Đề tài: KHẢO SÁT CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người thực hiện: -Lập phiếu câu hỏi: Hoàng Nguyên Hùng Msv: 1253090013 -Phân tích kết quả khảo sát: Nguyễn Nam Sơn Msv: Phân t
Trang 1Đề tài:
KHẢO SÁT CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
Người thực hiện:
-Lập phiếu câu hỏi: Hoàng Nguyên Hùng Msv: 1253090013 -Phân tích kết quả khảo sát: Nguyễn Nam Sơn Msv:
Phân tích kết quả khảo sát
Nội dung:
A.Mở đầu
- 1: Thông tin những người được khảo sát
- 2: Thực trạng “chi tiêu của sinh viên đại học Lâm Nghiệp”
- 3: Nguyên nhân sự thiếu hụt chi tiêu của sinh viên
B Kết luận
Trang 2A.Mở đầu
Bảng phiếu khảo sát được chia làm 3 phần, bắt đầu từ thong tin cá nhân người được khảo sát, đến các phần chi tiêu trong cuộc sống hằng ngày, và cuối cùng là thăm dò ý kiến sinh viên để đưa ra mức thu phí phù hợp với sinh viên
Phiếu khảo sát được phổ biến bằng hai con đường chính: Gặp trực tiếp để giới thiệu và phát bản in (khoảng 20 người); viết bài đăng trên mạng để những người biết tin có thể đọc và tải phiếu về Địa chỉ: dieuchinhhocphi.com
Thời gian tiến hành khảo sát là 2 tuần, với khoảng trên 30 người đươc phổ biến thong tin Các phiếu trả lời gửi trực tiếp cho tác giả hoặc thông qua e-mail Phiếu câu hỏi có phạm vi giới hạn (sinh viên đại học Lâm Nghiệp), hoàn toàn không có tính chất bắt buộc với đối tương tham gia Phiếu không yêu cầu cung cấp tên và địa chỉ đối tượng khảo sát Có khoảng 18/30 phiếu trả lời được gửi về
1 Thông tin cần thiết của những người đươc khảo sát
Sinh viên Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư
Tỉ lệ (%)
Giới tính Nam Nữ
Tỉ lệ (%)
Trang 3Có khoảng 90% người tham gia khảo sát mong muốn nhận được bảng tổng hợp - phân tích kết quả của cuộc khảo sát này Điều đó chứng tỏ những sinh viên này mong muốn dược điều chỉnh mức chi tiêu hợp lý, bên cạnh đó điều chỉnh mức học phí phù hợp
2 Thực trạng “chi tiêu của sinh viên đại học Lâm Nghiệp”
Trong 18 phiếu khảo sát được gửi về, có 2 phiếu cho kết quả ở cùng với gia đình, chiếm 11%, có 16 phiếu cho kết quả ở trọ/ký túc, chiếm 88%, Nơi cư trú, nơi ở là một trong những yếu tố chính quyết định mức chi tiêu của sinh viên Lâm Nghiệp Khác với sinh viên thuê trọ và ký túc, sinh viên ở cùng với gia đình và người quen biết không mất phí chi trả nơi ở
a. Các khoản chi tiêu của 1 sinh viên đại học
Chi phí trong năm học của sinh viên bao gồm khoản tiền đóng cố định và sinh hoạt phí mỗi tháng Những khoản tiền đóng cho trường gồm lệ phí nhập học (sinh viên năm nhất) nộp lần đầu mỗi khóa Học phí mỗi kỳ thông báo trên tài khoản cá nhân, phụ thuộc vào tín chỉ đăng ký Sinh viên và phụ huynh có thể chuẩn bị trả khoản tiền này Sinh viên và gia đình cũng có thể vay tiền từ quỹ tín dụng học tập dành cho sinh viên ừ ngân hàng chính sách
xã hội Năm 2013, mức vay vốn nâng lên 11 triệu/năm
Đối với sinh viên từ các tỉnh lên thành phố học tập, tiền sinh hoạt hằng tháng chiếm 90% trong tổng mức chi tiêu Thực tế cho thấy, mức chi cho sinh hoạt phí hằng tháng của mỗi sinh viên rất khác nhau, sự dao động không đáng kể Sinh hoạt phí 1 tháng của sinh viên bao gồm: tiền thuê nhà, tiền ăn, tiền đi lại và chi tiêu cá nhân
Khoảng 80% sinh viên Lâm nghiệp đến từ các tỉnh thành trong cả nước Tháng 10/2014, chúng tôi tiến hành khảo sát mức sinh hoạt phí trung bình 1 tháng của 1 sinh viên Đối tượng là sinh viên các tỉnh đang theo học tại ĐHLN
Từ kết quả khảo sát chúng tôi có bảng thống kê trung bình một tháng của 1 sinh viên theo học tại ĐHLN như sau:
Trang 4Bảng thống kê sinh hoạt phí TB/tháng của sinh viên ở ký túc xã
Khoản chi Mức chi thấp nhất (vnđ) Mức chi cao nhất (vnđ) Tiền thuê nhà 200.000 200.000
Tiền ăn 700.00 1.500.000
Chi phí đi lại <100.000 100.000
Chi phí khác 200.000 500.000
Tổng sinh hoạt phí/tháng 1.200.000 2.300.000
Bảng thống kê sinh hoạt phí TB/tháng sinh viên thuê trọ
Khoản chi Mức chi thấp nhất Mức chi cao nhất Tiền thuê nhà 500.000 2.000.000
Tiền ăn 800.000 1.500.000
Chi phí đi lại 100.000 200.000
Chi phí khác 200.000 600.000
Tổng sinh hoạt phí/tháng 1.600.000 2.500.000
Bảng thống kê sinh hoạt phí TB/tháng sinh viên ở với gia đình
Khoản chi Mức chi thấp nhất Mức chi cao nhất Tiền thuê nhà 0 0
Tiền ăn Tùy chỉnh Tùy chỉnh
Chi phí đi lại 200.000 300.000
Chi phí khác 500.000 1.000.000
Tổng sinh hoạt phí/tháng
Theo bảng số liệu cho thấy, mức chi tiêu trong 1 tháng của sinh viên là khác nhau Cách biệt giữa sinh viên ở ký túc và ở trọ không lớn Tuy nhiên, cách biệt giữa sinh viên ở KTX và ở trọ so với sinh viên ở cùng gia đình khá lớn
Sự chênh lệch trên là 1 phần do thói quen chi tiêu của sinh viên, một phần
phụ thuộc vào khoản phí ăn ở Nhưng phần lớn là do sinh viên chưa biết
cách quản lý tài chính cá nhân, chi tiêu chưa khoa học Những điều đó sẽ
thay đổi từ sinh viên năm nhất đế năm cuôi, tức là khi sinh viên đã có kinh
nghiệm sống
Các khoản chi tiêu cụ thể đươc đề cập như sau:
- Thứ nhất: Tiền thuê nhà, tiền điện, tiền nước.
Trang 5Là 1 khoản chi có mức dao động khá lớn Theo khảo sát này, trung bình sinh viên ở trọ/ký túc bỏ ra đồng/tháng Một sinh viên có 3 lựa chọn: ở KTX, ở trọ ( ở chung phòng hoặc ở một mình) và ở cùng gia đình nếu có điều kiện Ở KTX, sinh viên mất khoảng 2.300.000 đồng/tháng ; ở trọ mất khoảng 3 triệu/ tháng(ở riêng) hoặc 2.500.000 triệu/tháng (ơ chung) Tùy điều kiện và mức chi tiêu, sinh viên nên có lựa chọn hợp lý
- Thứ hai: Tiền ăn uống.
Là khoản phí bắt buộc phải chi
Theo như kết quả khảo sát, chi phí dành cho việc ăn uống trong một tháng của sinh viên dao động từ 700.000 đồng/tháng ( nếu tự nấu ăn) đến trên 1.500.000 đồng/tháng ( nếu ăn quán) - đối với sinh viên ở trọ/KTX Như vậy theo khảo sát, nếu tự nấu ăn thì sinh viên sẽ tiết kiệm được khoảng 800.000 đồng/tháng => mức chênh lệch đáng cân nhắc Con đối với sinh viên ở cùng gia đình, người thân quen thì khoản chi này dao động tùy theo từng tháng, tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện của từng sinh viên (mức chi tiêu tùy chỉnh)
- Thứ ba: Chi phí đi lại
Là một khoản chi có mức dao động khá lớn
Theo kết quả khảo sát, trung bình 1 sinh viên bỏ ra chi phí đi lại <100 –
200 nghìn đồng/tháng Với sinh viên ở nhà trọ gần trường thì có thể đi bộ/xe đạp/xe bus Giá giữ xe tại trường là 1 nghìn đồng/lượt/xe đạpvà 2 nghìn đồng/lượt/ xe máy Với sinh viên ở cùng nhà người thân quen, gia đình thì chi phí này rơi vào khoảng 200 nghìn đồng – 400 nghìn đồng ,vì chủ yếu các bạn sử dụng xe máy (nhà xa trường) nên tốn tiền xăng và phí bảo trì xe Đây là một khoản chi tiêu sinh viên cũng nên cân nhắc cho phù hợp
- Thứ tư: Chi tiêu cá nhân, phí phát sinh.
Đây là nguyên nhân chính dẫn đến thiếu hụt tiền trong sinh hoạt hàng tháng của sinh viên Theo kết quả khảo sát, một sinh viên chi tiêu cá nhân
1 tháng trung bình từ 200.000 đồng/ tháng đến 600.000 đồng/ tháng, tùy thuộc nhu cầu và tính cách người (trong sinh hoạt phí này không bao gồm tiền nhà và tiền ăn ở) Con số này trong thực tế có thể cao hơn, xét trên tổng lượng người biết thông tin và tham gia khảo sát, khoản phí phát sinh thêm trung bình từ 200.000 đồng đến 1 triệu đồng/ tháng, bao gồm: mua thẻ điện thoại, mua sắm quần áo, đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập…
Trang 6Với những sinh viên năm thứ 4, khoản phí phát sinh còn bao gồm tiền thực tập nghề, trung bình từ 4 - 6 triệu đồng tùy từng kỳ học
Sinh viên có thể lựa chọn việc làm thêm để kiếm thêm sinh hoạt phí Chỉ
có 3/18 phiếu khảo sát lựa chọn đi làm thêm Sinh viên cần cân nhắc, lựa chọn công việc làm thêm phù hợp với lịch học để không ảnh hưởng đến giờ sinh học hằng ngày mà vẫn có thêm một nguồn thu nhập nhỏ
- Thứ năm: Học ngoại ngữ
Theo khảo sát, có 5/18 sinh viên bỏ ra 500 nghìn – 3 triệu cho một khóa học ngoại ngữ bên ngoài Theo phỏng vấn trực tiếp thì một số sinh viên cho biết là việc học ngoại ngữ là nhu cầu cần thiết nhất cho mọi người Hiện nay nhà trường chỉ dạy tiếng anh giao tiếp thông dụng và tiếng anh căn bản Nếu nhà trường tạo điều kiệ mở các lớp tiếng anh nâng cao, đây
sẽ là việc làm mang lại lợi ích cho sinh viên
- Thứ sáu: Học bổng.
Theo như khảo sát và điều tra, mỗi năm nhà trường có khen thưởng sinh viên có thành tích cao trong học tập và có điểm rèn luyện khá trở lên Ngoài giấy khen thì sinh viên còn được thưởng 1.000.000 đồng/ học kỳ Ngoài ra sinh viên đạt thành tích Trong các cuộc thi bên ngoài trường cũng được hội đồng thu đua khen thưởng xét thưởng và động viên.Nhà trường cũng xét giảm các học phí cho sinh viên có điểm rèn luyện
khác,với các diện sau: sinh viên người dân tộc thiểu số,sinh sống vùng sâu vùng xa có hoàn cảnh khó khăn,con em hộ nghèo,sinh viên là người tàn tật ,mất sức lao động trên 41% sinh viêm mồ côi cha mẹ.Các trường hợp này sẽ được xét giảm học phí 2 mức ,mức 1 giảm 2 triệu VND /1 kỳ học, mức 2 giảm 1 triệu việt nam đồng/1 kỳ học
3. Nguyên nhân sự thiếu hụt chi tiêu của sinh viên
Phần lớn số sinh viên tham gia khảo sát có mức chi tiêu hợp lí so với dự kiến Số ít chưa biết tính toán nên dẫn tới thiếu hụt chi tiêu
Bảng thống kê thừa và thiếu hụt chi tiêu hàng tháng của sinh viên Sinh viên Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm4
Số lượng
sinh viên 3 6 4 5
Trang 7Thiếu tiền 2 1 0 4
Thừa tiền 1 5 4 1
Sinh viên Mức học phí thiếu( VND) Mức chi vừa
Năm 1 200 -300 100 - 200
Năm 3 150 – 300 300 – 400
Năm 4 300 – 400 100 - 300
Dựa vào bảng số liệu ta thấy tình trạng thiếu hụt sinh hoạt phí hằng tháng
thường rơi vào sinh viên năm 1 và năm 4.Điều này có thể lý giải rằng: sinh viên năm đầu mới tiếp sức với cuộc sống sinh viên,chưa có kĩ năng cụ thể về mặt chi tiêu và điều chỉnh mức thu chi hợp lí, sang đến năm thứ 2 và năm thứ 3 các sinh viên đã có kinh nghiệm sống nên tình trạng thiếu hụt được thay đổi cà cải thiện (theo như bảng số liệu,có 1 sinh viên năm 2 chiếm tổng số % ,và không có sinh viên năm 3)
Với sinh viên năm 4, tình trạng thiếu hụt chi tiêu diễn ra do nhiều khoản phụ cho tiền đi thực tập (đã đề cập ở trên), tiền khóa luận tốt nghiệm,nghiên cứu khoa học Trong thực tế việc thiếu hụt chi phí diễn ra với hầu hết các sinh viên các năm, nhưng không thường xuyên Tuy nhiên rất ít người có thời gian ghi chép hợp lý để kiểm soát chi tiêu Cứ 10 người thì có 6 người cho rằng thói quen ghi chép hợp lí là không cần thiết bởi vì đó không phải thói quen Nhưng tình trạng chi tiêu không hợp lí diễn ra lâu dài đẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống
Tỉ lệ giới tính và tính cánh cũng là một yếu tố quyết đinh về mức thu chi của sinh viên Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Theo lý thuyết sinh viên Nữ sẽ có khả năng chi tiều tiền hợp lí hơn so với sinh viên Nam.Kiểm soái cho tiêu ở đây
Trang 8không có nghĩa là cắt giảm tối đa chi phí là là quản lí kiểm soát thu chi hợp lí ,do đó ít dẫn đến thiếu hụt Trên thực tế thì tỉ lệ này ngang bằng với nhau
Có khoảng 70% trong tổng số 18 sinh viên đồng ý với phương án thay đổi mức học phí đăng ký tín chỉ Đa số đều có ý kiến cho rằng mức tín chỉ tối thiểu là
120 VND/tín chỉ, giảm 20VND so với mức 140VND/tín chỉ hiện thời Với điều này, ban giám hiệu trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam cần xem xét
B Kết Luận
Dựa vào kết quả khảo sát đã được phân tích, có thể dự kiến những việc sau:
1. Tổng kết: Điều chỉnh mức thu học phí theo hình thức đăng kí tín chỉ
2. Mỗi sinh viên cần phải có kỹ năng lâp danh sách chi tiêu hợp lí, tránh tình trạng thiếu hoạt sinh học phí diễn ra
1