ĐỀ THI LẠI NIÊN HỌC 2005-2006 MÔN THI: TOÁN KHỐI LỚP: 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? A. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AC CA AB BA '''''' == thì ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC (c.c.c). B. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có ' ˆˆ AA = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (g.g) C. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AB BA '''' = và AA ˆ ' ˆ = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (c.g.c). D. ∆ ABC ( 0 90 ˆ = A ) và ∆ A’B’C’ ( 0 90' ˆ = A ) có ' ˆˆ BB = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’. Bài 2: Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: a) Phương trình : 3x + 1 > - 8 có tập nghiệm là : A. x > 3 B. x < - 3 C. x > - 3 D. Một kết quả khác. b) Phương trình: ( )( ) 0352 =−− xx có tập nghiệm là: A. S= −− 5 3 ;2 B. S= 5 3 ;2 C.S= 3 5 ;2 D. Một kết quả khác. c) Phương trình : 1 2 3 = − − x x có tập nghiệm là: A.S= { } 1 B.S= { } 2 C. Vô nghiệm D. Một kết quả khác. II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 8 3 5 12x x− = + b) 4 5 7 3 5 x x− − ≤ Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình 12 km/h. Nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB ( bằng kilômet). Bài 3: Tam giác vuông ABC ( 0 90 ˆ = A ) có AB= 9cm; AC= 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh ∆ ABC đồng dạng với ∆ EDC. b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, CD, DE. ……………………………………………………………………………………… . ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Bài 2: ( 2 điểm) a) Đúng (0.25 điểm) b) Sai ( 0.25 điểm) c) Đúng (0.25 điểm) d) Đúng (0.25 điểm) a) Chọn C. x > -3 (0.5 điểm) b) Chọn B. S= 5 3 ;2 (0.5 điểm) c) Chọn C. vô nghiệm (0.5 điểm) d) Chọn B. AC AB DC DB = (0.5 điểm) II-TỰ LUẬN:( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) { } / 1S x x= 〈− (1 điểm) b) ĐKXĐ: 2;1 ≠−≠ xx (0.25 điểm) Giải PT đúng - tập nghiệm S = { } 3 (0.75 điểm) Bài 2: (2 điểm). - Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) - Điều kiện: x >0(0.25 điểm) - Thời gian đi là: 15 x (h) (0.25 điểm) - Thời gian về là: 12 x (h) (0.25 điểm) - Đổi 45 phút = 4 3 (giờ) - Ta có phương trình: 4 3 1512 =− xx (0.5 điểm) - Giải tìm được x = 45 (0.5 điểm) - Kết luận x = 45 (thoả ĐK). Vậy quãng đường AB dài là:45 km (0.25 điểm). Bài 3: (3 điểm).- Vẽ hình đúng (0.25 điểm) a) chứng minh: ∆ ABC đồng dạng với ∆ EDC (0.5 điểm) b) Tính được BC = 15 (cm) (0.25 điểm) DB = 7 45 (cm) (0.25 điểm) CD = BC – BD = 15 - 7 60 7 45 = (cm) 7 36 15 7 60 .9 . ===⇒= BC CDAB DE BC CD AB DE (cm) (0.25 điểm) c) )(5412.9. 2 1 . 2 1 2 cmACABS ABC === (0.25 điểm) 7 3 == BC BD S S ABC ABD (0.25 điểm) )( 7 1 2354. 7 3 2 9 cmS ABD ==⇒ (0.25 điểm) )( 7 6 30 7 1 2354 2 cmSSS ABDABCADC =−=−= (0.25 điểm). ĐỀ Câu 1: Điểm kiểm tra tiết môn Toán học sinh lớp 7A ghi lại bảng sau: 9 10 9 10 4 a) Dấu hiệu gì? b) Hãy lập bảng tần số dấu hiệu Rút nhận xét c) Hãy tính điểm trung bình học sinh lớp tìm ‘‘Mốt’’ dấu hiệu ? Bài 2: Thu gọn hệ số phần biến đơn thức sau: −3 2 x y ÷ a) ( xy ) b) xyz ( −2 ) x ( yz ) Bài 3: Tìm x, biết: 1 −4 a) x + ÷: 0, 25 = 2 b) x ( x − 1) + ( x − 1) = Bài 4: Cho hai đa thức: x+4 B ( x ) = −2 x − x + x − A( x ) = x + x − a) Tính M ( x ) = A( x ) + B( x ) , N ( x ) = A( x ) − B( x ) b) Chứng tỏ đa thức M(x) vừa tìm nghiệm Bài 5: Cho tam giác ABC có AB=9cm, AC=12cm BC=15cm Vẽ tia phân giác góc B cắt cạnh AC D Trên cạnh BC lấy điểm E cho BE = BA Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB F a, Chứng minh tam giác ABC tam giác vuông; b, Chứng minh DE vuông góc với BC so sánh AD DC; c, Gọi M, N trung điểm AE CF Chứng minh ba điểm M,D,N thẳng hàng Bài 6: Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A = x − + x − 2017 ĐỀ Bài ( đ ) : Một giáo viên theo dõi thời gian làm tập (tính theo phút) 30 học sinh ghi lại sau : 10 8 9 14 8 10 10 9 9 9 10 14 14 a, Lập bảng “tần số” nhận xét b, Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu Bài 2: Thu gọn hệ số phần biến đơn thức sau: 1 a) ( −5 x y ) xy ÷ b) xyz ( −2 ) xy 2 ( ) z Bài : Tìm x, biết: a) −4 x = : 0, 75 b) x ( x + 3) − ( x + 3) = Bài 4: Cho hai đa thức: x−4 N ( x ) = −4 x − x − x + M ( x) = x + x + a) Tính A( x ) = M ( x ) + N ( x ) , B( x ) = M ( x ) − N ( x ) b) Chứng tỏ đa thức A(x) vừa tìm nghiệm Bài : Cho tam giác DEF có DE=6 cm, DF=8cm EF=10cm Vẽ tia phân giác góc E cắt cạnh DF M Trên cạnh EF lấy điểm N cho EN = ED Đường thẳng NM cắt đường thẳng DE I a) Chứng minh tam giác DEF tam giác vuông; b) Chứng minh MN vuông góc với EF so sánh DM MF; c) Gọi P, Q trung điểm DN IF Chứng minh ba điểm P, M, Q thẳng hàng Bài : Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A = x − + x − 2020 ĐỀ THI HỌC KỲ II ( 05 – 06 ) MÔN THI : TOÁN KHỐI LỚP: 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (2 điểm) Hãy ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lờI đúng. * ABC ∆ có * ABC ∆ là 1. 00 45 ˆ ;90 ˆ == BA 2. 0 45 ˆ ; == AACAB 3. 0 60 ˆˆ == CA 4. 0 90 ˆ ˆ =+ CB A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông. C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác đều. Bài 2: (1 điểm). Em hãy khoanh tròn kết quả đúng. Câu 1: ( ) ( ) ( ) = − −− 5 34 2 2.2 A. 4 B. – 4 C. – 2 D. 2 Câu 2: Nếu 27: 25 −= xx thì x = A. 27 B. – 13 C. – 27 D. 3 II.PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: (2 điểm) Cho hai đa thức : ( ) 1 23 +++= xxxxP ( ) 42 23 ++−= xxxxQ a) Chứng tỏ x = - 1 là nghiệm của P(x) và Q(x). b) Tính P(x) – Q(x). Bài 2: ( 1 điểm). Tìm nghiệm của đa thức: a) 2x – 1 b) ( x – 1)(x + 2). Bài 3: (4điểm). Cho ABC ∆ vuông tai A, kẻ phân giác BD của góc B, kẻ AI ⊥ BD, AI cắt BC tai E. a) Chứng minh BE = BA. b) Chứng minh tam giác BED vuông. c) Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA tai F. chứng minh rằng: AE // FC. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (2 điểm) 1 – C 2 – A 3 – D 4 – B. Bài 2: (1 điểm) Câu 1: A. 4 Câu 2: B. – 3 . II.PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: 2 điểm. Bài 2: (1 điểm) f(x) = 0 khi và chỉ khi x = 1; x = 2 3 − Bài 3 : 4 điểm + Vẽ hình , GT & KL đúng (1 điểm) + Câu a: 1 điểm. + Câu b: 1 điểm. +Câu c : 1 điểm. Sở Giáo dục – Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học 2006 – 2007 Trường THPT Ninh Hải Môn: Toán nâng cao. Lớp 10 Thời gian: 45 phút Mã đề: 001 Đề: A Họ tên học sinh:__________________________________________ Lớp:________ Số báo danh:___________ 1/ Với giá trị nào của m để bất phương trình 2 2 x 2x 5 0 x mx 1 − + − ≤ − + nghiệm đúng với mọi x? a -2 ≤ m ≤ 2 b -2 < m < 2 c m < -2 hoặc m > 2 d Một kết quả khác. 2/ Tập nghiệm của bất phương trình 3 2 4 0x x− < là tập hợp nào sau đây? a ( ) ( ) ;0 0;4−∞ ∪ b ( ) ;4−∞ c ( ] ( ) ;0 0;4−∞ ∪ d ( ) 4;+∞ 3/ Để giải bất phương trình 4 3 2 3 2 0x x x− − < , một học sinh lập luận ba giai đoạn như sau: 1. Ta có: 4 3 2 2 2 3 2 0 ( 3 2) 0x x x x x x− − < ⇔ − − < 2. Do 2 2 2 2 0 neân ( 3 2) 0 3 2 0x x x x x x≥ − + < ⇔ − + < 3. 2 2 x 3x 2 0 x 1 x 2; x 3x 2 0 1 x 2 hay Suy ra − + = ⇔ = = − + < ⇔ < < Vậy: Tập nghiệm của bất phương trình là: ( ) 1;2 . Hỏi: Lập luận trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ giai đoạn nào? a Sai từ 3 b Lập luận đúng c Sai từ 2 d Sai từ 1 4/ Tập nghiệm của bất phương trình 2 2 (x 1)( 2x 3x 1) 0 x 5x 4 − − + − < + + là tập hợp nào sau đây? a ( ) ( ) 1 4; 1 ; 2 − − ∪ +∞ b ( ) ( ) 1 4; 1 ;1 2 − − ∪ c ( ) ( ) ( ) 1 4; 1 ;1 1; 2 − − ∪ ∪ +∞ d ( ) ( ) ( ) 1 ; 4 1; 1; 2 −∞ − ∪ − ∪ +∞ 5/ Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là R? a 2 2 2 1 0x x− + + ≤ b 2 3 2 7 0x x− + > c 2 2 3 0x x− − > d 2 2 2 5 0x x − + < 6/ Tập xác định của hàm số 2 1 4 2 + − = − x x y x là: a ( ] [ ) ;0 4;−∞ ∪ +∞ b ( ] ;2−∞ c ( ] ;0−∞ d Một kết quả khác. 7/ Cho phương trình bậc hai 2 2 2 0x mx m− + − = . Phát biểu nào sau đây là đúng? a Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. b Phương trình luôn vô nghiệm. c Phương trình chỉ có nghiệm khi m > 2. d Tồn tại một giá trị m để phương trình có nghiệm kép. 8/ Với giá trị nào của m thì bất phương trình 2 2 2 2 4 0x mx m m− + + − < vô nghiệm? a 2m ≥ b 2m ≤ − c 2m < d 2m ≥ − 9/ Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình 2 2 5 4 0 ( 1) 0 x x x m x m − + − ≥ − − − ≤ có nghiệm duy nhất? a m = 1 b m = 2 c m = -1 d m = 4 10/ Cho hệ bất phương trình 2 7 12 0 0 − + < − > x x x m . Hệ có nghiệm khi và chỉ khi giá trị của m là: a m < 3 b m < 4 c m > 4 d 3 < m < 4 11/ Với giá trị nào của m thì bất phương trình 2 2( 1) 1 0− + + + <mx m x m nghiệm đúng với mọi x? a m > -1 b m < -1 c 1 < m < 3 d Một kết quả khác. 12/ Với giá trị nào của m để hai bất phương trình 2 4 3 0+ − + <x m m và 2 3 3 + < − x m x tương đương? a m = 1 hoặc m = 5 b m = 0 hoặc m = 7 c m = 2 hoặc m = 4 d Một kết quả khác. Toán 10 nâng cao Trang 1 / 5 đề 001-A 13/ Với giá trị nào của m, bất phương trình 2 ( 2) 2+ ≤ + −m x m m nghiệm đúng với mọi x? a 3 b 1 c -2 d 2 14/ Với giá trị nào của m, bất phương trình 2 2 4 3+ − < +m x m x m vô nghiệm? a -1 b 3 c 2 d 1 15/ Cho hai bất phương trình 3( 2) 2 (1)− > −x x và 2( ) 3 (2)− > −x m x .Giá trị của m để mọi nghiệm của (2) cũng là nghiệm của (1) là: a 1 4< <m b 5 2 ≥m c Một kết quả khác. d 5 2 <m 16/ Cho đường thẳng : 2 3 0x y∆ − + = và điểm M(5 ; -2). Điểm nào sau đây nằm cùng bên với M so với đường thẳng ∆ ? a N(3 ; -1) b R(-2 ; 4) c Q(1 ; 6) d P(-4 ; 0) 17/ Điểm A(-1 ; 3) là điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trinh nào sau đây? a 3 0 5 2 2 0 x y x y + < − − > b 3 0 5 2 2 0 x y x y + ≤ − − ≥ c 2 4 0 0 x y y − + > ≥ d 1 0 3 2 4 0 x y x y − + < − + − > 18/ Cho hệ bất phương trình ( 3) 1 ( 5) 1 − > − < m x m x . Nếu m > 1 thì tập các nghiệm tự nhiên của hệ là: a {3; 4; 5} b {-4 ; 6} c ∅ d Một kết quả khác. 19/ Hệ bất phương trình 1 15 2 2 3 3 14 2( 4) 2 − > + − − < x x x x có tập nghiệm nguyên là: a 1 b {1 ; 2} c ∅ d {1} 20/ Họ và tên: …………………………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – KHỐI 1 Năm học: 2007 – 2008 Môn: Toán Bài 1: (1 điểm) Viết các số 56, 45, 93, 65 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: …………………………………………………………………… b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: …………………………………………………………………… Bài 2: (4 điểm) a) Đặt tính rồi tính: 6 + 72 35 + 30 99 – 8 87 – 57 …………. ……………. ………… …………… …………. ……………. ………… …………… …………. ……………. ………… …………… b) Tính: 63 + 36 = ………… 78 – 6 = ………………. 55 + 4 = ………… 95 - 30 = ………………. Bài 3: (2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 88 - 44 - 24 = 24 76 - 24 + 10 = 62 85 - 53 + 4 = 36 64 + 34 - 4 = 98 Bài 4: (2 điểm) Vừa gà vừa vòt có tất cả 56 con, trong đó có 26 con gà. Hỏi có bao nhiêu con vòt? Bài giải: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: (1 điểm) Hình bên có : …………………………. hình vuông …………………………. hình tam giác ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – KHỐI 1 Năm học: 2007 – 2008 Môn: Toán Bài 1: Viết các số 56, 45, 93, 65 (Mỗi phần làm đúng 0,5 điểm) a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 45, 56. 65, 93 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 93, 65, 56, 45 Bài 2: (Mỗi phép tính làm đúng 0,5 điểm) a) Đặt tính rồi tính: 6 + 72 35 + 30 99 – 8 87 – 57 65 91 - - + + 30 78 57 87 8 99 30 35 72 6 b) Tính: 63 + 36 = 99 78 – 6 = 72 55 + 4 = 59 95 - 30 = 65 Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống (Mỗi ô trống điền đúng 0,5 điểm) s Đ Đ s 88 - 44 - 24 = 24 76 - 24 + 10 = 62 85 - 53 + 4 = 36 64 + 34 - 4 = 98 Bài 4: Vừa gà vừa vòt có tất cả 56 con, trong đó có 26 con gà. Hỏi có bao nhiêu con vòt? Bài giải: Số con vòt là: (0,5 điểm) 56 – 26 = 30 (con) (1 điểm) Đáp số: 30 con vòt (0,5 điểm) Bài 5: (1điểm) Hình bên có: 1 hình vuông. 10 hình tam giác. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007 – 2008 GV ra đề: Phan Nhật Nam MÔN: TOÁN 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIÊM(3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Phân số tối giản của phân số 24 64 − là: A. 16 6 B. 32 12 C. 8 3 D. 3 8 − Câu 2: Cho 3 5 80 − = . Số thích hợp điền vào ô vuông là: A. - 48 B. 48 C. - 15 D. -16 Câu 3: Cho 1 1 3 5 x − = − . Giá trò của x là số nào trong các số sau: A. 2 15 − B. 8 15 − C. 2 8 − D. 1 15 − Câu 4: 2007 2008 của x bằng 2007. Giá trò của x là. A. 2007 B. 2008 C. 2007 2008 D. 2008 2007 Câu 5: 75% của 48 bằng : A. 75 B. 36 C. 48 D. Kết quả khác Câu 6: Tia Ot là phân giác của · xOy khi: A. · · xOt yOt= B. · ¶ · + =xOt tOy xOy C. · ¶ · + =xOt tOy xOy và · ¶ =xOt tOy D. · ¶ · + =xOt tOy xOy và · · xOt yOt≠ II. TỰ LUẬN(7 điểm). Bài 1: (2đ) Tính giá trò của biểu thức : 3 1 5 3 : 2 8 4 12 5 A − = + + ÷ 11 7 12 11 11 . . 27 19 27 19 27 B − = + + Bài 2: (1.5đ) Tìm x ,biết a) x - 24 36 = 1 2 7 b) x – 25%x = 0,5 Bài 3: (1.5đ). Lớp 6A có 40 học sinh, trong đó có 2 5 số học sinh thích học nhạc, 20% số học sinh thích học vẽ, số học sinh còn lại thích chơi thể thao. Hỏi số học sinh thích chơi thể thao là bao nhiêu? Bài 4: (2đ) Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết · · 0 0 30 ; 100= =xOy xOz . a. Tính số đo · yOz b. Vẽ tia Ot là phân giác của · yOz . Tính · xOt Giáo viên ra đề Phan Nhật Nam ĐỀ A TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007 – 2008 GV ra đề: Phan Nhật Nam MÔN: TOÁN 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIÊM(3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phân số tối giản của phân số 24 64 − là: A. 8 3 B. 3 8 − C. 16 6 D. 32 12 Câu 2: Cho 3 5 80 − = . Số thích hợp điền vào ô vuông là: A. 48 B. - 48 C. - 16 D. -15 Câu 3: Cho 1 1 3 5 x − = − . Giá trò của x là số nào trong các số sau: A. 1 15 − B. 2 8 − C. 8 15 − D. 2 15 − Câu 4: 2007 2008 của x bằng 2007. Giá trò của x là. A. 2008 B. 2007 C. 2008 2007 D. 2007 2008 Câu 5: 75% của 48 bằng : A. 48 B. 75 C. 36 D. Kết quả khác Câu 6: Tia Ot là phân giác của · xOy khi: A. · ¶ · + =xOt tOy xOy B. · ¶ · + =xOt tOy xOy và · ¶ =xOt tOy C. · · xOt yOt= D. · ¶ · + =xOt tOy xOy và · · xOt yOt≠ II. TỰ LUẬN(7 điểm). Bài 1: (2đ) Tính giá trò của biểu thức : 3 1 5 3 : 2 8 4 12 5 A − = + + ÷ 11 7 12 11 11 . . 27 19 27 19 27 B − = + + Bài 2: (1.5đ) Tìm x ,biết a) x - 24 36 = 1 2 7 b) x – 25%x = 0,5 Bài 3: (1.5đ). Lớp 6A có 40 học sinh, trong đó có 2 5 số học sinh thích học nhạc, 20% số học sinh thích học vẽ, số học sinh còn lại thích chơi thể thao. Hỏi số học sinh thích chơi thể thao là bao nhiêu? Bài 4: (2đ) Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết · · 0 0 30 ; 100= =xOy xOz . a) Tính số đo · yOz b) Vẽ tia Ot là phân giác của · yOz . Tính · xOt Giáo viên ra đề Phan Nhật Nam ĐỀ B TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 6 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 – 2008 I. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm). Đúng mỗi câu 0.5 điểm. ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B B B C ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B C A C B II. TỰ LUẬN.(7 điểm). ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Bài 1: (2đ) 3 1 5 3 : 2 8 4 12 5 A − = + + ÷ = 9 6 10 13 : 24 24 24 5 − + + ÷ = 9 ( 6) 10 13 : 24 5 + − + ÷ = 13 13 13 5 5 : . 24 5 24 13 24 = = 11 7 12 11 11 . . 27 19 27 19 27 B − = + + = 11 7 11 12 11 . . 27 19 27 19 27 − + + = ( ) 11 7 12 . 1 27 19 19 + + − = ( ) 11 . 1 1 0 27 + − = Bài 2: (1.5đ) a) x - 24 36 = 1 2 7 x - 2 3 = 15 7 x = 15 7 + 2 3 x = 45 14 57 19 21 21 7 + = = x = 19 7 b) x – 25%x = 0,5 1 1 . 4 2 x x− = 1 1 1 4 2 x − = ÷ 1 3 1 4 : . 2 4 2 3 x = = 2 3 x = Bài 3: (1.5đ). Số học sinh thích học nhạc là: 2 40. 16 5 = (học sinh) Số học sinh thích học vẽ là: 1 40.20% 40. 8 5 = = (học sinh) Số học sinh thích chơi thể thao là: 40 – (16 + 8) =