tàu
cung ứng, tàu chứa…
Trang 15TÀU CHỞ HÀNG HÓA:
Trang 16TÀU CHỞ KHÁCH TÀU ĐÁNH BẮT
TÀU DỊCH VỤ- HỖ TRỢ:
Trang 17By: Tổ 3
BÀI 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
CỦA TÀU THỦY
Trang 18• Chiếc máy hơi nước thực sự được James Watt chế ra vào khoảng năm 1770 và tại nước Pháp, nhiều người
đã tìm cách áp dụng máy hơi nước vào việc chuyển vận trên mặt nước
Lịch sử tàu thủy
Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước
Trang 19• Hai người Mỹ đầu tiên được gán cho danh dự đã chế tạo các tàu thủy đầu tiên là James Rumsey và John Fitch J Rumsey đã cố gắng lắp một động cơ dùng hơi nước vào một chiếc thuyền vào năm 1786 nhưng chẳng may, Rumsey đã chọn phải một động cơ không thích hợp Động cơ này hút nước ở trước tàu và nhả ra sau tàu Sau nhiều lần thử thất bại, Rumsey sang nước Anh và tại nơi này, ông ta chế tạo một tàu thủy khác Rumsey qua đời bất ngờ khiến cho công cuộc thí nghiệm bị chấm dứt dù cho về sau, trong chuyến chạy thử trên dòng sông Thames, chiếc tàu thủy của ông Rumsey đã chạy được với vận tốc 4 hải lý một giờ.
• Sau Rumsey, John Fitch mới đúng là nhà chế tạo tàu thủy đầu tiên Vào năm 1785, Fitch bắt đầu đóng một kiểu tàu thủy có guồng (paddle wheel) tại bên sườn tàu Hai năm sau, nhà phát minh này lắp động cơ vào một chiếc thuyền dài 14 mét Không biết vì sao, Fitch đã đổi ý và lại cho lắp các mái chèo thẳng đứng Động cơ truyền sức mạnh vào hai bộ máy chèo, mỗi bộ gồm 6 chiếc, tại mỗi cạnh thuyền Các mái chèo này lần lượt nhấc lên rồi cắm xuống, đẩy nước về phía sau Vào một buổi chiều tháng 8 năm 1787, con tàu đã vượt được khoảng cách 40 dậm với vận tốc 4 dậm một giờ.
Trang 20• Vì tin tưởng thành công nên Fitch trù tính đóng một chiếc tàu thủy lớn hơn, dài 18 mét và cũng chạy bằng hơi nước Vào năm 1788, con tàu này được hạ thủy và cũng thành công
trong việc chở 30 hành khách chạy trên hải trình từ
Philadelphia tới Burlington Mặc dù cách đẩy nước vụng về, con tàu này của Fitch đã thành công về cơ khí và đã di chuyển được hơn 2,000 dặm, chở cả hành khách lẫn hàng hóa.
Tàu thủy chạy bằng hơi nước đầu tiên của Fitch.
Trang 21• Năm 1802, Stevens lắp vào chiếc thuyền dài 8 mét một máy hơi nước nhỏ liên hợp với một chân vịt có 4 cánh và trở thành viên kĩ sư máy hơi nước tài giỏi nhất Hoa Kì
Tàu thủy do Stevens chế tạo
Trang 22• Năm 1803, Fulton thử nghiệm các phương pháp đẩy và xem xét các kiểu vỏ tầu. Fulton hoàn thành con tầu dài 23 mét, rộng 2.4 mét.
Sơ đồ tàu của Fulton
• Tàu Clermont thực ra là một sà lan phẳng đáy, thiếu tỉ lệ về chiều dài, bộ
máy tàu được đặt phía trước và làm chuyển động hai bánh xe guồng không
che phủ gồm những guồng dài 15 feet Khi tàu chạy, nước văng ướt khắp
phần giữa tàu
• Dần dần các cải cách cũng xuất hiện, vỏ tàu bằng gỗ được thay thế bằng sắt, sau lại bằng thép Các động cơ càng ngày càng mạnh hơn và có hiệu lực hơn, các guồng nước được thay thế bằng chân vịt Trong khi các cải tiến này đang được thực hiện thì tàu thủy cũng tăng dần về kích thước, về khả năng
chuyên chở và tầm xa vận chuyển Tất cả những tiến bộ này đã khiến cho
ngành hàng hải xuyên đại dương phát triển
Trang 23• Cuộc vượt biển đầu tiên bằng tàu thủy được
thực hiện năm 1818 do tàu buồm Savanna chở
thư từ và hàng hóa Con tàu này đã chạy trên
hải trình New York - Le Havre Tàu Savanna
được lắp động cơ và guồng đạp nước với tính
cách phụ và trong 80 giờ chuyển vận, động cơ
hơi nước đã được dùng để tăng thêm tốc độ
cho tàu.
Con tầu Royal William do Sammuel Cunard và các cộng sự viên đóng xong trong vào năm 1883 tại Quebec vượt biển Đại Tây Dương với thời gian kỷ lục 25 ngày
Năm 1836, chân vịt đã được hai nhà phát minh cầu chứng tại hai nơi riêng biệt: đó
là hai ông F P Smith người Anh và John Ericsson người Thụy Điển, quốc tịch Hoa
Kỳ Nhiều cuộc thí nghiệm với những con tàu nhỏ lắp chân vịt đã chứng tỏ rằng khi dùng chân vịt con tàu vừa có thêm sức mạnh, vừa tiết kiệm được nhiên liệu hơn dùng bánh xe guồng
Trang 24 Tàu thuỷ là một ph-ương tiện
vận tải đi lại trên sông biển.
1 Khái niệm.
I Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho
tàu thuỷ.
Trang 25Tàu CSCL STAR, tàu container lớn nhất từ trước tới
nay cập cảng Cái Mép
Trang 26Mộ t tro ng nhữ ng co n tàu chở khách lớ n nhất trê n c ác đại
dư ơ ng: Fre e do m o f the Se as
Trang 27I Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho
tàu thuỷ:
• Thường là động cơ điezen
Cú thể sử dụng một hoặc nhiều động cơ làm
nguồn động lực cho một tàu.
Đối với tàu cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng
động cơ có tốc độ quay trung bình và cao.
2 Đặc điểm
Trang 28 Số lượng xilanh nhiều , có thể tới 42 xilanh.
Động cơ trờn tàu thường được làm mỏt cưỡng
bức bằng nước
2 Đặc điểm
Tàu thủy cỡ lớn thường sử dụng động cơ điezen
có tốc độ quay thấp Loại động cơ này cú khả
Trang 29II §Æc ®iÓm cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn tµu
thuû
Hệ thống truyền lực của tàu thủy rất đa dạng, cách bố trí
chúng thường tuân thủ theo nguyên tắc chung như hình:
Trang 30§éng c¬ Li hîp Hép sè HÖ trôc Ch©n vÞt
Hình 35.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên tàu thủy
Trang 31II.Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên
tàu thuỷ
• Khoảng cách truyền momen quay từ động cơ đến
chân vịt rất lớn
Trang 33Một động cơ có thể truyền momen cho hai, ba chân vịt hoặc ngược lại một chân vịt có thể nhận momen từ nhiều động cơ Khi đó cần có bộ
phận phân phối hoặc hòa công suất cho phù
hợp.
Trên tàu thủy có hệ thống phanh, mặc dù tàu
thủy chuyển động với quán tính lớn Khi cần
giảm vận tốc đột ngột, người ta cho chân vịt
thay đổi chiều quay bằng cách đảo chiều quay của động cơ hoặc dùng hộp số có số lùi.
Trang 34 Một phần trục lắp chân vịt ngập trong nước vì vậy vấn
đề chống ăn mòn và chống lọt nước vào khoang tàu rất quan trọng.
Hệ trục trên tàu thuỷ gồm nhiều đoạn và ghép nối với
Trang 35Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!