đề cương ôn địa 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
CÔNG NGHIỆP 1/ Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng và đang từng bước thay đổi mạnh mẽ theo hướng ngày càng hợp lý hơn. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau. Trong đó nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm, là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp: + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới + Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ. 2/ Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a/ Chứng minh sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta. b/ Giải thích vì sao ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước. a/ Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực: - ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá: + Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí. + Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD. + Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí. + Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy. + Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện. + Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện. - Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước. - DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng. - Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc. b/ ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì: - Vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. - Tài nguyên khoáng sản phong phú, tập trung vùng phụ cận. - Nông, thuỷ sản dồi dào là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước. 3/ Tại sao cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch? - Đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đường lối CNH, HĐH hiện nay. - Chịu sự tác động của nhân tố thị trường. Thị trường góp phần điều tiết sản xuất, những thay đổi trên thị trường sẽ ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, từ đó làm thay đổi cơ cấu, nhất là cơ cấu sản phẩm. - Chịu sự tác động của các nguồn lực bao gồm cả tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội. - Sự chuyển dịch đó còn theo xu hướng thế giới. 4/ Tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? a/ Thế mạnh lâu dài: nguồn nhiên liệu phong phú: - Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, ngoài ra còn có than nâu, than mỡ, than bùn… - Dầu khí với trữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m 3 khí, phân bố tập trung ở bể trầm tích Nam Côn Sơn và bể trầm tích Cửu Long… - Thủy năng có tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%). - Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. b/ Mang lại hiệu quả cao: - Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công cuộc CNH, HĐH. Than, dầu thô còn có xuất khẩu. - Nâng cao đời sống nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường. c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác: Tác động mạnh mẽ và ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK II MÔN ĐỊA LÝ Câu : Em kể tên số quốc gia có kinh tế phát triển Khu vực Bắc Phi ? • Ca-na-da • Hoa Kì • Mê-hi-cô Câu : Em cho biết chủng tộc giới màu da tương ứng ? - Gồm chủng tộc • Nê-grô-it : Người da đen ( Châu Phi ) • Môn-gô-lô-it : Người da vàng ( Châu Á ) • Ơ-rô-pê-ô-it : Người da trắng ( Châu Âu ) Câu : Em cho biết hình thức sở hữu nông nghiệp Trung Nam Mĩ ? • Có hình thức : + Đại điền trang thuộc sở hữu đại điền chủ mà họ chiếm khoảng 5% dân số => Nhưng lại sở hữu 60% diện tích đất đai đồng cỏ + Tiểu tiền trang thuộc sở hữu hộ nông dân Phần lớn trồng Lương thực để tự túc Ngoài ra, có di tư nước mua vùng đất rộng lớn lập đồn điền sở chế biến Câu : Em kể tên nước có công nghiệp phát triển khu vực Trung Nam Mĩ? + Brazin + Ac-hen-ti-na + Chi-lê + Vê-nê-xu-ê-la Câu : Em nêu đặc điểm địa hình Châu Nam Cực ? - Châu Nam Cực gồm : + Phần lục địa Nam Cực + Các đảo ven lục địa - Có diện tích : 14,1 triệu km^2 Câu : Em cho biết thành phần dân cư tỉ lệ dân thành thị Châu Đại Dương ? - Dân cư tập trung đông dãi đất hẹp phía đông phía đông nam Ô-xtray-li-a, Bắc Niu di-len Pa-pua Niu Ghi-nê - Dân cư gồm thành phần : • Người địa + Ô-xtray-li-a + Mê-la-nê-diêng + Pô-li-nê-diêng • Người nhập cư + Châu Âu - Tỉ lệ thành thị cao, năm 2001 có tới 69% dân số đô thị Câu : Em nêu phân bố dạng địa hình châu Âu ? - Châu Âu có dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già núi trẻ + Đồng bằng: Trải dài từ Tây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục Tương đối phẳng ĐB Đông Âu, ĐB Pháp + Núi trẻ: Ở phía Nam châu lục, với đỉnh nhọn, cao, thung lũng sâu + Núi già: Ở vùng trung tâm phía Bắc châu lục với đỉnh tròn, thấp, sườn thoải Câu : Em cho biết đặc điểm dân cư Khu vực Trung Nam Mĩ ? - Phần lớn người lai hợp huyết người Âu gốc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ La-Tinh với người gốc Phi người Anh-Điêng - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao Câu 9: Dựa vào lược đồ 32.1 liệt kê tên quốc gia thuộc khu vực ( trang 100) Câu 10:Cho biết nước có công nghiệp phát triển trung nam mĩ (ở trang 137) Câu 11 :Hình thức sỡ hữu trung nam mĩ (ở trang 134) Câu 12:Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ lao động nông nghiệp hoa kì ca na đa thấp Câu 13: Người da trắng thuộc chủng tộc Câu 14:Vì nam cực gần toàn lục địa bị băng phủ? Thể tích băng ntn? Câu 15Trình bầy thay đổi phân bố dân cư bắc mĩ Câu 16:Dân cư châu đại dương gồm máy thành phần chính? Hãy cho biết tỏ lệ dân thành thị châu đại dương Câu 17:Trình bày phân bố địa hình châu âu Câu 18:dân cư trung nam mĩ có đặc điểm bật CÁC CÂU HỎI THÊM ( CÁC BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO ) Câu : Dựa vào bảng số liệu cấu kinh tế Pháp U-crai-na( 2000) Tên nước Pháp U-crai-na Tỉ trọng ba khu vực kinh tế tổng sản phẩm nước(GDP) % Nông, lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch Vụ 3,0% x 3,6= 10,80 26,1% x 3,6= 99,70 70.9% x 3,6= 249,50 14,0% x 3,6= 50,40 38,5% x3,6= 138,60 47,5% x3,6= 1710 a Em vẽ biểu đồ: b Qua biểu đồ em vừa vẽ, em nhận xét trình độ phát triển kinh tế Pháp U-craina Trả lời: a Vẽ biểu đồ 3,0% 14% 26,1% 47,5% 70,9% U-crai-na Pháp Chú giải Nông, lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 38,5% Chú giải Nông, lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ b Nhận xét: + Pháp nước có trình độ phát triển kinh tế cao, nước công nghiệp phát triển Dịch vụ đóng vai trò quan trọng chiếm tỷ trọng cao khu vực kinh tế tổng sản phẩm nước 70,9% Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp GDP thấp 3% + U-Crai-na nước có công nghiệp phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỷ cao khu vực lại (47,5%) so với ngành dịch vụ Pháp dịch vụ U-Crai-na thấp nhiều • LƯU Ý : ( Nghe cô nói ) - Lượng mưa nơi nhiều quanh năm - Mùa đông : không lạnh - Mùa hạ : mát mẻ Ôn đới hải dương - Lượng mưa theo mùa - Mùa hạ : Nhiệt độ có chênh lệch , có C Ôn đới lục địa - Lượng mưa tập trung vào thu đông - Mùa Hạ : Nhiệt độ 20 C Địa trung hải Câu : Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm Ô-xtrây-li-a Em nhận xét đặc điểm khí hậu lục địa Ô-xtrây-li-a ? Nhiệt độ tháng nóng Nhiệt độ tháng lạnh Biên độ nhiệt năm Lượng mưa năm Tháng mưa nhiều vào mùa Tháng mưa vào mùa Bri-xbên A-li-xơ Xprinh 1,2 1,12 6,7 Nhỏ 1001-1500mm 114; Đông xuân T9 mùa thu Pơc 1,2 6,7 7,8 Lớn Trung bình Dưới 250mm 501-1000mm 113;Đông xuân 59 Hè thu T7 mùa hè T112 Đông xuân • Nhận xét: - Hoang mạc phân bố vùng phía tây tập trung vào sâu nội địa do: + Phía tây ảnh hưởng dòng biển lạnh + Phía đông có sườn khuất gió, lượng mưa vào sâu nội địa giảm dần + Có đường chí tuyến nam qua lục địa ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ HỌC KÌ I Câu 1 : Phần đất liền của nước ta giáp với các nước : a) Trung Quốc, Lào, Thái Lan b) Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia c) Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia d) Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia Câu 2 : Trên phần đất liền nước ta : a) 4 3 diện tích là đồng bằng ; 4 1 diện tích là đồi núi b) 2 1 .diện tích là đồng bằng ; 2 1 diện tích là đồi núi c) 4 3 diện tích là đồi núi ; 4 1 diện tích là đồng bằng d) Cả a , b , c đều sai. Câu 3 : Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta là : a) Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa b) Nhiệt độ cao có nhiều gió và mưa. c) Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa d) Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa Câu 4 : Miền nào sau đây quanh năm thường mát mẻ a) Miền Bắc b) Miền Trung c) Miền Nam d) Miền núi cao Câu 5 : Nước ta có : a) 52 dân tộc b) 54 dân tộc c) 64 dân tộc d) 52 dân tộc Câu 6 : Dân cư nước ta sống nhiều ở nông thôn vì : a) Nông thôn đất đai rộng b) Phần lớn lao động làm nông nghiệp. c) Cuộc sống ở thành thò khó khăn hơn ở nông thôn. d) Tất cả đều đúng. Câu 7 : Thành phố đông dân nhất hiện nay là : a) Hà Nội b) Hải Phòng c) Đà Nẵng. d) Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 8 : Ở khu vực Đông Nam Á nước ta có số dân đông hàng thứ: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 9 : Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là : a) Trồng trọt b) Chăn nuôi c) Trồng trọt và chăn nuôi d) Tất cả đều sai Câu 10 : Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là : a) Ngô b) Lúa gạo c) Cao su d) Cà phê Câu 11 : Số lượng gia súc của nước ta ngày càng tăng do : a) Có nhiều nhà máy chế biến thòt, sữa. b) Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được đảm bảo. c) Nước ta có điều kiện khí hậu thuận lợi. d) Việc xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi được đẩy mạnh. Câu 12 : Ở nước ta cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở : a) Vùng núi và cao nguyên b) Đồng bằng c) Ven biển và hải đảo d) Ở một nơi khác Câu 13 : Điều kiện để phát triển ngành thủy sản ở nước ta là : a) Nước ta có đường bờ biển dài, vùng biển rộng không đóng băng. b) Mạng lưới sông ngòi dày đặc c) Người dân có kinh nghiệm trong việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. d) Tất cả đều đúng Câu 14 : Trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước ta là : a) Đà Nẵng. b) Hà Nội c) Thành phố Hồ Chí Minh d) Biên Hòa. Câu 15 : Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác : a) điện b) dầu mỏ c) thuỷ sản d) đồ gỗ, tre, mây. Câu 16 : Dân cư nước ta sống tập trung đông đúc ở : a) Vùng núi và ven biển b) Vùng núi và đồng bằng. c) Đồng bằng và ven biển. d) Ven biển. Câu 17 : Đường có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách nước ta là : a) Đường sắt b) Đường ô tô c) Đường sông d) Đường hàng không Câu 18 : Rừng ngập mặn phân bố ở : a) Đồi núi b) Đồng bằng c) Ven biển d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 19 : Thành phố nào sau đây vừa là trung tâm công nghiệp vừa là hải cảng lớn : a) Hải Phòng b) Đà Nẵng c) Thành phố Hồ Chí Minh d) Cả ba thành phố trên. Câu 20 : Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, du lòch, phát triển) Thương mại gồm các hoạt động ……………………………………………………………… hàng hóa ở trong nước với nước ngoài. Nước ta chủ yếu …………………………………….các khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản, thủy sản ; ………………………………… các máy móc, thiết bò, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu. Nhờ có điều kiện thuận lợi, ngành …………………………………… của nước ta ngày càng …………………………………………… Câu 21 : Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước câu trả lời đúng, S trước câu trả lời sai a) Trên phần đất liền nước ta, 4 3 diện tích là đồng bằng, 4 1 diện tích là đồi núi. b) Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh có số dân đông nhất. c) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. PHÒNG GD&ĐT AN BIÊN TỔ BỘ MÔN ĐỊA LÍ THCS _________________ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2012-2013 ____________ Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình ( ôn tập mục 1 ) Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam ( ôn tập mục 1,2 ) Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta ( ôn tập mục 3 ) Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam ( ôn tập mục 1,2 ) Bài 36: Đặc điểm đất Việt nam ( bài tập 2 ) Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam ( ôn tập mục 2,3 bài tập số 3 ) Bài 41: Miền Bắc và Đông bắc Bắc bộ ( ôn tập mục 2 ) ============================ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII - ĐỊA LÍ 9 Năm học 2012-2013 ____________ Bài 33: Vùng Đông Nam bộ ( ôn tập mục V ) Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long ( ôn tập mục I,II ) Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long ( ôn tập mục IV ) Bài 37: Thực hành. Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển,đảo ( ôn tập mục III). Bài 42: Địa lí tỉnh ( ôn tập mục II phần 1 Địa hình ) Bài 43: Địa lí tỉnh ( ôn tập mục IV phần 2 b.Nông nghiệp ) TỔ TRƯỞNG DỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ I. Địa lí dân cư : 1. Dựa vào biểu đồ 2.1 SGK hãy cho biết tình hình dân số nước ta hiện nay ? Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì ? * Tình hình dân số : - Dân số nước ta năm 1954 : 23,4 triệu người -> 2003 : >80 triệu người => Dân sốnước ta đông ( Thứ 3 ĐNÁ, thứ 13 thế giới ). - Bùng nổ dân số diễn ra từ cuối những năm 50 và chấm dứt trong những năm cuối thế kỉ XX. - Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang tỉ suất sinh tương đối thấp. * Hậu quả sự gia tăng dân số : - Kinh tế chậm phát triển . - Khó nâng cao chất lượng cuộc sống . - Bất ổn về xã hội . - Tài nguyên cạn kiệt , ô nhiễm môi trường . 2. Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta ?Nêu các biện pháp giải quyết sự phân bố dân cư chưa hợp lí ? * Đặc điểm sự phân bố dân cư : - Dân cư phân bố không đều : + Tập trung đông đồng bằng , ven biển ( 600người /km 2 ) + Thưa thớt miền núi và cao nguyên ( 60người /km 2 ). + Quá nhiều ở nông thôn ( 74% ) , quá ít ở thành thị ( 26% ). * Giải thích : - Các vùng đồng bằng , ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển kinh tế : Địa hình , đất đai , khí hậu , nguồn nước - Dân số thành thị còn ít , chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều ở nông thôn . * Các biện pháp : - Giẩm tỉ lệ gia tăng tự nhiên . - Nâng cao mức sống của người dân . - Phân công , phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của từng vùng . - Cải tạo xây dựng nông thôn mứi , thúc đẩy quá trình đo thị hoá nông thôn trên cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH. 3. Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ?Để giải quyết vấn đề này cần có các giải phấp nào ? * Việc làm đang là vấn đề gay gắt do : - Đặc điểm mùa vụ của nghành nông nghiệp , sự phát triển nghề nông thôn còn hạn chế -> Tình trạng thiếu việc làm lớn ( 2003: 22,3% ). - Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao . DỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9 - Đặc biệt số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây tăng cao trong khi số việc làm tăng không kịp . * Cách giải quyết : - Công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn . - Tăng vụ , cải tạo giống , chuyên canh các loại cây trồng có năng suất cao . - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn . - Mỡ thêm nhiều xí nghiệp , nhà máy thu hút lao động . - Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí . 4.Cơ cấu dân số nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã hội ? Cần có biện pháp gì đẻ khắc phục những khó khăn này ? * Thuận lợi : Theo cơ cấu đan số nước ta số người trong độ tuổi lao động khá cao bảo đảm ngồun lao động dồi dào cho việc phát triển kinh tế của đất nước . Ngoài ra hằng năm dân số nước ta tăng thêm > 1 triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn . * Khó khăn : Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn son trong điều kiện sản xuất còn thấp kém, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu đời sống của một số dân quá đông . Ngoài ra còn gây nhiều bất ổn về xã hội và bảo vệ môi trường . * Các biện pháp khắc phục khó khăn : - Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước , mở mang nhiều khu công nghiệp , nhà máy, kêu gọi đầu tư các doanh nghiệp trong và ngoài nước để giải quyết dư thừa lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động . - Nhà nước có chính sách hợp lí về xuất khẩu lao đống sang các nước công nghiệp tiên tiến vừa giảm bớt sức ép về thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao độngtiếp thu học hỏi kĩ thuật , nâng cao tay nghề . II. Địa lí các nghành kinh tế : 5. Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế nước ta? * Thành tựu : - Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc . - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá . - Trong công nghiệp có một số nghành công nghiệp trọng điểm . - Sự phát triển sản xuất