Ghi và đọc lại âm thanh Ghi và đọc lại âm thanh là hai quá trình: Quá trình ghi tức là âm thanh đợc biến đổi thành dòng điện dòng âmtần sau đó qua các khâu xử lý dòng điện âm tần để đợc
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu 1
Phần I: Lý thuyết 3
Chơng I: Tổng quan về máy ghi âm 3
1.1 Khái niệm về ghi âm 3
1.1.1 Ghi và đọc lại âm thanh 3
1.1.2 Các phơng pháp ghi âm 3
1.1.2.1 Phơng pháp ghi âm cơ khí (phát minh năm 1870) 3
1.1.2.2 Ghi âm theo phơng pháp quang học 6
1.1 Ghi âm bằng phơng pháp từ tính: 7
1.1 Ghi âm trên đĩa Compac 9
1.2 Sơ đồ khối máy ghi âm 10
1.2.1 Sơ đồ khối của MGA có bộ khuếch đại ghi, đọc riêng 10
1.2.2 Sơ đồ khối máy ghi âm khuyếch đại hỗn hợp 11
1.2.3 Sơ đồ khối máy ghi âm stereo 12
1.2.4 Sơ đồ khối máy ghi âm trên đĩa CD 14
chơng ii: tầng khuyếch đại ghi trong máy ghi âm 16
2.1 Đặc điểm kỹ thuật 16
2.2.1 Mạch ra của bộ khuyếch đại ghi 16
2.2.2 Cách mắc dao động siêu âm vào đầu ghi 17
2.2 - 2a Mắc nối tiếp 17
2.2 - 2b Mắc song song 17
2.2.3 Hiệu chỉnh đáp tuyến tần số khuyếch đại ghi 18
Chơng III: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng của máy ghi âm 23
3.1 Biện pháp tự động điều chỉnh mức ghi 23
3.1.1 Mục đích 23
3.1.2 Các dạng mạch ALC 23
3.2 Biện pháp chỉ thị mức ghi 30
3.2.1 Mục đích mạch chỉ thị mức ghi 30
3.2.2 Các tham số cơ bản của bộ chỉ thị mức ghi 30
3.2.3 Các yêu cầu đối với bộ chỉ thị mức ghi 31
3.2.4 Một số mạch đô thông dụng 31
3.3 Biện pháp điều chỉnh âm sắc và cân bằng tần số Equalizer 33
Trang 23.3.1 Tác dụng mạch điều chỉnh âm sắc 33
3.3.2 Mạch điều chỉnh âm sắc đơn giản 33
3.3.3 Bộ cân bằng tần số (GRAPHIC Tone Lontrol Equaizer) 36
3.4 Biện pháp tự động dừng (AWTO STOP) 43
3.4.1 Nhiệm vụ mạch tự động dừng 43
3.4.2 Nguyên tắc hoạt động của mạch tự động dừng 43
3.4.2.1 Về kết cấu cơ khí 43
3.4.3 Một vài dạng Auto Stop 44
3.5 Biện pháp ổn định tốc độ Môtơ 50
3.5.1 Mạch ổn tốc bằng TRANZITOR 50
3.5.2 Mạch ổn tốc dùng IC 52
3.5.3 Mạch ổn tốc kiểu cảm ứng theo nguyên lý SERVO (tự động) 53
PHần II: Phần Thực Tế 54
I Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy ghi âm (phần đọc) 54
1 Sơ đồ nguyên lý 54
2 Nguyên lý hoạt động 54
II Tình hình phát sóng tại địa phơng? Thuận lợi và khó khăn 55
lời kết 60
Trang 3Lời nói đầu
Để có nhu cầu về thông tin, bộ phận của máy ghi âm là một yêu cầu bứcthiết của sinh viên khoa điện tử phát thanh truyền hình và là sự ham thích củarất nhiều ngời Việc nghiên cứu khảo sát, thiết kế các mạch điện tử cơ bản ứngdụng trong lĩnh vực phát thanh truyền hình là rất thiết thực và có ý nghĩa khoahọc
Nhiệm vụ của đề tài đặt ra là tìm hiểu về máy ghi âm nên ngoài việc sửdụng vốn kiến thức đã đợc học trên lớp môn "Ghi Âm" và tìm hiểu thêm mộtvài sách tham khảo chuyên ngành Bên cạnh đó thực tập ở Đài Truyền hìnhViệt Nam Báo cáo này nghiên cứu vấn đề về sơ đồ máy ghi âm khuyến đạighi và biện pháp nhằm nâng cao chất lợng của máy ghi âm Trong đó bộkhuyếch đại ghi là thiết bị rất cần thiết trong máy ghi âm, nó cung cấp cho đầu
tế có tiếp nhận trong kỳ thực tập ở Đài với sự hớng dẫn nhiệt tình của các côchú, anh chị em ở Đài bản báo cáo này gồm có 2 phần
Phần I: Lý thuyết
Chơng I: Tổng quan về máy ghi âm
Chơng II: Tầng khuyếch đại ghi trong máy ghi âm
Chơng III: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng của máy ghi âm
Phần II: Thực tiễn
I Lắp ráp một máy ghi âm (phần đọc)
II Tình hình phát sóng tại địa phơng? Thuận lợi và khó khăn ?
Vậy là đã gần 2 năm em ngồi dới mái trờng CĐPT - THI, em đã đợc ớng dẫn tận tình của thầy cô về kiến thức chuyên môn cũng nh kiến thức trongcuộc sống, đặc biệt là tập thể, giáo viên và cán bộ khoa học kỹ thuật PT - TH.Giờ đây tôi chỉ biết nói lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô của trờng
h-1
Trang 4Cao Đẳng PT - THI Nếu có điều kiện em nguyện cống hiến hết mình cho sựnghiệp và phát triển của đất nớc.
Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Hằng Nga, đã tận tình giúp đỡ và hớngdẫn em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này Bên cạnh đó em muốn gửi lờicảm ơn tới gia đình và bạn bè đã quan tâm cổ vũ và tạo điều kiện cho em hoànthành tốt khóa học
Một lời cảm ơn chân thành em xin đồng kính gửi tất cả!
H Nội, tháng 3 năm 2009 à Nội, tháng 3 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thủy
2
Trang 5Phần I
Lý thuyết Chơng I: Tổng quan về máy ghi âm 1.1 Khái niệm về ghi âm
1.1.1 Ghi và đọc lại âm thanh
Ghi và đọc lại âm thanh là hai quá trình:
Quá trình ghi tức là âm thanh đợc biến đổi thành dòng điện (dòng âmtần) sau đó qua các khâu xử lý dòng điện âm tần để đợc tín hiệu ghi tính hiệughi tác động lên vật liệu nào đó, gọi là vật ghi, để tính chất vật lý của vật ghibiến thiên theo quy luật của tín hiệu ghi và nó không bị thay đổi nhiều dới tác
động của môi trờng có vật ghi
Quá trình đọc là quá trình tạo lại âm thanh đã đợc ghi ở trên vật ghi
Hệ ghi âm thanh là tổ hợp các dụng cụ chuyển đổi và thiết bị liên quanlàm việc ở dải tần âm thanh và có khả năng đọc lại sau đó
Nh đã biết, âm thanh là hàm số biến thiên theo thời gian sau quá trình ghi,
âm thanh đợc lu giữ ở vật ghi và sự biến thiên theo thời gian của âm thanh đợcbiến đổi thành sự biến thiên theo toạ độ ở trên vật ghi Để có sự biến thiên theotoạ độ đòi hỏi vật ghi phải chuyển động Quá trình ghi sẽ không bị méo nếuquy luật biến thiên của tính chất vật lý của vật ghi theo hàm toạ độ phù hợp vớiquy luật biến thiên của âm thanh theo hàm thời gian Đồng thời vận tốc chuyển
động của vật ghi ở hai quá trình ghi và đọc phải bằng nhau
Tóm lại ghi và đọc lại âm thanh là quá trình lu giữ âm thanh và có thể
đem ra đọc lại khi cần thiét máy ghi âm phải thực hiện đợc quá trình chung đónếu máy chỉ đọc mà không ghi thì đó gọi là máy hát
1.1.2 Các phơng pháp ghi âm
1.1.2.1 Phơng pháp ghi âm cơ khí (phát minh năm 1870)
Các âm thanh đa tới đầu vào của máy ghi (Recorder) Kim khắc bằngthep hoặc xa phía Khi đĩa quay, máy ghi sẽ chuyển dịch về một phía từ ngoàivào trong tâm đĩa Nhờ thế Kim khắc sẽ vạch lên đờng rãnh xoáy chôn ốc từmép đĩa vào đến tâm đĩa
Nh vậy vật ghi là đĩa thờng gọi là đĩa hát làm bằng vật liệu nhựa dẻo (chếphẩm của cách kiến)
Rãnh ghi ở trên đĩa có thể ghi theo độ sâu của rãnh tức là độ sâu của rãnh
tỉ lệ với cờng độ dòng điện âm tần Thực tế phơng pháp ghi theo độ sâu dẫn tớiméo phí tuyến và ghi sâu thì cờng độ dòng điện âm tần tỉ lệ bình phơng với độ
3
Trang 6sâu nên để tránh méo phi tuyến và ghi sâu thì cờng độ dòng điện âm tần phảihẹp Có thể ghi theo phơng pháp ghi cắt ngang rãnh ghi là những đờng cắtngang với hớng chuyển động của địa tại điểm khác.
Hình 1.1: Phơng pháp ghi cắt ngang
Phơng pháp ghi cắt ngang có nhiều u điểm nh độ h mòn đĩa ít, tạp âm ít.Vì vậy, ngày nay hay dùng phơng pháp ghi này Tất nhiên số rãnh ít hơn ghitheo chiều sâu
Chế tạo đãi hát: Trớc tiên ghi lên đĩa (làm bằng vật liệu dẻo tổng hợp:nhựa, sáp, dầu và sơn) Đĩa mẹ đợc tạo ra nhờ phun mạ bóc bản gốc sau đó mạniken và mẹ đồng Độ dày mạ khoảng 1mm Đĩa mẹ có gợn còn đĩa gốc cógiống đĩa gốc Theo cách tơng tự, các khuôn dập chế tạo từ khuôn đúc mẫu và
từ các khuôn dập này chế tạo hàng loạt các đĩa hát sau đó
* Quá trình đọc đĩa:
Ngày nay, ngời ta dùng phổ biến cơ cấu tạo lại âm thanh điện cơ (còn gọi
là đầu quay đĩa hoặc piccơp - pick up) hệ áp điện và hệ điện từ
0
Trang 7Hình 1 - 2 chỉ ra cấu trúc đầu piccơp điện từ và áp điện piccơp điện từ:Kim lắc l sẽ tạo ra chiều từ thông qua lõi sắt động (5) thay đổi và tạo ra chiều
từ thông qua lõi sắt động (5) thay đổi và tạo ra suất điện động cảm ứng ở cuộndây (2) Đó là dòng âm tần ghi ở đĩa loại piccơp này nặng thờng có đối tợng
để giảm sức nặng đè lên kim
Nguyên lý làm việc của piccơp áp điện theo nguyên lý của míc tinh thể, ở
đây không trình bày Do nhợc điểm của tinh thể hay nóng chảy nên ít đợc sửdụng
1.1.2.2 Ghi âm theo phơng pháp quang học
Phát minh năm 1880 do Fritts phát minh đợc sử dụng ở điện ảnh khắcphục tình trạng phim câm
Nguyên tắc ghi âm theo hình 1 - 3
Bóng đèn chiếu ánh sáng không đổi qua hệ thống quang học gồm thấukính hội tụ, ô che tới gơng G đợc phản xạ và đi qua một khe K rồi rọi vàophim ảnh P
ánh sáng đi vào phim thì phim sẽ bị đen đi, chỗ không roi vẫn trong nh cũ.Gơng G lắc l theo âm thanh vì vậy tia sáng cũng chạy đi chạy lại trên mặtphim làm cho chỗ sáng nhiều chỗ sáng ít
Trang 8Hình 1 - 3: Phơng pháp ghi âm quang học
Gơng G đợc gắn vào hệ thống giống đầu piocơp kiểu điện từ (Hình 1 - 4).Sau khi điều chế ánh sáng vào phim để không bị ánh sáng tác dụng
* Quá trình đọc:
Cho phim đã ghi âm chạy qua một bóng đèn sáng và một tế bào quang
điện đón ánh sáng đi qua phim ánh sáng đến tế bào quang điện đợc điều chế
âm phần ở trên phim Vì vậy dòng điện từ tế bào quang điện chính là dòng âmtần, nó đợc khuyếch đại và phát ra loa
Trang 9mức từ d trên băng đi qua đầu từ dọc lại, những mức từ d trên băng đi qua đầu
t dọc lại, những mức từ d trên băng đia qua đầu từ dọc từ d ở băng thay đổiqua đầu từ đọc biến đổi thành dòng điện âm tần đợc đa vào bộ khuyếch đạidọc để di ra loa Trớc khighi phải xoá băng bằng siêu âm Nh vậy vật ghi làbăng từ Ghi âm từ tính có độ trung thực cao, dễ ghi, đọc, đợc sử dụng nhiềutrong ngành phát thanh, truyền hình và dân dụng
* Ghi âm số lên băng từ:
Đối với âm thanh số phải có quá trình mã hóa tín hiệu analog (tơng tự) vàgiải mã tín hiệu số (Digital) Trong chơng IV chúng ta trở lại vấn đề này
Hình 1- 5: Khung con 32 bịt trong 1 chu kỳ lấy mẫu
Từ một tín hiệu âm thanh liên tục ngời ta chỉ giữ lại giá trị cũ của nó ởnhững thời điểm các đều nhau về thời gian (đièu chế xung) Những giá trị trên
đợc mã hóa thành nhóm số nhị phân (từ Digital) gọi là bộ đổi A/D(ânlog/Digital) Mỗi từ Digital đợc đa tới đầu từ ghi để ghi trên băng từ
Hiện nay ghi trên băng từ tần số xung điều chế (tần số lấy mẫu) là48KHZ, 44,1 KHZ hoặc 32 KHZ
Tần số lấy mẫu càng cao càng tốt Mã hóa giá trị mỗi từ Digital là 16 bít(65,536 giá trị tơng ứng dải động 96 dB) các máy ghi âm Audio, Digital có hailoại khác nhau vết ghi: xiên hoặc đầu t đứng yên
Trong một chu kỳ tần số lấy mẫu (44,1, KHZ) thì có 16 bít giá trị cộng 4bít sửa sai phát hiện lỗi, 4 bít đồng bộ (mã kênh), 4 bít là dữ liệu âm thanh phúhoặc dữ liệu khác, 4 bít sau trợ giúp ngời sử dụng và hiển thị tham số của kênh(Hình 1 - 5)
7
Trợ giúp trạng thái…
Dữ liệu Audio - Digital
Đồng bộ
Dữ liệu phụ
14
4
Trang 10Hình 1 -5: Khung con 32 bít trong một chu kỳ lấy mẫu Tốc độ kéo băngkhông đổi tuỳ hãng sản xuất tốc độ kéo độ kéo băng không đổi tuỳ từng hãngsản xuất tốc độ kéo băng khác nhau (70 - 76 cm/s), độ rộng băng từ 12,7 mm.
Nh vậy băng ghi của máy hãng này phát ở máy hãng khác phải cùng tốc độ,nếu không cùng tốc độ kéo băng sẽ bị méo tiếng
1.1.2.4 Ghi âm trên đĩa Compac
Chơng IV chúng ta xét kỹ vấn đề này Tuy nhiên chúng ta thấy rằng đĩaAudio Digital có hai loại Một loại đĩa ghi tín hiệu nhị phân theo kiểu cơ dọctheo rãnh xoắn ốc Loại thứ hai sử dụng ghi dọc laze tạo tín hiệu nhị phân ởcác đờng xoắn ốc mà không tiếp xúc trực tiếp lên đĩa giống nh loại thứ nhất
Đĩa Digital có rãnh: đờng kính đĩa 13,5cm ghi ở cả hai mặt tốc độ quaycủa đĩa 300 vòng/phút sử dụng hệ mã tuyến tính 14 bít, tần số lấy mẫu 48KHZ: Dải dộng tín hiệu 84db Tín hiệu nhị phân thể hiện ỏ các lõm cơ trên bềmặt đĩa
Khi phát lại, đọc lại bằng cơ thực hiện bởi đầu piccơp tỳ nhẹ lên đĩa để bịmòn ít nhất Hệ chuyển động bằng mô tơ để đầu piccơp bán lấy rãnh và sựbám sát của đầu piccơp đợc điều khiển bởi rãnh
Nhợc điểm của hệ thống này, đó là đĩa và kim piccơp hay bị mòn, hệ
điều khiển piccơp và kim còn ở dạng đơn giản, do đó hệ thống này thực tếhiện nay không sử dụng mà đợc thay thế bằng hệ thống ghi đọc đĩa compacbằng laze
8
Trang 111.2 Sơ đồ khối máy ghi âm
1.2.1 Sơ đồ khối của MGA có bộ khuếch đại ghi, đọc riêng
Hình 1- 6: Sơ đồ khối máy ghi âm
* Chức năng các khối
- Đầu t: sử dụng loại đầu t hỗn hợp cho cả ghi và đọc hoặc sử dụng riêng
đầu t ghi, đầu t đọc Với loại sử dụng đầu t đọc ngời ta phải dùng chuyểnmạch K1 Khi K1 ở vị trí P1 máy ở chế độ đọc; khi K1 ở R -> máy ở chế độghi
- Khuyếch đại đọc có nhiệm vụ khuyếch đại và sửa đặc tuyến của tínhiệu bù vào lợng méo đặc tuyến tần số do đầu từ gây nên, đồng thời tăng biên
độ tín hiệu đặt tới giá trị đủ lớn theo yêu cầu tăng âm
- Tăng âm: khuyếch đại tăng biên độ tín hiệu ra đạt tới giá trị công suấtthiết kế, cung cấp cho loa
- Khuyếch đại ghi: (tăng âm ghi) có nhiệm vụ khuyếch đại và sửa dạng
đặc tuyến tín hiệu, tăng biên độ tín hiệu lên tới giá trị cần thiết, cung cấp cho
Khuyếch
đại MiC AXU
Nguồn
Tăng âm
Tăng âm
Dao động Siêu âm
K Đại đọc
AXU MIC
AX U
AX U
AX U
AX U
AX U AX U
Trang 12- Dao động siêu âm: có nhiệm vụ tạo ra mọi số dao động gần bằng 40KHZ 200 KHZ để thiên từ cho đầu từ ghi và phân cực cho đầu t xoá để hếttín hiệu trên băng trớc khi ghi tín hiệu mới.
- Nguồn: cung cấp nguồn một chiều cho tất cả các khối trong máy
Ngoài ra trong máy ghi âm còn hệ cơ, các mạch phụ thuộc các mạch
điều khiển
1.2.2 Sơ đồ khối máy ghi âm khuyếch đại hỗn hợp
Hình 1 - 8 là sơ đồ khối máy ghi âm khuyếch đại hỗn hợp (vừa khuyếch
đại ghi, vừa khuyếch đại đọc) và có một đàu từ xóa, một đầu t hỗn hợp
Chuyển tín hiệu ghi nhờ khóa K1, chuyển chế độ ghi, đọc ở 2 khoá K2, K4
cho loa kiểm tra hoặc tải giả R
Đầu ra khác của khuyếch đại hỗn hợp có điện áp cao qua mạch hiệuchỉnh nâng đặc tuyến khuyếch đại vùng tần số cao và vùng tần số thấp
Đồng hồ chỉ mức M để kiểm tra mức ghi cho chuẩn để băng từ đạt từ hóatốt nhất (không nhỏ quá, không lớn quá) bằng chiết áp điều chỉnh mức ghihoặc điều chỉnh tín hiệu vào ghi (nhiều máy không có điều chỉnh mức ghi mà
để ở mức ghi cố định)
+++
10
Dao động siêu âm
Dao động siêu âm chỉnh Hiệu
Hiệu chỉnh
M
AX U
AX U
AX U
AX U AX
U
AX U
K Đại hỗn hợp
R
Trang 13Hình 1- 7: Sơ đồ khối máy ghi âm khuyếch đại hỗn hợp
Khi ở chế độ đọc, đồng hồ M sẽ bị ngắt ra (có thể mạch âm sắc đa tớikhuyếch đại và ở chế độ ghi mạch âm sắc sẽ bị ngắt ra)
ở chế độ ghi (Re cord) sẽ đóng nối mạch điện siêu âm xóa và thiên từ,mạch chỉ thị mức ghi
ở chế độ tua băng (FF và REW) ngắt mạch điện dòng xoá và thiên từ,
đầu từ tách khỏi băng từ để tránh mòn đầu từ và đảm bảo an toàn cho băng.Khi MiC đặt gần máy ghi âm thì không nên dùng loa để kiểm tra vì sẽ gây ra
tự kích (hiệu ứng Larsel)
1.2.3 Sơ đồ khối máy ghi âm stereo
Hình 1 - 9 là sơ đồ khối máy ghi âm Stereo Nó gồm hai máy mônô cógắn thêm các mạch phụ và các mạch kiểm tra Vì vậy nó có thêm hai bộ đầu t.Mỗi bộ đợc đấu vào một máy (kênh) Trong mỗi kênh có từng phần điều chỉnhriêng sẽ cho dòng thiên từ đầu ghi cho khuyếch đại công suất cho phần hiệuchỉnh tần số để nhằm bù lại sự khác biết giữa hai kênh
Phần điều chỉnh âm sắc và âm lợng chỉ đặt ở khuyếch đại công suất khi
đọc Phần âm lợng có thêm núm cân bằng để thay đổi âm thanh ở từng loa củakênh
Tạo siêu âm sử dụng chung cho cả hai kênh Bộ chỉ thị mức M để kiểmtra mức ghi cực đại đồng thời điều chỉnh mức ghi của từng kênh
Thực tế máy ghi âm Stereo đơn giản sử dụng đầu t hỗn hợp Stereo, đầu từxóa có độ cao của khe từ tăng gấp hai để xóa hai vệt ghi trái và ghi phải cùngmột lúc
Dao động siêu âm
M
X
K Đại công suất
K Đại công suất
K Đại Hỗn hợp
K Đại Hỗn hợp P
Loa trái L
Cân bằng loa
Cân bằng loa
Loa phải R
Đ
Đ
G G
Lối ra L
Lối ra R G
Trang 14Hình 1 - 8: Sơ đồ khối máy ghi âm Stereo đơn giản
1.2.4 Sơ đồ khối máy ghi âm trên đĩa CD
Sau khi hình thành các mành 588 bít, các tín hiệu nhị phân chia đợc ghi ở
trên đĩa, đục đĩa ở đây thực hiện bằng laze (Hình 1 - 10)
Hình 1 - 9: Ghi âm lên đĩa CD
Bộ laze khí (He - cd hoặc Argon) tạo ra tia laze cờng độ mạnh có bớc
sóng 0,33 0,53 m Bộ điều chế ánh sáng thực chất là chuyển đổi mạch đợc
điều khiển bằng xung nhị phân từ bộ chuyển đổi A/D, tức là với giá trị "1" nó
sẽ cho laze ra kính phản xạ, giá trị "0" nó sẽ không cho laze đi ra
Bộ điều chế ánh sáng
Bộ điều chế ánh sáng
con
Bộ sinh mã
Thấu kính hội tụ
Điều khiển tốc độ
Kiểm tra hội tụ Kiểm tra hội tụ
Trang 15Bộ chuyển đổi A/D: chuyển tín hiệu Analog (liên lạc) thành tín hiệuDigital.
Tia laze sẽ đốt bề mặt đĩa gốc Để cho tia laze đợc tập trung cần có thấukính hội tụ vo tròn tia laze và phải kiểm tra sự hội tụ này để tia laze đi đúngrãnh và điểm sáng của laze trên đĩa tròn nhất
Do đĩa quay với vận tốc không đều theo sự khác của laze lên đĩa nên cần
sử dụng máy tính để điều chuẩn tốc độ cho phù hợp
Nh vậy ở mặt đĩa gốc đợc laze đốt (khắc) những lỗ tròn và đĩa quay đểlalze vạch lên các rãnh xoay chôn ốc bao gồm các lỗ (pít) dữ liệu và không lỗ(plat) Các tín hiệu Digital đợc u tiên trên đĩa
13
Trang 16chơng ii: tầng khuyếch đại ghi trong máy ghi
âm
2.1 Đặc điểm kỹ thuật
Bộ khuyếch đại ghi có nhiệm vụ khuyếch đại các tín hiệu từ nguồn tínhiệu nh Micro, quay đĩa, tiếp âm… (nhìn chung các tín hiệu này khá lớn) đểcung cấp cho đầu t ghi phù hợp
a Tầng cuối làm việc với phải là cuộn điện cảm (cuộn dây đầu từ ghi)
b Do có tổn hao ở tần số cao trong quá trình ghi đọc nên có mạch sửa
đáp tuyến tần số để nâng cao hệ số khuyếch đại ở tần số cao
c Khi ghi có dòng siêu âm (hoặc dòng một chiều) để thiên từ Mạchkhuyếch đại ghi cần phải cách ly với mạch siêu âm để tránh hiện tợng phônxoay chiều Dòng siêu âm để thiên từ lớn gấp 2 - 4 lần dòng tín hiệu ghi Cầnphải ngắt nguồn khuyếch đại ghi và siêu âm, khi máy ở chế độ dừng (Stop),
đọc (play) tua nhanh (FF - Fast Forwordx, RW - Rlwind) tránh tiếng rít tần sốcao ở băng Các dạng mạch cơ bản của KĐG
2.2.1 Mạch sa của bộ khuyếch đại ghi
Tải của khuyếch đại ghi có trở kháng tỉ lệ với tần số ở tần số thấp tảikhuyếch đại ghi nhỏ nên dòng ghi ở đầu ghi lớn, ở tần số cao dòng ghi ở đầu
từ ghi nhỏ, rõ ràng từ đầu ghi gây méo tần số tính hiệu ghi Cần phải ổn địnhtải khuyếch đại ghi trong cả dải tần tín hiệu ghi Muốn vậy phải mắc nối tiếp
đầu từ ghi điện trở R1 hoặc mạch R2 song song C1 (hình 2 - 1 a, b)
C
1
C
1C
Trang 172.2.2 Cách mắc dao động siêu âm vào đầu ghi
Có 2 cách mắc: Nối tiếp và song song
2.2 - 2a Mắc nối tiếp
Mạch thiên từ mắc nối tiếp tức là nguồn siêu âm (ở L1) nối tiếp nguồn tínhiệu (ở đầu ra khuyếch đại ghi) nh hình 2 - 1 a đã chỉ rõ Tụ C0 để tắt nốinguồn siêu âm đến đầu ghi, cần có XW nhỏ với tần số siêu âm và lớn vớinguồn tín hiệu chọn C0 theo công thức sau:
C2Rl1Wl0 4W L
SA
2
1f
2 C L
và tính L theo công thức sau: L= (0,25 - 1) LG
Ưu điểm của mạch mắc song song này là dùng đợc mạch hạn chế phụ tải
R2 song song với C1 điều chỉnh thiên từ thuận lợi
Trang 18Hình 2 - 2: Cấp siêu âm song song
ở đầu ghi có thể có C3 mắc song song với đầu ghi để học hai bậc hai củasiêu âm nên chọn C3 song song với LG cộng hởng tần số thiên từ để dòngthiên từ ổn định mặc dù đầu ghi có sự thay đổi trị số
2.2.3 Hiệu chỉnh đáp tuyến tần số khuyếch đại ghi
Nếu dòng ghi không đổi trong cả dải tần thì từ hóa băng từ không giốngnhau Tần số càng cao thì từ d ở băng từ giảm Nếu hiệu chỉnh ở khuyếch đại
đọc, nâng hệ số khuyếch đại ở tần số cao sẽ làm tăng tạp âm ở tần số cao: Đểgiảm tạp âm này cần phải hiệu chỉnh nâng đặc tuyến khuyếch đại ghi ở tần sốcao để đặc tuyến từ hóa của băng từ đợc đồng đều trong cả dải tần tín hiệu khitín hiệu vào của khuyếch đại ghi đồng đều (Hình 2 - 3)
Trang 19Hình 2 -3: Đặc tuyến tần số ở KĐ ghi và KĐ đọc
Sự hiệu chỉnh tần số ở khuếch đại ghi có thể tiến hành ở mạch vào ở ngaynội bộ khuếch đại ghi hoặc ở mạch ra khuếch đại ghi
Các mạch hiệu chỉnh rất đa dạng
Sử dụng mạch hồi tiếp âm, hồi tiếp dơng
Sử dụng mạch cộng hởng nối tiếp, song song, cầu T kép
Sử dụng mạch phân áp dạng mạch âm sắc nh ở máy tăng âm thờng có Hình 2-4a sử dụng tụ C2 hồi tiếp dơng ở đầu vào để nâng hệ số khuếch
đại ở tần số cao Thờng chọn C2 rất nhỏ, vì C2 thờng gây tự kích
Hình 2 - 4a: Mạch sửa đặc tuyến KĐG trong máy SHARP GF560
Hình 2-4a sử dụng dạng mạch phân áp có cộng hởng song song ở tần sốcao (10KHz - 12KHz) để không cho suy giản ở tần số cao, còn các tần khácmạch cộng hởng dẫn để suy giảm qua R2C2 Điều đó cũng nâng đợc tần số cao
đến đầu ra Hình 2-4a hay sử dụng ở giữa các tầng khuếch đại ghi và nó làmnhiệm vụ nối tầng
Trang 20IC, IO là dòng điện ở tần số cao và trung bình
`ở tần số này trở kháng của mạch LKCK rất nhỏ, coi nh dấu tắt của ộtphần điện trở R nên tín hiệu tần số Wp đến đầu từ ghi đợc tăng lên, mức tăngnày tỉ lệ với R, tuy nhiên không nên tăng R quá lớn (R = 8-10KΩ) làm giảmmạnh tần số thấp và trung bình đến ghi
a
b
vang
Hình 2 - 5b: Mạch hiệu chỉnh tần số ở đầu ra
Hình 2 -5b có mạch cộng hởng song song ở tần số cao gồm C1, CΦ, LΦ
và LG (LG là điện cảm đầu ghi) vì cộng hởng nên điện áp ở đầu ghi đối vớitần số cao đợc tăng lên tuy nhiên có nhợc điểm nếu thay đầu ghi phải sửa đổimắt lọc LΦ
Hình 2 -6 chỉ ra mạch hồi tiếp âm bằng cầu T kép Hệ số hồi tiếp:
2 HT
Trang 21 Tại W có β nhỏ nhất
Giá trị điện áp phản hồi nhỏ nhất và mạch có hệ số khuếch đại lớn nhất
oB
W0
Thay đổi RK sẽ thay đổi đặc tuyến tần số Ưu điểm của mạch là đơn giản
hệ số phẩm chất Q tại tần số cộng hởng tơng đối lớn
Chơng III Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng
của máy ghi âm 3.1 Biện pháp tự động điều chỉnh mức ghi
Trang 22thực tế ít khi chú ý đến điều này Để thay thế sự điều chỉnh bằng tay ngời ta sửdụng mạch ALC.
Nguyên lý làm việc của ALC giống nh mạch AGC (Automatic GainControl - tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại) ở trong máy thu thanh thuhình Khi tín hiệu vào quá mức quy định sau khi khuếch đại ALC sẽ làm cho
điện áp lối ra (đến đầu từ ghi) không lớn hơn mức cho phép (100%) giữ chomức từ hóa strên băng không vợt quá mức cực đại
Thờng mạch ALC có hai dạng:
Tại lối ra có một đờng đa về, tín hiệu đa về đợc chính lu cho ra thànhphần một chiều đa về điều khiển Bazơ tầng đầu làm thay đổi độ khuếch đại
Tín hiệu đa về đợc chỉnh lu để điều khiển trở kháng ra của TranZito thay
đổi và Tranzito này mắc vào Bazơ tầng 2 của khuếch đại ghi
Trong các IC có mạch ALC, nó cũng dựa theo 2 phơng pháp trên
3.1.2 Các dạng mạch ALC
ALC điều khiển tầng đầu (sử dụng ở các máy ghi âm sản xuất trớc năm 1975):
Hình 3-1 vẽ nguyên lý mạch ALC trong máy Sanyo MR 442
Tín hiệu lấy ra từ cuộn 4,5 của biến áp B đa về đầu từ hỗn hợp, có một ờng điều khiển đi qua R15 (3,3 KΩ), Điốt Doanh nghiệp, mạch lọc C12 Điện
đ-áp một chiều ở C12 tạo ra nguồn điện áp định thiên phụ (thông qua R17 và R4)cho Bazơ đèn T1
Chỉ khi tín hiệu đa đến C1 vào Bazơ đèn T1 cha đủ mức để băng từ khóa,cực đại (100%) thì điện áp một chiều ở tụ C12 không làm suy giảm độ khuyếch
đại của đèn T1 Đèn T1 có mạch định thiên R1, R4, D2 ổn định chế độ mộtchiều của T1 khi cha có tín hiệu vào
Trang 23Hình 3-1: Mạch ALC trong máy SANYOMR422
Giả sử tín hiệu vào ở Bazơ T1 quá lớn, điện áp ở cuộn 4,5 lớn (vợt quámức 100%), điốt Doanh nghiệp nắn cho ra điện áp âm ở trên C12 qua R17, R4 đ-
a điện áp âm này về Bazơ đèn T1 để giảm độ khuếch đại của đèn T1
Điốt D2 còn có tác dụng lọc các xung dơng đột biến do thay đổi ở đàovào, dễ làm cho T1 làm việc không ổn định dẫn đến tự kích
Tính toán mạch định thiên cho T1 khá phức tạp nên ở đây không trìnhbày kỹ Có thể sơ lợc nh sau: khi cha có tín hiệu vào D2 làm việc ở chế độ ổn
áp thuận, dòng nhỏ nên:
Ub2 = (UR4 + UD2) - UR6
Tạo nên phân cực thuận cho T1 (vùng A - hình 3-2)
Khi tín hiệu vào nhỏ, ở tụ C12 có điện áp âm nhỏ làm cho dòng qua D2
giảm chậm theo điện áp âm ở C12 tăng, nên hầu nh T1 không bị ảnh hởngnhiều của định thiên (vùng B hình 3-2)
Hình 3 - 2: Đặc tuyến Điốt
Vùng A: Cha có tín hiệu vào
Vùng B: Tín hiệu vào cha lớn
I
D
U
D
Trang 24Có thể thay thế D2 bằng R, tính mạch có đơn giản hơn khi có D2 nhnghiệu quả triệt đốt biến điện áp vào kém R16 hạn chế tín hiệu ra đa về chỉnh lu
và ngăn ảnh hởng ALC đến đầu vào đầu từ ghi R13 cách li đầu vàol khuếch
đại ghi với mạch ALC và dẫn điện áp âm đến T1 Thay đổi đèn T1, T2 bằng đènthuận, phải đổi cực D1, D2
ALC điều khiển đầu vào tầng thứ hai khuếch đại ghi
Thờng sử dụng trở kháng của tiếp giáp E-C của Tranzito mắc vào Bazơtầng hai để giảm độ khuếch đại của tầng 1
Phân tích mạch ALC của máy Sanyo MR 5080 hình 3-3
Hình 3-2 mạch ALC trong máy SanYo MR 5080 Tín hiệu từ lối ra quamạch điện trở hạn chế R7 vào mạch ALC gồm có Điốt D, C7, R8, T3C8 Đèn T3
các cực có điện áp bằng ov
Hình 3-3: Mạch ALC trong máy SANYO MR 5080
Khi điện áp ra lớn hơn mức 100%, điện áp một chiều ở trên tụ C7 là điện
áp âm đa vào Bazơ T3 càng lớn thì đèn T3 dẫn càng mạnh, trở kháng CE càng
10
Trang 25giảm (nội trở T3 giảm, điện dung tiếp giáp tăng, làm giảm trở kháng ra đèn T1
nên điện áp tín hiệu ra của T1 giảm, hệ số K của T1 giảm (Thực ra tín hiệu ở
Bazơ T2 lúc này đã đợc phân nhánh một phần qua CE của T3)
ở các máy ghi âm đời mới, ALC đặt trong Ic kết hợp với các điốt và các
linh kiện R,L, cở bên ngoài Ic để làm mạch lọc và phân cực điều khiển Ví dụ
nh hình 3-4 dới đây
Tín hiệu từ Míc qua tầng khuếch đại Micro đa tới âm lợng Micrô (R1) để
phân đều cho hai kênh qua R2 và R3 (kênh thứ 2 giống nh kênh 1 nên ở đây
không vẽ)
Sau khi qua R2 tín hiệu qua mạch lọc tần cao R5C1 đến chân 8 đầu
khuếch đại không đảo Tín hiệu lấy ra ở chân 7 qua mạch phản hồi âm R7, R6,
C3 để cải thiện chất lợng sau đó qua C6 đa vào chân 2 của Ic nháy (chỉ thị ghi)
LB 1416 Tín hiệu khuếch đại đa tới chân 14 và đợc điốt D nắn cho ra thành
phần một chiều đa tới chân 5 của MS1544 điều khiển ALC
Chân 10 của M51544 đợc lọc tụ C11, nó sẽ kiểm soát tổng trở vào của
khuếch đại ghi ở các đầu vào không đảo Khi tín hiệu vào mạch lớn thì ALC
làm giảm tổng trở đầu vào không đảo (+) để hạ thấp hệ số khuếch đại của tầng
4
R
3
OFF SW1
C11
2
A L C
10
1
5 3
14
C
7
1 2
Trang 26khuếch đại Micro Kết quả tín hiệu ra trên chân 7 đa đến lối ra bị giảm khôngvợt quá mức quy định.
R17) nên tăng hệ số khuếch đại của IC M51544 (tải lọc giảm thì điện áp mộtchiều khống chế ALC giảm)
Hình 3-5 là một dạng mạch ALC, tín hiệu từ Mic đợc khuếch đại Micrôsau đó nó đợc tách ra làm hai đờng: một đờng khuếch đại ghi tiếp (chân 17 và29), một đờng vào Ic VULED để chỉ thị ghi và nắn thành một chiều tới chân
2 9
1 8
Trang 27Hình 3-5: Mạch ALC của máy SHARP GF 9500
Mạch ALC có nhiệm vụ thay đổi các trở kháng và các trở kháng này mắcsong song với R4 và R3… vì vậy điện áp lối ra R và L thay đổi theo sự điềukhiển ALC
Lối ALC qua chuyển mạch ALC và tay ở vị trí ALC vi mạch đợc tự động
điều chỉnh mức ghi qua mạch thay đổi trở kháng từ chân 8 về chân 19 (hoặc từchân 18 về chân 27) ở vị trí tay, mức ghi ở điều chỉnh bằng tay bởi chiết áp
P1, P2 (chiết áp kép) ở chân 19 và chân 27 ngắt khỏi đầu ra nên mạch ALCkhông còn tác dụng
3.2 Biện pháp chỉ thị mức ghi
3.2.1 Mục đích mạch chỉ thị mức ghi
Khi ghi âm phải theo dõi mức độ ghi sao cho không đợc quá lớn; cũngkhông đợc quá nhỏ quá để đảm bảo tỉ số tín hiệu trên tạp âm khi ghi và đọc vàphải tăng hết mức âm lợng sẽ sinh tiếng ồn lớn
Để biết mức ghi vừa đủ để băng đạt mức bão hòa (các đồng hồ chỉ thịmức ghi 100%) cần có mạch và thiết bị đo mức ghi
Khi ghi với cùng mức tín hiệu nhng băng có độ nhạy khác nhau thì điện
áp ra khi đọc cũng khác nhau Vì thế khái niệm mức ghi 100% cha phải đã tốtnhất vì máy khi ghi không đúng chủng loại băng
Đồng hồ đo có khi đo chỉ mức điện áp cực đại, có khi chỉ mức hiệu dụng.Mạch đo mức ghi là loại vôn mét xoay chiều thông thờng có thêm một vài tínhnăng riêng biệt
3.2.2 Các tham số cơ bản của bộ chỉ thị mức ghi
3.2.2a Thời gian tích phân: là thời gian tính từ khi bắt đầu đa tín hiệu và đo
đến khi số chỉ của bộ chỉ thị đạt 80% trị số xác lập (nếu tín hiệu vào là 1 xungvuông có độ rộng bằng thời gian tích phân thì bộ chỉ thị đo biên độ xung bị sai số20%)
3.2.2b Thời gian khởi động: Thời gian để kim đồng hồ chỉ hết mặt
thang đô
3.2.2c Thời gian quay về: là thời gian tờ khi ngắt tín hiệu vào mạch đo
cho đến khi số chỉ của chỉ thị giảm đi 20 lần
3.2.2d Độ nhạy: giá trị điện áp đa vào để số chỉ bộ chỉ thì đạt cực đại.
25