KT HK II Toan 7 Thach Thanh TH

3 91 0
KT HK II Toan 7 Thach Thanh TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KT HK II Toan 7 Thach Thanh TH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II_TOÁN 7_NĂM HỌC 2008 - 2009 Đề 1: Câu 1 : (2đ) Bài kiểm tra toán của 20 học sinh có kết quả sau : 1 điểm 1; 3 điểm 2; 2 điểm 3; 1 điểm 4; 1 điểm 5 ; 4 điểm 6; 2 điểm 7;2 điểm 8;3 điểm 9;1 điểm 10; Hãy điền kết quả vào bảng sau : Điểm số (x) Tần số Các tích nx 1 2 3 4 = X 5 6 7 8 9 10 N = Tổng Câu 2 : (2đ) a) Thu gọn đơn thức : ( ) ( ) 2 2 3 2 4 3 3 . . 2 6 x xy x y x y − b) Tính giá trị của đa thức : ( ) 2 2 1,5. 3 4x x y xy + − tại x = 2 , y =0,5 Câu 3 : ( 2đ) Cho hai đa thức sau : f(x) = 5x 4 – x 3 + 3x 2 – 7 và g(x) = x 2 + 3x – 2x 4 +3x – 3 a) Tính f(x) + g(x); b) Tính f(x) - g(x) Câu 4 : ( 4 đ) Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G . a) Chứng minh BM = CN . b) Chứng minh ∆ BGN = ∆ CGM . c) Chứng minh AG là đường trung trực của MN. ĐÁP ÁN: Câu 1 : Điền đúng số liệu vào bảng 2đ Câu 2 a) Thu gọn đơn thức thành 2x 3 y 2 1.0đ b)Tính kết quả bằng 1 1.0đ Câu 3 Tính a) f(x) = 3x 4 + 2x 3 + 4x 2 + 3x - 10 1.0đ b) g(x) = -7x 4 +4x 3 -2x 2 +3x + 4 1.0đ Câu 4 Hình vẽ câu 1 0.25đ a) Cm BN =CM 0.25đ Cm ∆ BCN = ∆ CBM (c,g,c) 0.25đ Suy ra BM = CN 0.25đ b) Cm ABM = ACN BN = CM AMB = ANC Suy ra ∆ BGN = ∆ CGM 1.5đ d) C/m AG là trung trực của MN Cm AM = AN và GM = GN 0.5đ Suy ra A và G cùng nằm trên đường trung trực của đoạn MN 0.5đ Hay AG là trung trực của đoạn MN 0.5đ Đề 2: Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Chọn phưong án đúng nhất trong các câu sau. Đề kiểm tra toán lớp 7 được ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 9 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 Câu 1: Tần số học sinh có điểm 5 là: A.10 B.9 C.11 D.12 Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A.9 B.10 C.45 D.30 Câu 3: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3x 2 y 3 : A. 0.2x 2 y 3 B.-3x 3 y 2 C.-7xy 3 D.-x 3 y 2 Câu 4: Đa thức x 2 -3x có số nghiệm là : A.2 B.0 C.1 D.3 Câu 5: Đa thức x 2 – x có nghiệm là : A. 0 và 1 B.0 C.1 D.0 và -1 Câu 6 : Cho tam giác ABC có góc A = 40 0 , góc C=30 0 thì góc B bằng: A. 110 0 B.100 0 C.90 0 D. 120 0 Câu 7 : Tam giác ABC cân AC= 4 cm BC= 9 cm Chu vi tam giác ABC là : A. Không xác định được B. 22 cm C.17 cm D.20 cm Câu 8 : Cho tam giác ABC tại A biết góc A= 50 0 thì : A. CB ˆ ˆ = = 65 0 B. AB ˆ ˆ = = 65 0 C. CB ˆ ˆ = =60 0 D. CB ˆ ˆ = = 130 0 Phần II : Tự luận 6đ Bài 1 (2 đ) Cho hai đa thức : P(x) = x 5 – 2x 2 +x + 7x 3 + 6 ; Q(x)= 7x 3 – 5x – 12 – 2x 2 + x 5 a/ Tính P(x) – Q(x) ; b/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) Bài 2 (4đ) Cho tam giác ABC có góc A= 90 0 , BD là phân giác của góc B , kẻ DE vuông góc BC . ED cắt BA tại F. a/ CM : DA = DE; b/ So sánh DA với DC; c/ CM :AE // CF. ĐỀ 3: Bài 1:(2.5đ) Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 dược cho bởi bảng sau: 10 9 8 4 6 7 6 5 8 4 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7 5 7 8 7 5 9 6 10 4 3 6 8 5 9 3 7 7 5 8 10 a/ Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. b/ Tính số trung bình cộng. Bài 2:(1.5đ) Cho hai đơn thức - 3 2 xy 2 và 6x 2 y 2 . a/ Tính tích hai đơn thức. b/ Tính giá trị của đơn thức tích tại x = 3 và y = 2 1 Bài 3:(2.5đ) Cho đa thức : P(x)=5x 3 +2x 4 -x 2 +3x 2 -x 3 -x 4 +1-4x 3 a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. A C M G N B b/ Tính P(1) và P(-1). c/ Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 4: (3.5 đ) Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 60 0 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K ∈ AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D ∈ tia AE). Ch ứng minh. a/ AC=AK và AE CK. b/ KA = KB. c/ EB >AC. d/ Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. Đáp án. Bài 1: a/ Đúng (1.5 đ); b/ Đúng (1.0đ) Bài 2: a/ Đúng ĐÁP ÁN ĐỀ KIẾM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II - THẠCH THÀNH - THANH HÓA Năm học: 2015 - 2016 Môn: TOÁN Câu 1: Điểm kiểm tra chất lượng môn toán cuối học kỳ II học sinh lớp 7A trường THCS ghi lại bảng sau: Điểm số (x) 10 Tần số (n) 1 Điểm N = 30 1,5 a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? Tìm mốt dấu hiệu? b/ Tính trung bình cộng điểm kiểm tra môn toán cuối học kỳ II lớp 7A ĐÁP ÁN Câu 1: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là: Điểm kiểm tra chất lượng môn toán cuối học kỳ II 0,5 học sinh lớp 7A trường THCS Mốt dấu hiệu là: M0 = 0,5 b/ Trung bình cộng: M= 3.1  4.1  5.5  6.7  7.8  8.5  9.2  10.1  6, 30 Câu 2: Thu gọn tính giá trị biểu thức M x = 2, y = - 1: 1  M = 4x y  xy3   x y 2  0,5 Điểm 1,0 ĐÁP ÁN Câu 2: Ta có: 1   1 M = 4x y  xy3   x y    (x x)(y.y3 )  x y4  2x y4  x y4  x y 2   2 0,5 Tại x = 2, y = - 1, ta có: M = 23.(-1)4 = 0,5 Câu 3: Cho hai đa thức: P(x) = + 2x4 - 6x + 2x2 - 2x4 + 3x Q(x) = - 9x3 + x  4x   9x  x 4 a/ Thu gọn đa thức xếp hạng tử theo lũy thừa giảm dần biến b/ Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) c/ Tìm giá trị x cho: P(x) + Q(x) - x = ĐÁP ÁN Điểm 3,0 Câu 3: a/ Thu gọn xếp: P(x) = + 2x4 - 6x + 2x2 - 2x4 + 3x = (2x4 - 2x4) + 2x2 + (-6x + 3x) + = 2x2 - 3x + 0,5 Vậy: P(x) = 2x2 - 3x + 3  1 Q(x) = -9x3+ x  4x   9x  x  (9 x  9x )   x  x   4x   x  4x  4  4 0,5 Vậy: Q(x) = x  4x  b/ Tính: P(x) = 2x2 - 3x + P(x) = 2x2 - 3x + Q(x) = x  4x  Q(x) = x  4x  P(x) + Q(x) = 3x2 + x 1,0 P(x) - Q(x) = x2 - 7x + 10 c/ Ta có: P(x) + Q(x) - x =  3x2 + x 0,5 -x=3  3x2 =3  x2 =1  x = 1 0,5 Câu 4: Cho  ABC vuông A, đường phân giác CD (D  AB), kẻ DE vuông góc với BC (E  BC) Gọi I giao điểm AE CD a/ Chứng minh AC = EC Điểm b/ Chứng minh CI  AE EI < BD 3,5 c/ Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt đường thẳng CD K Chứng minh đường thẳng AC, DE, BK đồng quy ĐÁP ÁN C Câu 4: GT   900 , C 1  C  , DE  BC , I  AE  CD ,  ABC, A E BK  CD a/ AC = EC 0,5 I D A KL b/ CI  AE EI < BD B K c/ AC, DE, BK đồng quy a/ Xét tam giác vuông ACD EDC có: M CD: Cạnh chung 1  C  (GT) C   ACD =  EDC (Cạnh huyền - góc nhọn)  AC = EC (hai cạnh tương ứng) 0,5 0,5 b/ Vì AC = EC (Theo câu a) nên  ACE cân C,  ACE cân C có đường phân giác CI 0,5  CI đường cao  CI  AE Trong tam giác vuông IDE có IE < ED (Vì ED cạnh huyền) (1) Trong tam giác vuông DEB có ED < BD (Vì BD cạnh huyền) (2) 0,5 Từ (1) (2)  IE < BD c/ Giả sử AC BK cắt M, ta chứng minh DE qua M, thật vậy: Trong  CMB có CK, BA hai đường cao mà D  CK  BA  D trực tâm 0,5  CMB  MD  BC mà DE  BC  điểm M, D, E thuộc đường thẳng hay DE 0,5 qua M Vậy AC, DE, BK đồng quy Câu 5: Cho đa thức F(x) thỏa mãn: (x - 1).F(x) = (x + 4).F(x + 8) với x Chứng minh đa Điểm thức F(x) có nghiệm 1,0 ĐÁP ÁN Câu 5: *) Khi x = - 4, ta có: 0,25 (- - 1).F(- 4) = (- + 4).F(- + 8)  - 5.F(- 4) = 0.F(4)  - 5.F(- 4) =  F(- 4) = Vậy - nghiệm F(x) *) Khi x = 1, ta có: (1 - 1).F(1) = (1 + 4).F(1 + 8)  0.F(1) = 5.F(9)  5.F(9) =  F(9) = Vậy nghiệm F(x) Vậy F(x) có nghiệm - Thầy Hải - 0983 022 058 0,5 PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS EAHIU NĂM HỌC : 2009-2010 Môn : Toán Lớp 7 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề ). I. Trắc Nghiệm Khách Quan: (3điểm) Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Điểm kiểm tra toán của một nhóm 10 học sinh được ghi lại như sau; 8 7 6 8 9 10 4 8 5 8 1) Số các giá trị phải tìm là : A. 10 B. 7 C. 8 2) Số các giá trị khác nhau là : A. 10 B. 7 C. 8 3) Số trung bình cộng của 10 học sinh là : A. 7,5 B. 7 C. 7,3 Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : y = 3x – 1: A(1;3) B(1; -3) C(1;2) D(1;-2) Câu 3. Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 70 o Mỗi góc ở đáy là: A. 45 o B. 55 o C. 65 o D. 75 o Câu 4. Trực tâm tam giác là giao điểm của ba đường: A. Trung trực B. trung tuyến C. cao D. Phân giác II. Tự Luận: (7 điểm) Bài 1. ( 1,5 điểm ) Cho hai đa thức : P (x) = x 3 + x 2 + x + 1 và Q (x) = x 3 – 2x 2 + x + 4 a) Tính P (x) + Q (x) ; P (x) – Q (x). b) Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của hai đa thức trên. Bài 2 . ( 1,5 điểm) . Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với các số 6 cm ; 8 cm ; 10 cm, Chu vi tam giác là 48 cm. (Tổng ba cạnh của tam giác 48 cm) a) Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó . b) Tam giác có ba cạnh vừa tìm được là tam giác gì ? Vì sao ? Bài 3 . (3 điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A . Biết AB = 3 cm; AC = 4 cm. Đường cao AH ( H ∈ BC ) . Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA . a) Tính BC ? b) Chứng minh rằng : BA = BD ; CA = CD . c) Chứng minh : BD ⊥ DC Bài 4 . (1 điểm) . Tính giá trị biểu thức B = 72 3 72 3 − − + + − b ab a ba với a – b = 7 ; a ≠ -3,5 ; b ≠ 3,5 ->HẾT<- ĐỀ CHÍNH THỨC Trờng THCS Tam Đa Ngày tháng năm Họ và tên: Lớp: 7 Đề khảo sát chất lợng giữa kỳ II Môn: Toán 7 ( Thi gian lm bi 90 ) Bài 1: (2 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng. a. Các cặp đơn thức sau đồng dạng. A. 2 2xy và 2 5 3 xy B. - 5x và - 5y C. 6x 2 yz 2 và - 4x 2 y 2 z D. 32 3 1 yx và 23 3 1 yx b. Giá trị của đa thức P = x 3 + x 2 + 2x - 1 tại x = -2 là: A. - 1 B. - 7 C. - 17 D. -9 c. ABC có AB = 6 cm; AC = 5 cm; BC = 8 cm. A. A > B > C B. C > A > B C. A > C > B D. C > B > A d. Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của 1 tam giác. A. ( 2; 3; 6) B. ( 3; 4; 6) C. ( 2; 4; 6) D. ( 3; 4; 7) Bài 2: (2 điểm) cho đơn thức 3x 2 y ( - 2xy) a. Viết đơn thức dới dạng thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức đó. b. Tính giá trị của đơn thức tại x = -2; y = -3 Bài 3: (2 điểm). a. Thu gọn đa thức rối sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến. x 5 - 2x 4 + 3x 2 - 3x 5 + 2x 3 + 5x 4 - 4x 2 - 1 + x b. Thu gọn đa thức rối sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến. x 2 - x 7 + 3x 3 - 2x 7 + x 5 - 3x 2 + 5x 3 - 2 Bài 4:(1 điểm). Tính và cho biết bậc của đa thức sau khi tính. ( - x 2 y + 3xy 2 - 1) - ( - 2x 2 y + 4xy 2 - 5 ) Bài 5: (3 điểm). Cho ABC vuông tại A có BC = 25 cm; AB = 20 cm. Kẻ AH BC. a. So sánh HB, HC b. Lấy M trên AH. So sánh MB, MC. Ma trận kiÓm tra Cl giữa k× II n¨m häc 2009-2010. Môn: Toán 7 Các kiến thức. Cấp độ nhận thức. Nhận biết Thông hiểu. Vận dụng. Tổng. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đơn thức 2 0,5 1 0,25 3 0,75 Đa thức một biến 2 0,5 2 0,5 Quan hệ giữa c và góc tg…. 4 1,0 1 1,0 1 1,0 6 3, 0 Quan hệ gữa đ v góc hình chiếu…. 3 0,75 1 3,0 2 2,0 7 5,75 Tæng. 7 1,75 2 3,0 5 1,25 3 3,0 1 1,0 10 ĐÁP ÁN ĐỀ KIẾM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II - THẠCH THÀNH - THANH HÓA Năm học: 2015 - 2016 Môn: TOÁN Câu 1: Giải phương trình sau: a/ 3x - = Điểm b/ (2x + 2)(5 - x) = 3x    c/ x2 x2 x 4 2,0 ĐÁP ÁN Câu 1: a/ 3x - =  3x =7  x = 0,25 0,25 7  Vậy: S =   3 b/ (2x + 2)(5 - x) =  2x    2x  2  x  1    5  x  x  x  0,5 Vậy: S = 1;5 c/ 3x    (1) x2 x2 x 4 x    ĐKXĐ:  x    x  2  x   (1)  0,25 3x    x  x  (x  2)(x  2)  2(x + 2) + 3(x - 2) = 3x +  2x + + 3x - = 3x +  5x - = 3x +  5x - 3x =4+2  2x =6  x = (Thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25 0,5 Vậy: S = 3 Câu 2: Giải bất phương trình sau: a/ 4x -  5x + 3x  x2  1 b/ Điểm 1,5 ĐÁP ÁN Câu 2: a/ 4x -  5x + 0,25  4x - 5x  +  -x   0,25 x  -3 Vậy: S = x | x  3 b/ 3x  x2  1 0,25  3(3x + 1) > + 2(x + 2)  9x + > + 2x +  9x + > 2x + 10 0,25  9x - 2x > 10 - 0,25  7x >7  x >1 0,25 Vậy: x | x  1 Câu 3: Giải toán cách lập phương trình Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 250 m, biết chiều dài chiều rộng 15 m Tính diện tích mảnh đất Điểm 2,0 ĐÁP ÁN Câu 3: Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật x (m) (x > 0) 0,25 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: x + 15 0,25 Vì mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 250 m nên: [x + (x + 15)].2 = 250  2x + 15 = 125  2x = 125 - 15  2x = 110  x = 55 (Thỏa mãn ĐK) 0,25 0,5 Vậy: Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 55 m Khi đó, chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: x + 15 = 55 + 15 = 70 m 0,25 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 55.70 = 3850 m2 0,5 Câu 4: Cho tam giác ABC vuông A, vẽ đường thẳng (d) qua A song song với đường thẳng Điểm BC, kẻ BH vuông góc với (d) H 3,5 a/ Chứng minh  ABC   HAB b/ Gọi K hình chiếu C lên (d) Chứng minh AH.AK = BH.CK c/ Gọi M giao điểm hai đoạn thẳng AB HC Tính độ dài đoạn thẳng BC, HA diện tích  MBC AB = 3cm, AC = 4cm ĐÁP ÁN C Câu 4: a/ Xét  ABC  HAB có: (d)  H   900 A 1,5 K   HAB  (Hai góc so le trong) ABC A B M   ABC   HAB (g - g) 1  A 2  A   1800  A 1  A   900 (1) b/ Ta có: A H 1  C   90 (2)  KAC có: A 0,25 0,25 3  C  Từ (1) (2)  A Xét  HAB  KCA có:  K   900 H 3  C  (Chứng minh trên) A   HAB   KCA (g - g)  AH BH   AH.AK = BH.CK CK AK 0,5 c/ Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC, ta có: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 42 + 32 BC2 = 25 0,25 BC = cm Ta có  ABC   HAB (Theo câu a)  Vì AH // BC nên: Ta có: AB BC     AH  3, cm AH AB AH 0,25 AM AH 3, 16    MB BC 25 SCAM AM 16 (3)   SCMB MB 25 SCAM + SCMB = SABC = 1 CA.AB  3.4  (cm2) (4) 2 Từ (3) (4), ta có: SCMB = Vậy SMBC  3, (cm2) 0,25 25.6 150   3, (cm2) 16  25 41 0,25 Câu 5: Cho 3a2 + b2 = 4ab; a  - b Tính giá trị biểu thức: P  ab ab Điểm 1,0 ĐÁP ÁN Câu 5: Ta có: 3a2 + b2 = 4ab  a2 - 2ab + b2 + 2a2 - 2ab =  (a - b)2 + 2a(a - b) =  (a - b)(a - b + 2a) = 0,5  (a - b)(3a - b) = a  b  b  a   3a  b   b  3a *) Khi b = a thì: P = ab aa  0 ab aa *) Khi b = 3a thì: P = a  b a  3a 2a 1    a  b a  3a 4a Vậy P = P =  Thầy Hải - 0983 022 058 0,25 0,25

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan