TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Tỉnh QUẢNG TRỊ ĐỀ THI OLYMPIC 30-4 Hoá học 10 Câu I (4điểm) 1. X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất A có công thức XY n, có đặc điểm: - X chiếm 15,0486% về khối lượng - Tổng số proton là 100 - Tổng số nơtron là 106 a. Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y. Cho biết bộ bốn số lượng tử của e cuối cùng trên X, Y b. Biết X, Y tạo với nhau hai hợp chất là A, B. Viết cấu trúc hình học và cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm của A, B. c. Viết các phương trình phản ứng giữa A với P 2 O 5 và với H 2 O Viết các phương trình phản ứng giữa B với O 2 và với H 2 O 2. Cho biết trị số năng lượng ion hoá thứ nhất I 1 (eV) của các nguyên tố thuộc chu kỳ II như sau: Chu kỳ II Li Be B C N O F Ne I 1 (eV) 5,39 9,30 8,29 11,26 14,54 13,61 17,41 21,55 Nhận xét sự biến thiên năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố trên. Giải thích. Câu II (4điểm) 1. Ở 27 0 C, 1atm N 2 O 4 phân huỷ theo phản ứng N 2 O 4 (khí) 2NO 2 (khí) với tốc độ phân huỷ là 20% a. Tính hằng số cân bằng K p . b. Độ phân huỷ một mẫu N 2 O 4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một bình có thể tích 20 (lít) ở 27 0 C 2. Ở 310 0 C sự phân huỷ AsH 3 (khí) xảy ra theo phản ứng: 2AsH 3 (khí) 2As (r) + 3H 2 (khí) được theo dõi bằng sự biến thiên áp suất theo thời gian: t (giờ) 0 5,5 6,5 8 P (mmHg) 733,32 805,78 818,11 835,34 Hãy chứng minh phản ứng trên là bậc 1 và tính hằng số tốc độ. Câu III (4điểm) 1. Có một dung dịch chứa các muối sunfat, sunfit và cacbonat của natri và amoni. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng muối 2. Dung dịch X chứa K 2 Cr 2 O 7 1M, BaCl 2 0,01M, SrCl 2 0,1M. Tìm khoảng pH cần thiết lập vào dung dịch để tách hoàn toàn Ba 2+ ra khỏi dung dịch. Cho biết: Tt BaCrO 4 = 10 -9,7 ; Tt SrCrO 4 = 10 -4,4 Và: Cr 2 O 7 2- + H 2 O 2CrO 4 2- + 2H + K= 10 -14,6 Câu IV (4điểm) 1.X, Y, Z lần lượt là hợp chất của lưu huỳnh, trong đó lưu huỳnh lần lượt thể hiện số oxi hoá là: -2, +4, +6. Sơ đồ sau biễu diễn mối quan hệ giữa X, Y, Z với lưu huỳnh đơn chất S 0 Z X Y Z S 0 Z Hãy xác định các chất thích hợp và viết phương trình phản ứng minh hoạ theo sơ đồ trên, ghi rõ điều kiện (nếu có) 2. Xét khả năng hoà tan HgS trong a. Axit nitric. b.Nước cường toan. Cho biết: E 0 NO 3 - /NO = E 2 0 = 0,96 V E 0 S/H 2 S = E 0 1 = 0,17 V T HgS = 10 -51,8 Phức HgCl 4 2- có 4 β = 10 14,92 H 2 S có Ka 1 =10 -7 , Ka 2 =10 -12,92 Câu V (4điểm) Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín dung tích không đổi chứa không khí (gồm 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần phần trăm theo thể tích: N 2 = 84,77%; SO 2 = 10,6%; còn lại là O 2 . Hoà tan chất rắn B trong dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH) 2 dư. Lọc lấy kết tủa làm khô nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi, thu được 12,885 g chất rắn. 1. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. 2. Tính m. Cho: Fe=56; S=32; O=16; Ba=137. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Tỉnh QUẢNG TRỊ ĐỀ THI OLYMPIC 30-4 Hoá học 10 ĐÁP ÁN Câu I: 1.(3đ) a. (1,5đ) Gọi P X, N X lần lượt là số proton và nơtron của X P Y, N Y lần lượt là số proton và nơtron của Y Ta có: P X + nP Y = 100 (1) N X + nN Y = 106 (2) Từ (1) v à (2): (P X +N X ) + n(P Y +N Y ) = 206 ⇒ A X +nA Y = 206 (3) Mặt khác: A X / (A X +nA Y ) = 15,0486/100 (4) Từ (3), (4): A X = P X +N X = 31 (5) Trong X có: 2P X - N X = 14 (6) T ừ (5), (6): P X = 15; N X = 16 ⇒ A X = 31 X là photpho 15 P có cấu hình e là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 nên e cuối cùng có bộ bốn số lượng tử là: n =3, l=1, m = +1, s = +1/2 Thay P X = 15; N X = 16 vào (1), (2) ta có nP Y = 85; nN Y = 90 nên: 18P Y – 17N Y = 0 (7) Mặt khác trong Y ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 Năm học 2015 - 2016 Mã đề: 124 Thời gian: 60 phút Mã đề: 121 Họ tên học sinh: Lớp: STT ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Câu 1: Trong phát biểu sau, có phát biểu nói oxi ? (1) Ở điều kiện thường oxi chất khí, không màu không vị, nhẹ không khí (2) Oxi tan vô hạn nước (3) Oxi nằm ô nguyên tố số 8, chu kì 2, nhóm VIA bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học (4) Điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố oxi 8, số hiêu nguyên tử (5) Oxi có dạng thù hình O2 O3 (6) Ở điều kiện thường, phân tử oxi gồm nguyên tử oxi liên kết với liên kết cộng hóa trị có cực (O = O ) A B C D Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng H2S là: A Tính axit mạnh B Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C Tính axit yếu, tính khử mạnh D Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, SO2 điều chế phản ứng cho H2SO4 đặc tác dụng với chất nào? A Na2SO3 B Na2SO4 C NaOH D Na2CO3 Câu 4: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau : A Nhiệt độ B Nồng độ, áp suất C Chất xúc tác, diện tích bề mặt D Cả A, B C Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 2M, muối tạo thành sau phản ứng muối nào? A Na2SO3 B Na2S NaHS C NaHSO3 D Na2SO3 NaHSO3 Câu 6: Trong đơn chất hợp chất sau: Br2;Cl2; S; H2S; FeO; SO2; SO3; H2SO4 đặc Những đơn chất hợp chất vừa có tính oxi hóa tính khử là: A B C D Câu 7: Cho 8,4 gam sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng dư thu V lít khí H (đktc) Xác định V? A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 8,96 lít Câu 8: Người ta dùng thùng nhôm để đựng axit axit sau? A HCl đặc, nguội B H2SO4 đặc, nguội C H2SO4 đặc, nóng D H2SO4 loãng, nóng Câu 9: Tính chất dung dịch axit sufuric loãng là: A Tác dụng với NaOH B Tác dụng với kim loại Cu C Hòa tan kim loại Fe D Đổi màu quỳ tím sang đỏ Câu 10: Cân chuyển dịch sang phải (chiều thuận) tăng áp suất ? A FeO (r ) + CO (k) Fe(r ) + CO2 (k) B 2NO2 (k) 2NO(k) + O2 (k) C CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) D 2HgO(r) 2Hg (r ) + O2 (k) II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng có ) FeS → H2S → S → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaOH Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch chứa lọ nhãn sau: NaCl, CaCl2; H2SO4; HCl Bài 3: Nung m gam bột sắt oxi, thu 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử nhất) Tính m? Bài 4a ( dành cho học sinh hệ A ): Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4 loãng dư thấy giải phóng 2,24 lít khí (đktc); dung dịch A m gam chất rắn B a Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? b Cho toàn lượng chất rắn B vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát V lít khí SO2 (đktc) Xác định giá trị V? c Toàn lượng khí SO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào 120ml dung dịch KOH 1M Tính nồng độ mol/l chất tan dung dịch thu sau phản ứng? Bài 4b ( dành cho học sinh hệ G ): Cho 20,05 g hỗn hợp gồm Al Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng dư thu 10,64 lít khí SO2 (đktc) ( sản phẩm khử ) a Viết phương trình hóa học xảy b Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? c Toàn lượng khí SO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối sinh sau phản ứng ( Cho M H = 1; O = 16; Mg =24; Na =23; Al =27; S = 32; K = 39; ; Fe = 56; Cu = 64) Hết Cán coi thi không giải thích thêm THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A C A D D A C B B C II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng có ) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S toc 2H2S + SO2 S + O2 3S + 2H2O toc SO2 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch chứa lọ nhãn sau: NaCl, CaCl2; H2SO4; HCl NaCl CaCl2 H2SO4 Qùy tím Không chuyển màu Không chuyển màu Đỏ Na2CO3 Không tượng HCl Đỏ ↓ trắng CaCO3 Ba(NO3)2 ↓trắng BaSO4 Không tượng Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HNO3 Bài 3: Sử dụng bảo toàn phương pháp bảo toàn electron cho toàn trình: (Chất khử : Fe ; Chất oxi hóa là: O2 S+6) 3× n Fe = 4× n O + 2× n SO ↔ 3× mFe 4,5 − mFe = 4× + 2× n SO → mFe =3,78 gam 56 32 Bài 4a ( dành cho học sinh hệ A ): a 1,25 điểm - Viết phương trình phản ứng : Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2 Cu + H2SO4 loãng → không phản ứng - Từ nH = 0,1 mol → nMg = 0,1 mol →mMg = 2,4 gam→ %mMg = 27,27% - %mCu=72,73% b 0,75 điểm - Viết PTPT Cu + 2H2SO4 Đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O a = 0,125 VSO = 2,24 lít b = 0,35 - Tính nSO2 = 0,1 mol → c điểm -T= nKOH = 1,2 ; < T < → Tạo muối KHSO3 K2SO3 nSO nK SO = a mol n = b KHSO - Đặt 3 - Viết PTPU tạo muối 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O KOH + SO2 → KHSO3 C M a = 0,02 - Giải hệ → b = 0,08 C M KHSO3 K 2SO3 0,08 = 0,12 M 0,02 = = 0,12 = Bài 4b ( dành cho học sinh hệ G ): a điểm - Viết cân PTPU: 2Al + 6H2SO4 Đ, N → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + 2H2SO4 Đ, N → CuSO4 + SO2 + 2H2O b điểm n Al = a mol n Cu = b - Gọi 27a + 64b = 20,05 - Giải hệ 3a + b ... Đề 1 Câu 1: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. Tác dụng với phi kim B. Tác dụng với phi kim và dung dịch Axit C. Tác dụng với phi kim, dung dịch axit và dung dịch muối D. Tính khử Câu 2: Hoà tan một lợng oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d. Chia dung dịch thu đợc sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO 4 vào phần tan, dung dịch có màu xanh. Suy ra công thức oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 3: Phản ứng tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2 là phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H 2 2NH 3 + Q Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng chuyển dịch mạnh theo chiều nào ? A. Chiều nghịch C. Chiều toả nhiệt B. Chiều giảm nồng độ NH 3 D. Chiều tăng số phân tử khí Câu 4: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá là: A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt. B. Kim loại tiếp xúc với môi trờng bị nhiễm bẩn. C. Tồn tại cặp điện cực khác chất tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. D. Kim loại không nguyên chất. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS 2 + O 2 A + B; A + O 2 C; C + D E; E + Cu F + A + D; A + KOH G + D G + BaCl 2 I + L; I + E M + A + D; A + Cl 2 + D E + N Các chất A, B, C, E, G, I, M, N lần lợt là: A B C E G I M N A. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 4 BaSO 4 BaSO 3 HCl B. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl C. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaCl 2 HCl D. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl Câu 6: Cation R + có phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào? A. Ô thứ 18, chu kỳ 3, PNC nhóm VIII C. Ô thứ 19, chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ô thứ 17, chu kỳ 3, PNC nhóm VII D. Ô thứ 19, chu kỳ 4, PNC nhóm I Câu 7: Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có môi trờng axit, bazơ hoặc trung tính? A. Na 2 CO 3 , KOH, KNO 3 C. H 2 CO 2 , (NH 4 B. HCl, NH 4 Cl, K 2 SO 4 D. KMnO 4 , HCl, KAlO 2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit là những chất có khả năng nhận proton C. Chất điện ly nguyên chất không dẫn điện B. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M có độ pH = 2 D. Dung dịch muối có môi trờng trung tính Câu 9: Cho FeS 2 tác dụng với HNO 3 đặc nóng có phản ứng: FeS 2 + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + Chất đợc bổ sung sau phản ứng là: A. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O C. H 2 O B. H 2 SO 4 , H 2 O D. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 SO 4 và H 2 O Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế Cl 2 bằng cách cho axit HCl tác dụng với chất nào ? A. KClO 3 B. KMnO 4 hoặc KClO 3 C. MnO 2 hoặc KMnO 4 hoặc KClO 3 D. MnO 2 hoặc KMnO 4 Câu 11: Dẫn khí NH 3 qua bình đựng khí Cl 2 có hiện tợng gì ? A. NH 3 bốc cháy và tạo khói trắng C. Khí Cl 2 bị mất màu B. Không có hiện tợng gì D. Phản ứng chậm và yếu Câu 12: Trong dãy điện hoá của kim loại, ion nào dễ bị khử nhất, kim loại nào khó bị oxi hoá nhất ? A. Ion K + và Au C. Ion K + , kim loại K B. Ion Au 3+ , Kim loại K D. Ion Au 3+ , kim loại Au Câu 13: Nhóm chất nào sau đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl 3 ? A. Fe, CuO, dung dịch AgNO 3 C. Mg, Cu, Fe, dung dịch KI B. Fe, Al dung dịch Fe(NO 3 ) 2 D. Ag, Zn, dung dịch NaOH Câu 14: Fe phản ứng với dung dịch HCl chỉ tạo muối sắt II là do: A. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ C. Fe khử mạnh hơn H 2 B. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ và yếu hơn Fe 3+ D. Fe đứng trớc H trong dãy điện hoá Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Al có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2+ C. Ion Ag + không thể oxi hoá Cu thành ion Cu 2+ B. Cu có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2 D. Fe có thể khử ion Ag + thành Ag kim loại Câu 16: Nung 9,2gam hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và muối nitrat của nó đến kết thúc phản ứng. Chất rắn còn lại có khối lợng 4,6g cho tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 0,56 lits H 2 (đktc). M là kim loại nào, biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat của nó tạo ra oxit kim loại? A. Mg, B. Cu C. Zn Đề 1 Câu 1: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. Tác dụng với phi kim B. Tác dụng với phi kim và dung dịch Axit C. Tác dụng với phi kim, dung dịch axit và dung dịch muối D. Tính khử Câu 2: Hoà tan một lợng oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d. Chia dung dịch thu đợc sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO 4 vào phần tan, dung dịch có màu xanh. Suy ra công thức oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 3: Phản ứng tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2 là phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H 2 2NH 3 + Q Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng chuyển dịch mạnh theo chiều nào ? A. Chiều nghịch C. Chiều toả nhiệt B. Chiều giảm nồng độ NH 3 D. Chiều tăng số phân tử khí Câu 4: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá là: A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt. B. Kim loại tiếp xúc với môi trờng bị nhiễm bẩn. C. Tồn tại cặp điện cực khác chất tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. D. Kim loại không nguyên chất. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS 2 + O 2 A + B; A + O 2 C; C + D E; E + Cu F + A + D; A + KOH G + D G + BaCl 2 I + L; I + E M + A + D; A + Cl 2 + D E + N Các chất A, B, C, E, G, I, M, N lần lợt là: A B C E G I M N A. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 4 BaSO 4 BaSO 3 HCl B. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl C. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaCl 2 HCl D. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl Câu 6: Cation R + có phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào? A. Ô thứ 18, chu kỳ 3, PNC nhóm VIII C. Ô thứ 19, chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ô thứ 17, chu kỳ 3, PNC nhóm VII D. Ô thứ 19, chu kỳ 4, PNC nhóm I Câu 7: Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có môi trờng axit, bazơ hoặc trung tính? A. Na 2 CO 3 , KOH, KNO 3 C. H 2 CO 2 , (NH 4 B. HCl, NH 4 Cl, K 2 SO 4 D. KMnO 4 , HCl, KAlO 2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit là những chất có khả năng nhận proton C. Chất điện ly nguyên chất không dẫn điện B. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M có độ pH = 2 D. Dung dịch muối có môi trờng trung tính Câu 9: Cho FeS 2 tác dụng với HNO 3 đặc nóng có phản ứng: FeS 2 + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + Chất đợc bổ sung sau phản ứng là: A. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O C. H 2 O B. H 2 SO 4 , H 2 O D. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 SO 4 và H 2 O Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế Cl 2 bằng cách cho axit HCl tác dụng với chất nào ? A. KClO 3 B. KMnO 4 hoặc KClO 3 C. MnO 2 hoặc KMnO 4 hoặc KClO 3 D. MnO 2 hoặc KMnO 4 Câu 11: Dẫn khí NH 3 qua bình đựng khí Cl 2 có hiện tợng gì ? A. NH 3 bốc cháy và tạo khói trắng C. Khí Cl 2 bị mất màu B. Không có hiện tợng gì D. Phản ứng chậm và yếu Câu 12: Trong dãy điện hoá của kim loại, ion nào dễ bị khử nhất, kim loại nào khó bị oxi hoá nhất ? A. Ion K + và Au C. Ion K + , kim loại K B. Ion Au 3+ , Kim loại K D. Ion Au 3+ , kim loại Au Câu 13: Nhóm chất nào sau đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl 3 ? A. Fe, CuO, dung dịch AgNO 3 C. Mg, Cu, Fe, dung dịch KI B. Fe, Al dung dịch Fe(NO 3 ) 2 D. Ag, Zn, dung dịch NaOH Câu 14: Fe phản ứng với dung dịch HCl chỉ tạo muối sắt II là do: A. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ C. Fe khử mạnh hơn H 2 B. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ và yếu hơn Fe 3+ D. Fe đứng trớc H trong dãy điện hoá Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Al có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2+ C. Ion Ag + không thể oxi hoá Cu thành ion Cu 2+ B. Cu có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2 D. Fe có thể khử ion Ag + thành Ag kim loại Câu 16: Nung 9,2gam hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và muối nitrat của nó đến kết thúc phản ứng. Chất rắn còn lại có khối lợng 4,6g cho tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 0,56 lits H 2 (đktc). M là kim loại nào, biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat của nó tạo ra oxit kim loại? A. Mg, B. Cu C. Zn D. Fe Câu 17: Cho các kim loại và các dung dịch sau: Al, Cu, FeSO 4 , HNO 3 loãng, HCl, AgNO 3 . Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa từng cặp chất? A. 7 B. 8 C. 9 KỲ THI OLYMPIC 30/4/2005 TRƯỜNGTHPT LƯƠNG VĂN CHÁNH ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN: HOÁ KHỐI: 10 Giáo viên biên soạn : Nguyễn thò Hồng Phượng SỐ MẬT MÃ: SỐ MẬT MÃ: Câu I : Cho hợp chất muối X được tạo bởi hai nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn . Ở trạng thái bình thường , nguyên tử của A và B đều có 1 electron độc thân . Bộ 4 số lượng tử của electron độc thân của A thoả mãn điều kiện sau : n + l = 4 & m + s = - ½ a ) Xác đònh A , B và công thức phân tử của X. b ) Cho 100ml dung dòch X có nồng độ 1M tác dụng với V ml dung dòch NaOH 0,5M thì thu được 1,56gam kết tủa .Tính V . ĐÁP ÁN : CÂU I : a) Trong nguyên tử của A có 1 electron độc thân => s = + 1 2 => m= -1 Vậy l > 0 & l < n => l =1 & n = 3 ( 3p 1 ) Cấu hình e - của A : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 => STT = 13 , đó là Al B thuộc cùng chu kỳ với A và cũng có 1 electron độc thân => có cấu hình phân lớp e - ngoài cùng : 3s 1 ( K ) hoặc 3s 2 3p 5 ( Cl ) . B tạo hợp chất muối với A => B là Cl Công thức phân tử của X là AlCl 3 . b) Số mol AlCl 3 = 0,1 mol ; số mol kết tủa Al(OH) 3 = 1,56 78 = 0,02 mol < 0,1 mol . Vậy có 2 trường hợp xảy ra : Trường hợp 1 : AlCl 3 dư chỉ có 1 phản ứng : AlCl 3 + 3 NaOH Al(OH) 3 ↓ + 3 NaCl 0,06 mol 0,02 mol Số mol NaOH phản ứng = 3.0,02 = 0,06 mol => V= 0,06/ 0,5 = 0,12 lít = 120 ml Trường hợp 2 : AlCl 3 phản ứng hết tạo kết tủa cực đại rồi tan bớt : AlCl 3 + 3 NaOH Al(OH) 3 ↓ + 3 NaCl 0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2 H 2 O Tan 0,08 0,08 mol Số mol NaOH tổng cộng = 0,3 + 0,08 = 0,38 mol => V = 0,38/0,5 = 0,76 lít = 760ml Câu II : Lúc ban đầu một mẫu 210 84 Po nguyên chất có khối lượng m = 1g . Các hạt nhân Poloni phóng xạ phát ra 1 hạt anpha và chuyển thành hạt nhân A Z X bền . a ) Viết phương trình phản ứng và xác đònh X . b ) Xác đònh chu kỳ bán huỷ của Po phóng xạ , biết rằng trong 1 năm (365 ngày )nó tạo ra 89,6 cm 3 khí He ( đktc) . c ) Tìm tuổi của mẫu chất trên , biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng X và Po có trong mẫu chất là 0,4 . Tính các khối lượng đó . ĐÁP ÁN : CÂU II : a) 210 84 Po 4 2 He + A Z X Theo đònh luật bảo toàn số khối : 210 = 4 + A => A = 210 -4 = 206 Và bảo toàn số điện tích hạt nhân : 84 = 2 + Z => Z = 84 -2 = 82 Vậy A Z X là: 206 82 Pb Phương trình phản ứng : 210 84 Po 4 2 He + 206 82 Pb b) Số hạt nhân Poloni ban đầu : No = 23 1.6 ,023.10 210 = 2,868.10 2 1 Số hạt nhân Poloni phân rã= số hạt nhân He tạo ra = 3 23 89,6.10 .6 ,023.10 22,4 − = 2,4092.10 2 1 Số hạt nhân Poloni còn lại = 2, 868.10 2 1 – 2,4092 .10 2 1 = 0, 4588.10 2 1 ln No Nt = kt => ln 21 21 2,868.10 0,4588.10 = k.365 => k = 1, 8327 Chu kỳ bán huỷ T = 0,693 0,693 k 1,8327 = = 138 ngày c) Gọi x là khối lượng Poloni phân huỷ => m Pb = 206x 210 , m Po còn lại = (1-x ) => Pb Po 206x m 210 m 1 x = − = 0,4 => x = 0,29 gam => m Pb = 0,284 gam ; m Po còn lại = 0,71 gam . Tuổi của mẫu chất : t = o t m T 138 1 ln ln 0,693 m 0,693 0,71 = = 68,2 ngày Câu III : Sunfuryl điclorua SO 2 Cl 2 là hóa chất phổ biến trong phản ứng clo hoá . Tại 350 0 C , 2 atm phản ứng : SO 2 Cl 2 (k) ƒ SO 2 (k) + Cl 2 (k) (1) có K p = 50 a/ Hãy cho biết đơn vò của trò số đó và giải thích : hằng số cân bằng K p này phải có đơn vò như vậy . b/ Tính % theo thể tích SO 2 Cl 2 (k) còn lại khi hệ (1) đạt tới cân bằng ở điều kiện đã cho . c/ Ban đầu dùng 150mol SO 2 Cl 2 (k) , tính số mol Cl 2 (k) thu được khi (1) đạt tới cân bằng . Các khí được coi là khí lý tưởng . ĐÁP ÁN : CÂU III : a) Đơn vò của Kp là atm . Vì lúc cân bằng Kp =