thi thu vào 10 hà nội cuc sat đề

2 142 0
thi thu vào 10 hà nội cuc sat đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

thi thu vào 10 hà nội cuc sat đề tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học: 2009 - 2010 Môn thi: Toán Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2009 Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2,5 điểm) Cho biểu thức 1 1 4 2 2 x A x x x = + + - - + , với x0; x4 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tính giá trị của biểu thức A khi x=25. 3) Tìm giá trị của x để 1 3 A =- . Bài II (2,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phơng trình hoặc hệ phơng trình: Hai tổ sản suất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may đợc 1310 chiếc áo. Biết rằng trong mỗi ngày tổ thứ nhất may đợc nhiều hơn tổ thứ hai 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ may trong một ngày đợc bao nhiêu chiếc áo? Bài III (1,0 điểm) Cho phơng trình (ẩn x): 2 2 2( 1) 2 0x m x m- + + + = 1) Giải phơng trình đã cho với m=1. 2) Tìm giá trị của m để phơng trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thoả mãn hệ thức: 2 2 1 2 10x x+ = . Bài IV (3,5 điểm) Cho đờng tròn (O; R) và A là một điểm nằm bên ngoài đờng tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đờng tròn (B, C là các tiếp điểm). 1) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp. 2) Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và OE.OA=R 2 . 3) Trên cung nhỏ BC của đờng tròn (O; R) lấy điểm K bất kì (K khác B và C). Tiếp tuyến tại K của đờng tròn (O; R) cắt AB, AC theo thứ tự tại các điểm P và Q. Chứng minh tam giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC. 4) Đờng thẳng qua O, vuông góc với OA cắt các đờng thẳng AB, AC theo thứ tự tại các điểm M, N. Chứng minh PM+QN MN. Bài V (0,5 điểm) Giải phơng trình: ( ) 2 2 3 2 1 1 1 2 2 1 4 4 2 x x x x x x- + + + = + + + ----------------------Hết---------------------- L u ý : Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh Chữ ký giám thị số 1: . Chữ ký giám thị số 2: . Đề chính thức PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS TT TRÂU QUỲ Năm học 2013-2014 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (VÒNG 2) Môn: Toán Thời gian làm bài:120 phút Bài (2 điểm): Cho hai biểu thức A= 2+ x x x + B = x+ x x -1 x -1 a) Tính giá trị biểu thức A x = 16 b) Rút gọn biểu thức B c) Tìm giá trị x để biểu thức B có giá trị nhỏ Tìm giá trị nhỏ A Bài (2điểm): 1) Giải phương trình hệ phương trình sau: a) x - y = x +x = x +3 b)   x - 2y +1=0 2) Cho phương trình x2 - mx +2m - = a) Tìm m để phương trình có nghiệm Tìm nghiệm lại x1 x b) Tìm m để phương trình cho có hai nghiệm x 1, x2 thỏa mãn : A= x + + x có giá trị nguyên Bài (2 điểm): Giải toán bằng cách lập phương trình Một ca nô chạy xuôi dòng khúc sông dài 72 km, sau chạy ngược dòng khúc sông 54 km hết tất Tính vận tốc thật ca nô vận tốc dòng nước 3km/h Bài (3,5 điểm): Cho ba điểm A, B, C đường thẳng theo thứ tự đường thẳng d vuông góc với AC A Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC; lấy điểm M (O) Tia CM cắt đường thẳng d D Tia AM cắt đường tròn (O) điểm thứ hai N Tia DB cắt đường tròn (O) điểm thứ hai P a) Chứng minh điểm A, B, M, D nằm đường tròn b) Chứng minh tích CM CD không phụ thuộc vị trí điểm M c) Tứ giác APND hình gì? Tại sao? d) Chứng minh trọng tâm G tam giác MAC chạy đường tròn cố định M di động đường tròn (O)  x = y3 + Bài ( 0,5 điểm): Cho x, y hai số thực thỏa mãn  Hãy tính giá trị 2  x - x = 2y + 4y biểu thức : P= ( x -1) 2014 - ( y + ) 2015 + 2016 BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Bài a +Kiểm tra ĐKXĐ thay 025 (2 đ) (0.5 đ) b +Tính + Phân tích mẫu 0.25 0.25 (1.0 đ) + Quy đồng 0.25 + Thực phép tính 0.25 c +Rút gọn + Tính B/A 0.25 0.25 Bài (0.5 đ) + Lập luận tìm giá trị nhỏ a, +Qui đồng đưa dạng 2x + x - = 0.25 0.25 (2 đ) (1 đ) 0.25 + Giải nghiệm b, + Biến đổi y theo x x theo y thay vào pt (2) để 0.25 có pt bậc hai ẩn + giải nghiệm phương trình tìm nghiệm (1 đ) hệ a, + Thay m =3 vào pt tìm phương trình ẩn m 0.25 0.25 + Giải pt ẩn m b, + Tìm m để pt có hai nghiệm 0.25 + Áp dụng hệ thức Viet tìm pt ẩn m giải 0.25 Bài + gọi ẩn, chọn đơn vị ĐK 0.25 (2 đ) + Biểu diễn đại lượng qua ẩn 0.75 + Lập phương trình 0.25 + Giải pt 0.5 0.25 0.25 Bài a, + Kết luận + Vẽ hình ( 3.5 đ) (0.75) b, + CM +CM tam giác đồng dạng 0.75 0.5 (1 đ) +Suy tích CM.CD = CB.CA 0.25 c, + kết luận tích không phụ thuộc vào m + Chứng minh AD//NP 0.25 0.75 +Kết luận tứ giác hình thang + Tìm quĩ tích G Tính giá trị 0.25 0.5 0.5 (1 đ) d,(0.5) Câu (0.5) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: NGỮ VĂN (Hà Nội) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I (4 điểm): Cho đoạn văn sau: (…) “Gian khổ nhất là là lần ghi vào báo về lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay ra tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vấn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vươn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” (…). (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - sách Ngữ văn 9, tập 1). Câu 1: Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? Câu 2: Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: Trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? Câu 3: Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần II (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp trong đoạn thơ sau: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ấy? Câu 2: Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy (gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). Câu 3: Cũng trong bài thơ trên có câu: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng” Trong câu thơ trên từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh “người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”? GỢI Ý BÀI GIẢI Phần 1 (4 điểm): Câu 1: Đoạn văn là lời của nhân vật thanh niên, nhân vật chính trong truyệnLặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long kể về công việc làm của mình cho ông họa sĩ già và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu của bác lái xe, lên thăm nơi ở và làm việc của anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét trong thời gian ba mươi phút. - Những lời tâm sự đó giúp em hiểu: Nhân vật thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi ở Sa Pa. Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu. Anh lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng báo bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối và một giờ sáng. Công việc anh thanh niên kể trong đoạn văn là ghi báo về những con số lúc một giờ sáng trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt. - Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều đặc biệt là: Anh thanh niên mới có hai mươi bảy tuổi, cái tuổi đang hừng hực sức sống và sự bay nhảy. Thế mà, anh đã sống một mình trong suốt bốn năm trên đỉnh Yên Sơn. Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh. Như vậy, cái gian khổ nhất đối với anh là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng chỉ có một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Công việc của anh làm âm thầm, lặng lẽ một mình, báo về “ốp” đều đặn những con số để phục vụ sản xuất, chíên đấu. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao. Câu 2: Trong hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt ấy, điều đã giúp nhân vật anh thanh niên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm SỞ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SIN H VÀO LỚP 10 THPT HÀ NỘI Năm học 2010 – 2011 Môn thi: Toán Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2010 Thời gian làm bài: 120phút Bài I (2,5 điểm) Cho biểu thức : A = 2 3 9 9 3 3 x x x x x x + + − − + − , với x ≥ 0 và x ≠ 9. 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm giá trị của x để A = 1/3 3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. Bài II (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13 m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7 m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó. Bài III (1,0 điểm) Cho parabol (P): y = -x 2 và đường thẳng (d): y = mx – 1. 1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. 2) Gọi x 1 , x 2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm giá trị của m để: x 1 2 x 2 + x 2 2 x 1 – x 1 x 2 = 3. Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm F. 1) Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh DA.DE = DB.DC. 3) Chứng minh · CFD = · OCB . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 4) Cho biết DF = R, chứng minh tg · AFB = 2. Bài V ( 0,5 điểm) Giải phương trình: x 2 + 4x + 7 = (x + 4) 2 7x + Hết Họ tên thí sinh:…………………………………………………….Số báo danh:………………………………… Họ tên, chữ ký của giám thị 1: Họ tên, chữ ký của giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ VÀO 10 - VÒNG Thời gian 120 phút  x   x −1 x + 10 − x  + − Bài ( 2,5 đ) : Cho biểu thức P =  − ÷:  ÷ + x x − − x x − x +     a) Rút gọn P ; b) Tìm x để P = ; x c) Tìm giá trị nhỏ P Bài (2,5đ): Một người xe máy từ A đến B cách 120 km với vận tốc dự định trước Sau quãng đường AB người tăng vận tốc thêm 10 km/h quãng đường lại Tìm vận tốc dự định thời gian xe lăn bánh đường , biết người đến B sớm dự định 24 phút −x Bài 3(1đ) : Cho Parabol(P) : y = Gọi (d) đường thẳng qua I(0 ;-2) có hệ số góc k 1/ Xác định hàm số có đò thị đường thẳng (d) CHứng minh đường thẳng (d) cắt Parabol(P) hai điểm phân biệt A B k thay đổi 2) Gọi H K hình chiếu A B trục hoành CHứng minh tam giác IHK vuông I Bài ( 3,5đ) :Cho điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự Vẽ đường tròn tâm O bán kính qua B C ( BC không đường kính đường tròn tâm (O) ) Từ A kẻ tiếp tuyến AE , AF tới (O) ( E , F tiếp điểm ) Gọi I trung điểm BC D giao điểm thứ hai FI với đường tròn (O) 1/ Chứng minh điểm A , E , F , O , I thuộc đường tròn 2/ Chứng minh AC // ED 3/ Gọi giao điểm EF với AC AO H K CHứng minh AH.AI = AE2 4/ Chứng minh đường tròn (O) thay đổi qua B , C tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OIK thuộc đường thẳng cố định Bài 5(0,5đ) : Cho a > ; b > ; a + b ≤ Tìm giá trị nhỏ biểu thức sau : A = 4ab + + a + b ab

Ngày đăng: 02/05/2016, 21:01