Đưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi ở trường Tiểu họcĐưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi ở trường Tiểu họcĐưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi ở trường Tiểu họcĐưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi ở trường Tiểu họcĐưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi ở trường Tiểu họcĐưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi ở trường Tiểu học
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN EAH’LEO TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐƯA TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀO GIỜ RA CHƠI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ XUÂN Á ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN EaWy, EaWy,Tháng Tháng22năm năm2012 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài N gày công nghệ thông tin phát triển, trò chơi điện tử xâm nhập vào gia đình khiến cho tuổi trẻ học đường ngồi hàng máy vi tính Phần lớn trò chơi mang tính bạo lực cảm giác mạnh đấm đá võ thuật, bắn, chém giết khiến cho tâm hồn trẻ thơ trắng trở nên hãn tàn bạo Chính mà nạn bạo lực học đường hình thành làm cho không gia đình nhà trường băn khoăn lo lắng Trước công nghệ thông tin chưa phát triển, trò chơi điện tử chưa thâm nhập rộng rãi vào đất nước chúng ta, hệ học trò ngày đến trường hay chơi thường tụ tập lại chơi trò chơi dân gian như: Kéo co, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, đá cầu, rồng rắn lên mây, ú tìm, chơi chuyền, đánh chắt, chơi ô ăn quan mà hồn nhiên vui đến Những trò chơi dân gian mang tính lành mạnh mà rèn luyện thân thể, kỹ tính toán có tính cộng đồng cao Các em tham gia tham gia cách nhiệt tình đằng khác Bởi thân trò chơi dân gian mang tính thân thiện tiền nên trò chơi không mang tính đẳng cấp giàu nghèo em Thông qua trò chơi dân gian mà em dễ dàng làm thân kết bạn với Cách không lâu, lần tới chơi, nhìn em chơi sân toàn chạy nhảy, rượt đuổi, đấm đá, gươm que, gươm nhựa vung lên loạn xạ Tôi thiết nghĩ có lẽ đến lúc nhà trường cần phải có chủ trương hướng dẫn em chơi trò chơi dân gian trước bậc cha anh chơi Thông qua trò chơi dân gian em, vừa xây dựng nếp sống lành mạnh không bạo lực vừa bảo vệ bảo tồn trò chơi mang sắc truyền thống dân tộc có nguy mai Điều quan trọng hạn chế nạn bạo hành tuổi học đường tạo cho gia đình có niềm tin tuyệt đối vào nhà trường họ đến trường học Với suy nghĩ , tâm chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Đưa trò chơi dân gian vào chơi trường Tiểu học” Mục đích chọn đề tài Tìm trò chơi dân gian để tổ chức vào chơi, sau tiết học căng thẳng Giúp em vừa thư giãn, vừa học điều bổ ích Giáo dục cho em hiểu bảo tồn nét văn hoá tốt đẹp vốn có dân tộc Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Một số trò chơi dân gian thích hợp để đưa vào trường Tiểu học Trần Quốc Toản xã Eawy huyện Eahleo tỉnh Đăk Lăk Khách thể nghiên cứu Qúa trình vui chơi hoạt động, vui chơi giải trí học sinh trường Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Cách 1: Nếu trường Trường Tiểu học Trần Quốc Toản tích cực tổ chức trò chơi dân gian vào hoạt động ngoại khoá, chơi giúp em học sinh thư giãn, tăng cường tinh thần đoàn kết lực hoạt động nhóm Cách 2: Nếu trường Trường Tiểu học Trần Quốc Toản tổ chức hoạt động trò chơi dân gian lớp học hướng dẫn giáo viên em học sinh nâng cao khả làm việc độc lập làm đồ chơi dân gian đơn giản Cách 3: Nếu trường Trường Tiểu học Trần Quốc Toản tích cực vừa tổ chức trò chơi dân gian hoạt động ngoại khoá, vừa lồng ghép hoạt động lớp hiệu giáo dục cao Các em học sinh thư giãn, nâng cao khă tư duy, sáng tạo Được hiểu thêm nét văn hoá dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng ta xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc Dân tộc.Thiết nghĩ đầu tư nhà nước cho môn thể thao vua, cần nghiên cứu đầu tư nhằm khôi phục lại trò chơi dân gian Phương pháp nghiên cứu Đọc, nghiên cứu tài liệu lí thuyết Quan sát Điều tra viết Đàm thoại, thống kê NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xây dựng sở lí luận đề tài a Các khái niệm * Trò chơi dân gian: trò chơi có từ lâu, bắt nguồn dân gian Trò chơi chủ yếu dành cho trẻ em nông thôn nên tên gọi đơn giản * Đưa trò chơi dân gian vào nhà trường: tổ chức trò chơi dân gian vào chơi, hoạt động ngoại khoá, để giúp em có trò chơi lành mạnh b đặc điểm trò chơi dân gian - Những trò chơi không đòi hỏi tốn nhiều thơì gian chuẩn bị, không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cần khoảng thời gian nhỏ tổ chức trò chơi dân gian - Các hát đồng dao thường trò chơi Đó đồng dao sáng Rất dễ nhớ, dễ thuộc Nhưng lại đầy ý nghĩa sâu sắc, người chơi vừa chơi vừa hát làm cho không khí chơi thêm phần sôi nổi.Những trò chơi dân gian phù hợp với sở thích, tâm lí lứa tuổi, tăng hưng phấn lao động sản xuất Nó đòi hỏi khéo léo, thông minh, kĩ dẻo dai bàn tay đôi chân Các trò chơi dân gian hút người, lứa tuổi - Ngoài tác dụng nâng cao thể lực, trò chơi dân gian phản ánh rõ nét văn hoá truyền thống Việt Nam- văn hoá độc đáo giàu sắc, bồi đắp thêm tình yêu gia đình, quê hương đất nước c Vai trò, ý nghĩa việc đưa trò chơi dân gian vào trường học Trong sân chơi đơn giản, thông qua trò chơi dân gian cách giúp em học sinh có không gian chơi đùa bổ ích lành mạnh Tổ chức hoạt động vui chơi đảm bảo tính tích cực, bổ ích Giúp học sinh vừa rèn luyện sức khoẻ, khơi dậy trí thông minh, sáng tạo, ham học hỏi Giáo dục em học sinh, bảo tồn nét văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc CHƯƠNG :THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN Thực trạng tình hình sở vật chất trường Tiểu học Trần Quốc Toản: Trường Tiểu học Trần Quốc Toản công nhận chuẩn Quốc gia mức độ I năm học 2009- 2010 Nhà trường liên tục đầu tư xây dựng, tu bổ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác dạy học nói chung Đặc biệt nhà trường có khuôn viên rộng rãi, sẽ, thoáng mát phù hợp cho việc tổ chức trò chơi dân gian Tuy nhiên số trò chơi chưa bổ sung đồ dùng kịp thời Thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian trường Tiểu học Trần Quốc Toản: Lâu nay, nói đến trò chơi dân gian, thường xuất lễ hội mang tính truyền thống dân tộc Việc đưa loại hình trò chơi vào trường phổ thông theo tinh thần đạo Bộ GD & ĐT nội dung mẻ Đối với trường Tiểu học Trần Quốc Toản, đa số giáo viên có nhận thức đắn vai trò tác dụng trò chơi dân gian giáo dục Song lại thiếu kinh nghiệm vốn kiến thức cần thiết công tác tổ chức trò chơi dân gian nên chưa gây nhiều hứng thú cho học sinh Nội dung trò chơi chưa phong phú, đa dạng dễ tạo cho học sinh cảm giác nhàm chán số trò chơi lặp lặp lại nhiều lần Bên cạnh số giáo viên chưa thực quan tâm đầu tư mức việc sưu tầm, lựa chọn trò chơi chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi Nên trình thực gặp nhiều lúng túng Thời gian tổ chức cho học sinh chơi hạn hẹp Công tác lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá phận chịu trách nhiệm chưa thường xuyên kịp thời Kết quả, hiệu thực trạng: Sau năm, triển khai thực việc áp dụng trò chơi dân gian trường Tiểu học Trần Quốc Toản (năm học 2009- 2010) Tôi nhận thấy nhà trường có đầy đủ điều kiện sở vật chất kết thu chưa cao, chưa xứng đáng với tiềm vốn có nhà trường Cách thức tổ chức máy móc, thiếu kế hoạch rõ ràng, trò chơi diễn cách đơn điệu nên học sinh chưa tỏ hứng thú với trò chơi dân gian Một số em tham gia chơi chưa nhận thức rõ ràng vai trò tác dụng trò chơi việc tiếp cận, lĩnh hội trò chơi dân gian hạn chế dẫn đến học sinh thường vi phạm luật chơi nhanh quên nội dung trò chơi Kết phản ánh việc tổ chức trò chơi dân gian chưa thực hấp dẫn để thu hút học sinh tham gia chơi lớp học sinh thích chạy nhảy, dượt đuổi với bạn chơi sân trường chơi trò chơi nội dung tốt, dễ dẫn đến chớn đoàn kết với bạn CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Từ thực trạng để tổ chức trò chơi dân gian thực hiệu quả, có sức hấp dẫn lôi học sinh tham gia chơi cách tích cực Tôi tập tập trung vào giải pháp sau đây: I.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Tìm hiểu nhu cầu chơi học sinh: Để thực tế nhu cầu chơi học sinh nhà trường, bước vào năm học 2010- 2011 tiến hành vấn ngẫu nhiên học sinh số lớp Câu hỏi mà đưa là: “Em có thích chơi trò chơi dân gian không?”.Đa số học sinh hỏi trả lời thích thích, số học sinh câu trả lời hay trả lời không thích Dưới bảng thống kê kết vấn: TS Số học sinh Trả lời Trả lời Trả lơi Không trả Lớp học thích thích không thích lời sinh vấn SL TL SL TL SL TL SL TL 1B 33 17 12 70,6 11,7 17,7 2A 26 16 10 62,5 18,7 12,5 6,3 3B 29 13 61,5 15,4 23,1 4A 27 20 15 75 15 10 5B 28 22 17 77,3 9,1 13,6 Từ kết khẳng định học sinh trường Tiểu học Trần Quốc Toản thích chơi trò chơi dân gian Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường: Ngay từ đầu năm học với vai trò phó hiệu trưởng phụ trách mảng phong trào nhà trường,tôi chủ động tham mưu cho lãnh đạo nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian triển khai cụ thể đến đơn vị lớp, đồng thời phổ biến cách sâu rộng chủ trương nhà trường công tác tổ chức trò chơi dân gian để giáo viên học sinh xác định tư tưởng, mục tiêu tập trung thực tốt kế hoạch mà nhà trường đề ra.Tham mưu với lãnh đạo nhà trường kịp thời mua sắm, bổ sung thêm số đồ dùng cần thiết phục vụ cho trò chơi dân gian như: dây kéo co, bao tải, cờ, khăn,từ nguồn kinh phí nhà trường Vận động giáo viên học sinh tự làm đồ dùng đơn giản khác để làm phong phú đồ dùng tổ chức trò chơi dân gian nhà trường Sưu tầm trò chơi dân gian: Bản thân nhiều năm làm Tổng phụ trách Đội nên có nhiều kinh nghiệm tổ chức trò chơi dân gian, bên cạnh tích cực tìm hiểu sưu tầm từ nguồn thông tin khác như: Trên mạng Internet, sách báo, chuyên đề ngành giáo dục có liên quan đến trò chơi dân gian, tim hiểu từ người cao tuổi.Kết sưu tầm lựa chọn nhiều trò chơi dân gian góp phần giáo viên khác tạo nguồn tư liệu phong phú trò chơi dân gian Đây trò chơi đơn giản, tốn kém, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi: Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học dựa vào tiêu chí sau: - Trò chơi không đơn giản không phức tạp - Đồ dùng phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm - Giúp cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho học sinh - Gây hứng thú, thu hút ý học sinh - Có tham gia tập thể lớp nhóm học sinh lớp Từ tiêu chí trên, lựa chọn trò chơi sau: “Chơi ô ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Kéo co”, “Cướp cờ”, “Nhảy bao bố”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Rồng rắn lên mây”, “Cá sấu lên bờ”, “Bịt mắt bắt dê”, “Chi chi chành chành”… Chuẩn bị đồ dùng, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi dân gian 2.1 Chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi dân gian: Đồ dùng trò chơi dân gian vô phong phú đa dạng, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng tương ứng mà thiếu trò chơi tiến hành Ví dụ trò: “Chơi chuyền” đòi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có hình khối cầu bóng, bưởi non… Hay đơn giản trò chơi “Bịt mắt bắt dê” tổ chức dải vải dải khăn bịt mắt… Chính vậy, trước tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay không đồ dùng phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi 2.2 Dạy học sinh đọc thuộc lời ca (đối với trò chơi có lời đồng dao): Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian chơi học sinh thực vận động mà em thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng giao Các đồng dao khiến cho không khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên học sinh Tiểu học Ví dụ như: Chơi “Chi chi chành chành”, học sinh hát “Chi chi chành chành- Cái đanh thổi lửa- Con ngựa chết trương- tam vương ngũ đế” câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trò chơi tiến hành Trò chơi tổ chức học sinh thuộc lời đồng dao Chính vậy, thường cho học sinh làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước Khi học sinh thuộc lời đồng dao, tổ chức cho em chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, học sinh chơi hứng thú tích cực tham gia chơi 2.3 Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trò chơi vân động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Trồng nụ trồng hoa” Nhưng lại có trò chơi tĩnh, học sinh hay chơi theo nhóm “Chi chi chành chành”, “Chuyền thẻ”, “Ô ăn quan” Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức trò chơi cho học sinh Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động 3.1 Với hoạt động trời: tận dụng không gian rộng thoáng sân trường, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho học sinh "Rồng rắn lên mây", "Bịt mắt bắt dê", "Nhảy dây", "Nhảy lò cò", "Thả đỉa ba ba" 3.2 Với hoạt động nhóm: tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm nhỏ không gian hẹp như: lớp học vào hôm trời mưa gốc có bóng mát vào hôm trời nắng to để tổ chức trò chơi phù hợp như: "Ô ăn quan", "Chơi chuyền" Lồng ghép nội dung học tập trò chơi dân gian: Bên cạnh luật chơi truyền thống, lồng ghép khéo léo vào trò chơi nội dung học tập nhẹ nhàng Vi dụ: trò chơi "Rồng rắn lên mây" cải biên thêm lời: Rồng rắn lên mây/ Có lúc lắc/ Hỏi thăm thầy thuốc/ Có nhà hay không? Thầy thuốc trả lời: Có tập đọc/ Chúng ta học/ Ai mà quên lời/ Là đội thua Rồi thầy thuốc yêu cầu đội chơi phải đọc đồng 1, 2, tập đọc - học thuộc lòng học trương trình môn Tiếng Việt lớp tham gia chơi Đoàn rồng rắn vừa vừa đọc đồng thanh, đọc trôi chảy xong, thầy thuốc thực tiếp việc hỏi han lừa bắt khúc "Đuôi"; đoàn rồng rắn túm đuôi nhau, vừa che chở cho "Đuôi" chạy chốn, vừa tiếp tục đọc cười vui Với trò chơi "Cướp cờ": Trên cờ ghi thêm từ Học sinh phải nhận diện cờ có vần theo yêu cầu quản trò để cướp Như vậy, việc phải nhanh tay, nhanh chân khéo léo để tránh bị đối phương vỗ thua, học sinh phải nhanh trí, nhanh mắt nhận diện vần ghi cờ Ví dụ: Có cờ ghi chữ quân, đội, nhân, dân Nếu quản trò hô "Cờ có vần ân" cướp cờ ghi chữ nhân chữ dân Động viên tất học sinh tham gia vào trò chơi Một ưu trò chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Không trò chơi dân gian quy định số người chơi định Vì khuyến khích, động viên tất học sinh tham gia chơi đông vui Nếu chơi "Bịt mắt bắt dê", có người vào thêm, vòng rộng chút trò chơi không thay đổi Còn trò chơi "Rồng rắn lên mây" thêm người, "Cái đuôi" dài chút tất người đếu chơi, chạy Những trò chơi "Thả đỉa ba ba", "Chi chi chành chành", "Nhảy lò cò", "Nhảy dây", “Mèo đuổi chuột” tương tự Trong chơi, học sinh bình đẳng Nếu học sinh ích kỷ, chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể em nâng lên nhiều Hướng dẫn cách chơi số trò chơi cụ thể: Để giúp giáo viên có thêm tư liệu cách tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh sưu tầm soạn thảo nội dung nhiều trò chơi, cách chơi cung cấp cho giáo viên Sau số ví dụ minh hoạ: *Trò chơi : Rồng rắn lên mây: CHUẨN BỊ - Sân bãi rộng rãi, phẳng CÁCH CHƠI - trẻ đóng vai “ông chủ” ngồi chỗ - Những trẻ lại nối đuôi thành hàng dài, vòng sân, vừa vừa đọc: ‘Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà điểm binh Có ông chủ nhà không?” - Khi đọc đến câu “Có ông chủ nhà không?” trẻ dừng lại trước mặt “ông chủ” trả lời “có không” Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ di tiếp, vừa vừa đọc câu Nếu “ông chủ” trả lời “có” nhóm trả lời câu hỏi xin “ông chủ” Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những xương xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho “khúc đuôi” (người cuối cùng) nhóm chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho nhóm không bị bắt Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai chơi lại từ đầu * Yêu cầu: - Cho trẻ chơi liên tục khoảng thời gian 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi trẻ *Trò chơi : Chơi ô ăn quan CHUẨN BỊ Bàn chơi: bàn chơi Ô ăn quan kẻ mặt tương đối phẳng có kích thước linh hoạt miễn chia đủ số ô cần thiết để chứa quân đồng thời không lớn để thuận tiện cho việc di chuyển quân, tạo đất, vỉa hè, miếng gỗ phẳng Bàn chơi kẻ thành hình chữ nhật chia hình chữ nhật thành mười ô vuông, bên có năm ô đối xứng Ở hai cạnh ngắn hình chữ nhật, kẻ hai ô hình bán nguyệt hình vòng cung hướng phía Các ô hình vuông gọi ô dân hai ô hình bán nguyệt vòng cung gọi ô quan Quân chơi: gồm hai loại quan dân, làm thu thập từ nhiều chất liệu có hình thể ổn định, kích thước vừa phải để người chơi cầm, nắm nhiều quân bàn tay chơi trọng lượng hợp lý để khỏi bị ảnh hưởng gió Quan có kích thước lớn dân đáng kể cho dễ phân biệt với Quân chơi viên sỏi, gạch, đá, hạt số loại sản xuất công 10 nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến nhựa Số lượng quan dân có số lượng tùy theo luật chơi phổ biến 50 Bố trí quân chơi: quan đặt hai ô hình bán nguyệt cánh cung, ô quân, dân bố trí vào ô vuông với số quân nhau, ô dân Trường hợp không muốn tìm kiếm quan phù hợp thay quan cách đặt số lượng dân quy đổi vào ô quan Người chơi: thường gồm hai người chơi, người ngồi phía cạnh dài hình chữ nhật ô vuông bên thuộc quyền kiểm soát người chơi ngồi bên Sau rải tiếp, ô có đường bao quân màu đỏ bị ăn, ô liền lại lấy lên để tiếp tục rải Mục tiêu cần đạt để giành chiến thắng: người thắng trò chơi người mà chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều Tùy theo luật chơi địa phương thỏa thuận hai người chơi phổ biến quan quy đổi 10 dân dân Di chuyển quân: người chơi đến lượt di chuyển dân theo phương án để ăn nhiều dân quan đối phương tốt Người thực lượt thường xác định cách oẳn hay thỏa thuận Khi đến lượt, người chơi dùng tất số quân ô có quân người chọn số ô vuông thuộc quyền kiểm soát để rải vào ô, ô quân, ô gần rải ngược hay xuôi chiều kim đồng hồ tùy ý Khi rải hết quân cuối cùng, tùy tình mà người chơi phải xử lý tiếp sau: Nếu liền sau ô vuông có chứa quân tiếp tục dùng tất số quân để rải chiều chọn Nếu liền sau ô trống (không phân biệt ô quan hay ô dân) đến ô có chứa quân người chơi ăn tất số quân ô Số quân bị ăn loại khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm kết thúc Nếu liền sau ô có quân bị ăn lại ô trống đến ô có quân người chơi có quyền ăn tiếp quân ô Do chơi có phương án rải quân làm cho người chơi ăn hết toàn số quân bàn chơi lượt Trường hợp liền sau ô bị ăn lại ô vuông chứa quân người chơi lại tiếp tục dùng số quân để rải Một ô có nhiều dân thường trẻ em gọi ô nhà giàu, nhiều dân gọi giàu sụ Người chơi kinh nghiệm tính toán phương án nhằm nuôi ô nhà giàu ăn để nhiều điểm có cảm giác thích thú 11 Nếu liền sau ô quan có chứa quân ô trống trở lên người chơi bị lượt quyền tiếp thuộc đối phương Trường hợp đến lượt ô vuông thuộc quyền kiểm soát người chơi dân người phải dùng dân ăn để đặt vào ô dân để thực việc di chuyển quân Nếu người chơi không đủ dân phải vay đối phương trả lại tính điểm Cuộc chơi kết thúc toàn dân quan hai ô quan bị ăn hết Trường hợp hai ô quan bị ăn hết dân quân hình vuông phía bên coi thuộc người chơi bên ấy; tình gọi hết quan, tàn dân, thu quân, kéo hay hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng Ô quan có dân (có số dân nhỏ phổ biến coi ít) gọi quan non để chơi không bị kết thúc sớm cho tăng phần thú vị, luật chơi quy định không ăn quan non, rơi vào tình bị lượt Đồng dao Trong cách chơi truyền thống có sử dụng số đồng dao, số đó: Hàng trầu hàng cau Là hàng gái Hàng bánh hàng trái Là hàng bà già Hàng hương hàng hoa Là hàng cúng Phật Luật chơi Bàn chơi Ô ăn quan cho người (2 phe) 12 Bàn chơi ô ăn quan sẵn sàng cho khai Bắt đầu lần rải quân, đến quân cuối cùng, quân ô có đường bao lại lấy lên để rải tiếp Sau rải tiếp, ô có đường bao quân màu đỏ bị ăn, ô liền lại lấy lên để tiếp tục rải Trò chơi có số biến thể sau: Số dân ô vuông 10 và/hoặc ô quan quan có thêm 20 hay 30 dân 13 Khi quân cuối rải xuống, ô liền sau ô quan người chơi lượt dù ô có chứa quân hay không Khi đến lượt người chơi tính toán phương án khoảng thời gian hợp lý phải mà không phép tính toán * Trò chơi :Chuyền thẻ Mục đích chơi: Rèn khéo tay, nhanh mắt, kiên trì Một góc sân nhỏ, khô ráo và sạch sẽ Dụng cụ chơi: Một bó que dài 10 cái, mỗi cái dài độ 20cm, vót nhẵn Một viên đá hoặc viên đất tròn nhỏ làm hòn tung.(hòn chuyền) Cách chơi: Mới đầu là ngồi đất, thường là co một chân, một chân duỗi để có thể rải cỗ que chuyền gối lên duỗi mà chơi.Nếu không khì để tiện xê dịch, phải lấy một que tre hoặc một đoạn gỗ để trải que gối đầu lên gỗ Tay phải cầm cả cổ chuyền và hòn tung, tung hòn đá lên rải các que chuyền xong lại kịp bắt hòn chuyền và lần lượt tung hòn chuyền rồi nhón que và bắt cho hết bài.(Bài nhón từng que 1,lần lượt tăng lên ,)Đặc biệt là tay vừa chơi, miệng vừa đọc các bài văn vần thích hợp với từng bài Ví dụ: Ba – Lá đa, ba – lá cà; ba – lá lốt, mốt sang tư:tư – củ từ Cứ thế cho đến hết bài chín bài mười.Đến bài mười thì tung hòn chuyền và đặt gọn cả cổ chuyền xuống rồi lấy gọn cả cổ chuyền đó lên tay thì chuyển sang các bài chấm, bài gõ bài chuyền 14 _Đến có thể đứng dậy mà chơi cho sinh động, dễ dịch chuyển _Bài chấm thì tay phải tung hòn chuyền lên cao, cầm cổ chuyền chấm các đầu que vào bàn tay trái hai cái, miệng nói “chấm chấm một” đồng thời với tay chấm, xong lại ngửa tay phải đón bắt lấy hòn chuyền Làm tiếp “chấm chấm hai” đến “ chấm chấm năm” sau đó chuyển sang bàn gõ.Nếu vẫn ngồi đất thì chấm chấm đầu cỗ que chuyền xuống đất Bàn gõ là lấy cỗ que chuyền gõ gõ, đánh nhẹ vào bàn tay trái, hòn đá rơi và miệng hát “gõ gõ một”xong rồi bắt lấy hòn chuyền Luật chơi: _Tay nhón các que phải đúng theo các bài từ đến _Khi chấm hoặc gõ hoặc chuyền làm tung rơi que chuyền hoặc bóng là mất lượt _Ai hoàn thành bài chuyền là thắng _Có nơi mất lượt thì phải bắt đầu lại từ bài * Trò chơi :Nhảy dây CHUẨN BỊ - Dây thừng dài m, m - Sân bãi phẳng, rộng rãi CÁCH CHƠI - Cho trẻ cầm hai đầu dây có khoảng cách vừa phải để dễ dàng quay dây - Khi bắt đầu chơi, hai trẻ quay dây phải quay tay hướng cho dây lên cao xuống thấp Các trẻ lại xếp hang để nhảy qua dây Lúc đầu, chưa biết chơi, trẻ đứng dây, chờ dây quay lên, trẻ chuẩn bị tư dây quay xuống trẻ phải nhảy cao lên để chân không chạm dây Trẻ nhảy liên tục từ – 10 sau nhảy ngoài, cố gắng không chạm dây.Khi biết cách chơi, trẻ từ bên nhảy vào dây quay 15 - Có thể cho trẻ chơi cá nhân cách: tay trẻ cầm đầu dây quay lên cao, dây quay xuống nhảy bật lên để dây không chạm chân Lúc đầu , trẻ tập nhảy một, sau trẻ nhảy liên tục tự đếm xem nhảy * Yêu cầu: - Nếu trẻ nhảy bị chạm dây, phải đổi vị trí cho bạn cầm dây quay Nếu qua – lượt chơi, trẻ chạm dây, cô cho dừng trò chơi yêu cầu trẻ đổi vị trí, sau lại chơi tiếp tục - Cho trẻ chơi liên tục khoảng 10 – 15 phút không hạn chế số lần chơi trẻ * Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Cách 1: Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện thính giác, óc phán đoán Cần sân rộng vừa đủ cho số lượng người chơi Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu nhi Cách chơi: Sau chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại người Hai người chơi oẳn tù tì, người thua bịt mắt tìm dê, người thắng làm dê Những người lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải miệng kêu “be, be” né tránh người bị bịt mắt tìm cách bắt dê Người làm dê không chạy vòng tròn, phạm luật bị bịt mắt Khi người bịt mắt bắt dê thay đổi người khác Cách 2: 16 Sau chơi trò “ Tay trắng tay đen” “ Oẳn tù tì”, người thua phải bị bịt mắt tìm dê, người khác làm dê chạy nhảy xung quanh Những người làm dê phải miệng kêu “be, be” trêu chọc người bị bắt làm dê, phải né tránh người bị bịt mắt tìm cách bắt dê Khi người bị bịt mắt chạm vào dê người bị bịt mắt Sau dùng khăn tay bịt mắt, người chạy xung quanh người bịt mắt cách đập vào vai hay vuốt má người bị bịt mắt chạy người chụp Khi người bị bịt mắt chụp người nào, phải đoán nói tên người Nếu nói người bị bắt bị bịt mắt, nói sai trò chơi tiếp tục cũ Người bị bắt lừa người bị bịt mắt cách khụy chân xuống giả làm người lùn kiễng chân lên cao, cốt cho người bị bịt mắt không đoán * Trò chơi : Chơi ù I.CHUẨN BỊ Khoảng đất trống, phẳng Kẻ vạch sân làm giới hạn II.CÁCH CHƠI Nam nữ chơi, chơi tập thể Người chơi không hạn chế, khoảng 8-10 bạn Người chơi đôi oẳn tù tì, tất người thắng phía Mỗi bên phía vạch giới hạn bên mình.Người điều khiển chơi vạch hô bắt đầu.Người chơi bên kêu “ù ù ù…”liên tục, vừa cố chạy sang bên vạch giới hạn để đập bạn chạy về.Bạn bị đập coi thua.Nếu đập vàp bạn bị bạn khác giữ lại (đến tắt hơi) bị chết.Trò chơi liên tục, đến hết thời hạn, bên có nhiều người chết bên thua, bên bị chết hết trước thua III.LUẬT CHƠI - Số người bên 17 - Người từ bắt đầu chạy sang sân bạn phải kêu ù ù liên tục.Nếu bị đứt quãng tiếng ù(đứt hơi) sân bạn bị chết.(Kể giẫm vạch) - Nếu chạy sang sân bạn, đập vào (có thể vài người) chạy bên mà không bị đưt “ù” tất bạn vừa bị đập bị chết.Những bạn bị giam mà mà đồng đội sang đập vào coi cứu(sống lại), chạy bên để tiếp tục chơi - Nếu bị bạn giữ lại chưa dứt tiếng ù chưa bị chết.Chỉ dứt tiếng ù coi “chết” - Khi đội bị “chết” hết trước kết thúc ván chơi.Đội bị thua,phải chịu phạt(búng tai nhẹ đôi cõng qua sông trở chổ củ nhảy lò cò qua lại), trò chơi lại tiếp tục Lưu ý: - Người điều khiển phải ý quan sát bên , không để bên “ăn gian” phán xử kịp thời - Phải nhắc nhở người chơi chủ động kêu ù ù…rồi chạy sang sân bạn, không nên thụ động sân * Trò chơi :Nhảy bao bố - Cách chơi: Người chơi chia làm hai đội trở lên, thông thường từ hai đến ba đội, đội phải có số người Mỗi đội có ô hàng dọc để nhảy có hai lằn mức: xuất phát mức đích Mỗi đội xếp thành hàng dọc Người đứng đầu bước vào bao bố hai tay giữ lấy miệng bao Sau nghe lệnh xuất phát người đứng đầu đội nhảy đến mức đích lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ hai Khi người thứ nhảy đến đích người thứ hai bắt đầu nhảy Cứ đến người cuối Đội trước đội thắng - Luật chơi: Người chơi nhảy trước hiệu lệnh xuất phát phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy định mà quay lại phạm luật Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao phạm luật bị loại khải trò chơi * Trò chơi :Ca sấu lên bờ 18 -Cách chơi: Vạch hai đường vạch cách khoảng mét để làm bờ.Sau oẳn tù tì, người thua làm cá sấu lại hai vạch tìm bắt người nước có chân nước (tức nhảy khỏi vạch thò chân qua khỏi vạch) Những người lại chia đứng bờ( nghĩa đứng hai bên vạch) Chọc tức cá sấu cách đợi cá sấu xa thoe nột chân xuống nước nhảy xuống nước vỗ tay hát : “Cá sấu, cá sấu lên bờ” Khi cá sấu quay lại nhảy lên bờ - Luật chơi: Người nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt phải thay làm cá sấu Nếu sấu bắt bắt lúc hai người trở lên người bị bắt phải oẳn để xá định người thua Nếu cá sấu không bắt người thay phải làm cá sấu đến lúc “Chảy nước mắt cá sấu” mệt Trò chơi bắt đầu lại cách oẳn để tìm cá sấu khác * Trò chơi :Chùm nụm Cách chơi luật chơi: Tất bạn chơi phải nắm tay lại xếp trồng lên tay người xen kẽ tay người không để hai tay gần Người để tay đặt tay xem người bị đầu tiên, hay lại dùng để từ đồng dao tương ứng với nắm tay Tất hát: “Chùm num chùm nẹo Tay tí tay tiên Đồng tiền đũa Hạt lúa ba Ăn chộm ăn cắp Trứng gà trứng vịt Bù xe bù xít Con rắn rít Nó rít tay này” Đến từ cuối “Này” chúng tay người phải rút nắm tay người chặt ngang nắm tay người Lúc người bị phải tay cho người vừa hát vừa nắm tay bạn chơi Cuộc chơi cớ tiếp tục đến hết năm tay trò chơi kết thúc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu: Qua năm triển khai đề tài “ Đưa trò chơi dân gian vào chơi trường tiểu học” kết mà đề tài thu khả quan.Trên sân trường , chơi cảnh chạy nhảy, rượt đuổi, đấm đá, gươm que, gươm nhựa mà thay vào gốc cây, môi khoảng sân em học sinh tận dụng để chơi trò chơi quen thuộc : nhảy dây;bịt mắt bắt dê; chơi ô ăn quan…nhìn giọt mồ hôi lấm gương mặt em , nhìn hồ hởi bừng lên ánh mắt em học sinh sau chơi , người làm quản lý cảm thấy thật ấm lòng Bài học kinh nghiệm: 19 Qua nghiên cứu đề tài trên, rút số học kinh nghiệm sau: Một là: Trò chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển học sinh Tiểu học Trò chơi dân gian vừa giúp học sinh thoã mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực, giúp học sinh trở thành người lao động tài giỏi tương lai Hai là: Những học sinh chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường trẻ thông minh, tháo vát biết tổ chức sống Ba là: Cần phải tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian để phát triển em tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác Bốn là: Khi tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi Năm là: Những kinh nghiệm đơn giản, giáo viên dễ dàng thực Sáu là: Bằng việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian, giúp học sinh thoã mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hoá tốt đẹp dân tộc, góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Kiến nghị: Đối với trường tiểu học Trần Quốc Toản: Cần phải giữ vững phát huy kết đạt việc triển khai đưa trò chơi dân gian vào chơi Cần phải đầu tư sở vật chất ( mua thêm đồ dùng để phục vụ trò chơi …) Đối với phòng GD-ĐT huyện Eahleo: Tổ chức hội thảo chuyên đề việc đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học Triển khai nhân rộng việc đưa trò chơi dân gian tới tất đơn vị trường học Tổ chức giao lưu trò chơi dân gian với cụm xã , trường với Trên số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh trường Tiểu học Trần Quốc Toản Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn thiện hơn./ Eawy, ngày 08 tháng 02 năm 2012 Người viết Hồ Xuân Á 20 [...]... thân thiện học sinh tích cực” 3 Kiến nghị: Đối với trường tiểu học Trần Quốc Toản: Cần phải giữ vững và phát huy những kết quả đã đạt được trong việc triển khai đưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi Cần phải đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất ( mua thêm đồ dùng để phục vụ các trò chơi …) Đối với phòng GD-ĐT huyện Eahleo: Tổ chức hội thảo chuyên đề về việc đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học Triển... chuyên đề về việc đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học Triển khai nhân rộng việc đưa trò chơi dân gian tới tất cả các đơn vị trường học Tổ chức giao lưu trò chơi dân gian với các cụm xã , các trường với nhau Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh trường Tiểu học Trần Quốc Toản Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để những... tay ra hoặc người chỉ chặt ngang nắm tay của người đó Lúc này người bị phải chỉ tay cho người đầu tiên vừa hát vừa chỉ các nắm tay các bạn chơi Cuộc chơi cớ thế tiếp tục đến hết các năm tay thì trò chơi kết thúc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết quả nghiên cứu: Qua một năm triển khai đề tài “ Đưa trò chơi dân gian vào giờ ra chơi ở trường tiểu học kết quả mà đề tài thu được là hết sức khả quan.Trên sân trường. .. thấy thật ấm lòng 2 Bài học kinh nghiệm: 19 Qua nghiên cứu đề tài trên, tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau: Một là: Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của học sinh Tiểu học Trò chơi dân gian vừa giúp học sinh thoã mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, tăng cường thể lực, giúp học sinh trở thành những người lao... kỹ cách chơi, luật chơi và chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi Năm là: Những kinh nghiệm của tôi rất đơn giản, giáo viên có thể dễ dàng thực hiện Sáu là: Bằng việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi dân gian, tôi đã giúp học sinh thoã mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Xây dựng trường học thân... bây giờ , mỗi giờ ra chơi đã không còn những cảnh chạy nhảy, rượt đuổi, đấm đá, gươm que, gươm nhựa mà thay vào đó mỗi gốc cây, môi khoảng sân đều được các em học sinh tận dụng để chơi các trò chơi hết sức quen thuộc như : nhảy dây;bịt mắt bắt dê; chơi ô ăn quan…nhìn những giọt mồ hôi lấm tấm trên gương mặt các em , nhìn sự hồ hởi bừng lên trong từng ánh mắt của các em học sinh sau mỗi giờ ra chơi. .. là: Những học sinh chơi một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi thường cũng chính là những trẻ thông minh, tháo vát và biết tổ chức trong cuộc sống Ba là: Cần phải tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi dân gian để phát triển ở các em tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn khác Bốn là: Khi tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh giáo... phải ra ngoài đổi vị trí cho bạn cầm dây quay Nếu qua 3 – 4 lượt chơi, không có trẻ chạm dây, cô cho dừng trò chơi và yêu cầu trẻ đổi vị trí, sau đó lại chơi tiếp tục - Cho trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút không hạn chế số lần chơi của trẻ * Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Cách 1: Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện thính giác, óc phán đoán Cần một sân rộng vừa đủ cho số lượng người chơi Đối tượng chơi: ... thuộc quyền kiểm soát của người chơi đều không có dân thì người đó sẽ phải dùng 5 dân đã ăn được của mình để đặt vào mỗi ô 1 dân để có thể thực hiện việc di chuyển quân Nếu người chơi không đủ 5 dân thì phải vay của đối phương và trả lại khi tính điểm Cuộc chơi sẽ kết thúc khi toàn bộ dân và quan ở hai ô quan đã bị ăn hết Trường hợp hai ô quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì quân trong những hình... là 2 còn dân có số lượng tùy theo luật chơi nhưng phổ biến nhất là 50 Bố trí quân chơi: quan được đặt trong hai ô hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ô một quân, dân được bố trí vào các ô vuông với số quân đều nhau, mỗi ô 5 dân Trường hợp không muốn hoặc không thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan bằng cách đặt số lượng dân quy đổi vào ô quan Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi