Sau khi thi công xong các đốt dầm trên đà giáo cũng như trên các xe đúc ta tiến hành hợp long kết cầu nhịp thành kết cấu dầm liên tục theo sơ đồ công nghệ tóm lược như sau: > Đốt K0 đúc
Trang 1LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC GVHD:TS LE BA KHANH
CHUONG 3:
THI CONG KET CAU NHIP
-0O0 - 3.1 CAC THONG SO CHUNG VE KET CAU NHIP DUC HANG
3.1.1 Trac doc cau
Bán kính đường cong đứng phụ thuộc vào cao độ đường đầu cầu, khổ thông thuyền, độ dốc đọc tôi đa cho phép Câu càng dài thì bán kính đường cong đứng càng lớn Trong phạm vi đô
án này, ta xét trên cơ sở của câp đường và các thông sô đã được giao trong nhiệm vụ thiệt kê Sông cấp II, khổ thông thuyền của cầu qua sông B x H= 50m x 7m
Tốc độ thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 — 2005: V = 60km/h
Bán kính đường cong đứng R = 3600m
Độ dốc dọc của các nhịp dẫn và đường dan vao cau: i= 4%
Mặt cắt dọc cầu bao gồm đường đầu cầu, 3 nhịp biên cho mỗi bên và phần dầm hộp liên tục Kêt câu nhịp như sau: 30m x 4 + 52m + 78m + 52m + 30m x 4
Chiều dài cầu L = 30m x 4 + 182m + 30m x 4= 408m
Chiều cao dầm tại vị trí trụ T3 và T4 là H = 5000mm
Chiều cao dầm tại giữa nhịp và tại các trụ T2, TS là h = 2500mm
3.1.2 Đường cong biên dưới dầm
Nhằm phù hợp với biểu đồ moment của dầm chịu tải trọng bản thân trong quá trình thi công hãng và làm giảm tĩnh tải bản thân dâm, tạo vẻ đẹp kiên trúc riêng, ta xây dựng biên dưới dâm có dạng đường cong parabol bậc 2 có phương trình như sau:
y=ax?+b
Tọa các điểm khống chế A(0;2500), B(-43500;5000) và C(43500;5000) Thay tọa độ các
điêm không chê vào phương trình đường cong đáy dâm, giải hệ phương trình, ta tìm được các hệ
sô: a= 1.231178 x e-6 ,b = 2500
Từ đây phương trình đường cong biên dưới dầm là:
y= 1.231178e-6x” + 2500, đường cong biên dưới dầm như hình 3.1
T TA(0.2200)
1
ty (mm) Hình 3.1 Đường cong biên dưới dầm
3.1.4 Nhịp dẫn
Dựa theo nhiệm vụ luận văn được giao, nhịp dẫn sử dụng dầm bê tông cốt thép dự ứng lực đúc săn Trong trường hợp này, ta chọn loại dâm 133 của Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới,
các thông sô kỹ thuật như sau:
— _ Số lượng dầm trên mặt cắt ngang § dầm
— Khoảng cách giữa hai dầm 210000mm
—_ Tải trọng thiết kế HL- 93
Trang 2LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC GVHD:TS LE BA KHANH
3.2 PHAN DOAN KET CAU NHIP PHUC VU DUC HANG
3.2.1 Thông số xe đúc hãng
Trong điều kiện hiện nay, việc thi công cầu theo phương pháp đúc hãng cân bằng có thể thực hiện với nhiều loại xe đúc khác nhau Xe đúc hãng đặt trên hoặc kiểu tự treo bao gồm bộ ván khuôn leo đảm bào các yêu cầu sau:
—_ Đảm bảo các kích thước hình học và cao độ thiết kế của các đốt dầm
— Bộ xe đúc hãng bao gồm ván khuôn treo và khung đỡ bằng thép được kiên kết chắc chăn đê đảm bảo chịu lực trong thời gian bê tông hóa cứng
Ngày nay, một số nước đã áp dụng xe đúc hãng có bộ ,ván khuôn cùng chịu lực chung với khung đỡ nhằm làm giảm sự xuất hiện các vết nút tại vị trí tiếp giáp giữa 2 đốt đầm đo biến dạng
của xe đúc gây ra
` Để đảm bảo các yếu tố nói trên và nhằm phù hợp với điều kiện thi công, chiều rộng mặt cắt dâm hộp cũng như khả năng cung ứng trang thiệt bị cân thiệt, ta chọn loại xe đúc có các chỉ tiêu
kỹ thuật như sau:
Chỉ mục Thông số kỹ thuật
Độ dài đốt đúc (max) L=5m
Chiều rộng dầm hộp (max) | B = 17.6m Con lăn Giá di đông
Sàn công tác _
Hình 3.3 Xe đúc hãng kiểu dàn hình thoi của Công ty OVM, Trung Quốc
Với xe đúc đã chọn, ta phân chia các đốt đúc hãng sao cho phát huy hết khả năng chịu lực của xe như sau:
—_ Đốt trên đỉnh trụ đỗ bê tông trên đà giáo mở rộng dài 13m ( đốt K0)
—_ Các đốt đúc hãng K; có chiều dài 3m ; 3.5m và 4m như hình 3.4
— Dét hop long giữa và hợp long biên có chiều cao không đổi h = 2.5m, chiều dài 2m
— _ Phân đoạn dầm đúc trên đà giáo ở nhịp biên có chiều dài 12m
3.2.2 Phân đoạn các đốt dầm
A
Hình 3.4 Phân đoạn kết cấu nhịp đúc hãng
Trang 3LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC GVHD:TS LE BA KHANH
3.3 THI CONG CAC DOT DAM
3.3.1 Khối trén dinh tru KO
Khối K0 trên đỉnh trụ là khối lớn nhất của kết cấu nhịp dầm _và được thi công đầu tiên sau khi đã đặt các gôi kê tạm và các thanh neo cường độ cao PC bar thăng đứng đê liên kết khôi đỉnh trụ và thân trụ đông thời giữ ôn định trong suôt quá trình thí công các cánh hãng tiệp theo Khôi trên đỉnh trụ được đúc trên đà giáo mở rộng trụ, đà giáo này được câu tạo từ thép hình đã gia công trong công xưởng và được lắp đặt sau khi thi công xong thân trụ
Chiều dài khối K0 là 13m, đoạn dầm đặc phía trên đỉnh trụ có chiều dày 3m
3.3.2 Khối thi công đúc hãng K1, K2,
Các đốt dầm còn lại được đúc đối xứng nhau qua trụ nhờ ván khuôn treo trên xe đúc, hai
bộ ván khuôn này có thé truợt đề thay đổi chiều dài và chiều cao các đốt dầm
Các đoạn dầm gần mồ có chiều cao không đổi h = 2.5m, chiều dai 12 m được thi công trên
đà giáo cố định và các trụ tạm
Sau khi thi công xong các đốt dầm trên đà giáo cũng như trên các xe đúc ta tiến hành hợp
long kết cầu nhịp thành kết cấu dầm liên tục theo sơ đồ công nghệ tóm lược như sau:
> Đốt K0 đúc trên đà giáo có định, khi đốt K0 đạt cường độ thì tiến hành căng cáp dự ứng lực rồi lắp đặt xe đúc và lần lượt đúc hãng các đốt dầm từ K1 đến K9
> Tiến hành hợp long nhịp biên, căng cáp dự ứng lực chịu moment dương, điều chỉnh
độ vồng, độ võng dầm,
> Tháo dỡ các thanh neo tạm, hạ kết cầu nhịp lên gồi vĩnh cửu, chuẩn bị và tiền hành hợp long nhịp giữa, căng kéo cáp chịu moment đương giữa nhịp Hoàn thiện kết cầu nhịp và thi công hệ mặt cầu
Sơ đồ công nghệ chỉ tiết được trình bày trong bản vẽ thi công
Nội lực trong giai đoạn thi công hãng nguy hiểm nhất là giai đoạn thi công xong đốt cuối cùng chuẩn bị hợp long Sơ đồ tính trong thi công hãng là dạng khung T tĩnh định, tải trọng tác dụng lên dam bao gồm trọng lượng bản thân các đốt dầm, tải trọng thi công, tải trọng của xe đúc
~minffllllIlllIllÌIiintrma
cu
re | we | 99 | ee] as Ka | Kø | K2 | K4 | Kế
Hình 3.6 Tải trọng thi công hãng trên các đốt dầm
Trình tự thi công chỉ tiết như mô tả trong các bản vẽ kèm theo
3.3.3 Các đốt hợp long
Ta chọn hình thức hợp long như sau:
— Hợp long nhịp biên trước rỒi tháo dỡ đà giáo, hệ trụ tạm, giải phóng liên kết cứng giữa trụ với dầm và hạ dầm lên gối vĩnh cửu
— Hop long nhịp giữa thực hiện sau khi đã hoàn thành hạ dầm lên gối vĩnh cửu
— Thi công hệ mặt cầu và hoàn thiện
3.3.3.1 Hợp long nhịp biên
Hợp long nhịp biên xảy ra các tình huống sau:
Trang 4LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC GVHD:TS LE BA KHANH 3.3.3.1.1 Bé tong chưa đông cứng — HLBI
Khi bê tông chưa đông cứng, trọng lượng của ván khuôn hợp long, của hỗn hợp bê tông đẻo, của cốt thép đốt hợp long được coi như chia đôi dé tác dụng lên hai sơ đồ hệ thống kết cầu tách biệt nhau, một là sơ đồ của phần đúc trên đà giáo nhịp biên, nghĩa là tác dụng lên đà giáo này một tải trọng tập trung; hai là tác dụng lên sơ đồ khung cứng T của phần đúc hãng từ trụ của nhịp biên, nghĩa là tác dụng lên đầu đầu mút cánh hãng phía nhịp biên
Tải trọng tác dụng bao gồm: trọng lượng bản thân của đót hợp long nhịp biên, trọng lượng ván khuôn và thiết bị đề hợp long, tải trọng thi công rải đều
FT
Đốt hợp long biên
Hình 3.7 Tải trọng trên đốt hợp long biên khi bê tông chưa đông cứng 3.3.3.1.2 Bê tông đã đông cứng —- HLB2
Khi đó xe đúc và ván khuôn đúc đốt hợp long được tháo ra, tương ứng với hai lực tập trung đặt tại hai đầu đốt hợp long Tải trọng tác dụng lên hệ thống lúc này bao gồm:
~— Trọng lượng bản thân các đốt đúc trên đà giáo
— Tải trọng xe đúc và ván khuôn đã được dỡ bỏ thay vào đó là hai lực tập trung hướng ngược lên
Đốt hợp long biên
Hình 3.8 Tải trọng trên đốt hợp long biên khi bê tông đã đông cứng 3.3.3.1.3 Giải phóng liên kết cứng giữa trụ và nhịp dầm - HLB3
Khi giải phóng liên kết tạm ở đỉnh trụ, tải trọng tác dụng lúc này là moment uốn khi tháo
đỡ liên kết tạm và hạ dâm lên gôi Sơ đô tính như sau:
Trang 5LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC GVHD:TS LE BA KHANH
co
Hư
Hình 3.9 Tải trọng khi tháo liên kết tạm ở đỉnh trụ 3.3.3.2 Hợp long nhịp giữa
Cần điều chỉnh 2 mút hãng về cùng cao độ trước khi hợp long, lắp đặt ván khuôn và đồ bê
tông hợp long nhịp giữa, ta xét 2 tình huông sau đây:
3.3.3.2.1 Bê tông đốt hợp long giữa chưa đông cứng —- HLGI
Sơ đồ tính là đầm giản đơn có đầu thừa, tải trọng bao gồm:
Trọng lượng xe đúc FT
— Trọng lượng bản thân của nửa đót hợp long chưa đông cứng
~ Trọng lượng thiết bị thi công rải đều CLL
ET†t—
DC CLL
Hình 3.10 Tải trọng khi bê tông đốt hợp long giữa chưa đông cứng
3.3.3.2.2 Bê tông đốt hợp long giữa đã đông cứng - HLG2
Khi bêtông đạt cường độ tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực chịu momen dương và tiến hành tháo dỡ xe đúc Khi bê tông đốt hợp long đã đông cứng, tại thời điểm đỡ bỏ tải trọng thi công rải đều và tải trọng xe đúc thì trong dầm có sự thay đổi nội lực Dầm chịu phản lực do tháo
dỡ xe đúc, phản lực có độ lớn bằng phân nửa trọng lượng xe đúc như mô tả trong mục 3.4.3.2.2,
sơ đô tính toán là dâm liên tục 3 nhịp đôi xứng và chịu tải trọng đôi xứng
Khi đó sơ đồ tính là dầm liên tục 3 nhịp chịu tải trọng tác dụng là phản lực từ dưới lên do
tháo dỡ xe đúc
mì
Hình 3.11 Tải trọng khi bê tông đốt hợp long giữa đã đông cứng
3.4 DIEN BIEN NOI LUC TRONG QUA TRINH DUC HANG CAC DOT DAM
3.4.1 Tai trong
3.4.1.1 Tinh tải giai doan 1, DC
Tĩnh tải giai đoạn | bao gồm trọng lượng bản thân các đốt dầm, thiên về bát lợi, coi như là
tải trọng phân bó đều trên suốt chiều dài đốt đúc
DC! = W, Fi RC“ tb
Trang 6LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC GVHD:TS LE BA KHANH 3.4.1.2 Tải trọng thi công rải đều, CLL
Tai trọng thi cong rai đều lấy bằng 4.8x10MPa trên một bản cánh hãng và 2.4x10' MPa
Tương img 4.8x10“MPa = 0.48kN/m” Trong đồ án thiết kế này, ta tính nội lực cho từng mặt căt khi thi công đúc hang dân từ trụ đên hợp long nhịp Ta lây tải trọng thi công rai déu 0.48kN/m’ Như vậy, vì chiêu rộng ban nap dam hdp B = 17.6m, tải trong thi công rải đêu trên phương dọc câu có cường độ CLL = 0.48x 17.1 = 8.448kN/m [1]5.14.2.3.2 3.5.1.3 Tải trọng hệ xe đúc
Với loại xe đúc đã chọn như trình bày trong mục 3.2.1, tải trọng xe đúc : xe đúc 98T, tải trọng hệ xe đúc là lực tập trung có độ lớn FT = 98x10 = 980kN
Trong thiết kế sơ bộ, thiên về an toàn, xem như điểm lực FT ở giữa đốt dầm đang đúc (theo một sô tài liệu khác, có thê đặt lùi Im phía sau vị trí tiệp giáp giữa đôt dâm đang đúc và đôt
đã đông cứng trước đó)
Hình 3.13 Tải trọng bản thân hệ xe đúc
3.4.1.4 Trọng lượng bản thân đốt dầm đang đúc (bê tông ướt)
Trọng lượng bản thân đốt dầm đang đúc, khi đó bê tông chưa đạt cường độ, thì trọng lượng của đôt lây như sau:
DC, I—wet = Wrc-werFis Trong đó: Wrc-wet = 25 KN/m’ khéi lượng riêng của bê tông ướt
Fi, (m) diện tích trung bình của đót đúc
3.4.2 Hệ số tải trọng dùng trong thi công
Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng kết cấu và các phụ kiện không được lấy nhỏ hơn 1.25 Trừ khi có quy định khác của Chủ đầu tư, hệ số tải trọng cho các tải trọng thi công cho các thiết bị và các tác động xung kích không được lấy nhỏ hon 1.5
Hệ số tải trọng gió không được lấy nhỏ hơn 1.25
Hệ số tải trọng khác phải lấy bằng 1.0 [13.4.2 3.4.3 Nội lực tại các mặt cắt trong quá trình đúc hng các đốt dầm
3.5.3.1 Nội lực do tải trọng bản thân và bê tông ướt đang đúc
Momernt do khói đúc thứ ¡ gây ra tại mặt cắt thứ j:
M?°=M +DC) I [Si i i-t,j wil G9 spe |“; ( 1_,+-E 2
ii
Lực cắt do khối đúc thứ ¡ gây ra tại mặt cắt thứ j: _ V/Z =5 DCII,
ii
Trong d6: 1; (m) chiều dài của khối đúc thứ ¡
l; (m) khoảng cách từ điểm giữa khối đúc thứ ¡ đến mặt cắt thứ j
Trang 7LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC GVHD:TS LE BA KHANH Nội lực do tải trọng bản thân và bê tông ướt (Xem Phụ lục I mục PLI.1.1) 3.4.3.2 Nội lực do hoạt tai thi cong
Đối với khối K0 thì hoạt tải thi công không gây ra nội lực trong khối, vì toàn bộ tải trọng được truyện xuông hệ đà giáo mở rộng trụ Khi thi công các khôi đúc hãng còn lại thì hoạt tải của xe đúc và tải trọng thi công mới gây ra nội lực trong các khôi đúc kê cả trên đột K0
Hoạt tải thi công bao gồm tải trọng xe đúc ẾT = 980kN, đặt giữa khối đúc đang thi công, tải trọng thi công phân bô theo chiêu dọc câu CLL = 8.448kN/m
Moment do hoạt tải thi công trên khối đúc thứ ¡ gây ra tại mặt cắt thứ j:
Lực cắt do hoạt tải thi công trên khối đúc thứ ¡ gây ra tại mặt cắt thứ j:
VỆ =n,CE+ nen | S9)
J
Nội lực do xe duc va tai trọng thi công rải đều (Xem Phụ lục 1, mục PL1.1.2) 3.4.4 Tổ hợp nội lực tại các mặt cắt trong quá trình đúc hãng các đốt dầm
Tô hợp moment tại các mặt cắt M, =7,cMPP +7 ¿MẸ TSCP
Tô hợp lực cắt tại các mặt cắt V, = Yoo Ve + Va, CLL,CE
ij i y Trong đó: yeti = 1.5, yoc,max = 1.25, yoc,min = 0.9
Nội lực trong quá trình đúc hãng (kNm) (CS1 + CS10)
Mô hình tính toán với phần mềm cho ta kết quả
* Khi đúc đốt KI: (CS1)
Sơ đồ tải trọng
-22300 -220
-2200 22300
Trang 8LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC # GVHD:TS LE BA KHANH
T
Kết quả nội lực:
clin
Tương tự cho tới khi thi công xong đốt K10
Tĩnh tải thi công :
Hoạt tải thi công :
Trang 9LUAN VAN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:TS LE BA KHANH
Biểu đồ moment
Biểu đồ lực cắt
3.4.5 Hạ gối hiệu chính nội lực dầm :
Do nội lực trong quá trình đúc hãng khi tô hợp có sự bắt hợp lý so với sơ đồ làm việc của dầm liên tục ( giữa nhịp chịu moment âm ) Do đó, cần hạ gồi cưỡng bức đề đưa nội lực về đúng
lý thuyết ( giữa nhịp chịu moment dương ) Ở thiết kế này ta hạ gối một đoạn là 200mm
* Ta có bảng kết quả nội lực trong giai đoạn thi công hang:
Trang 108y