HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN JOC VIỆT NAM

19 150 0
HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN JOC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ VĂN ẢNH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN JOC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VĂN ẢNH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN JOC VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÚC LÊ Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục sơ đồ, bảng biểu ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần thiết việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh 1.1.3 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2.1 Các nhân tố bên 10 1.2.2 Các nhân tố bên 12 1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 14 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu qủa kinh doanh 14 1.3.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp .15 1.3.3 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng yếu tố trình sản xuất kinh doanh 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN JOC VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam 24 2.2 Thực trạng hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam 27 2.2.1 Phân tích nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp 30 2.2.2 Phân tích nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng yếu tố trình sản xuất kinh doanh 34 2.3 Đánh giá chung hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam 41 2.3.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 41 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN JOC VIỆT NAM 46 3.1 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2025 46 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam 48 3.2.1 Các biện pháp tăng doanh thu 48 3.2.2 Các biện pháp giảm chi phí 56 3.3 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo thực thi tốt giải pháp 71 3.3.1 Đối với Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam 71 3.3.2 Đối với Nhà nước 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNVC - LĐ ĐKKD Đăng ký kinh doanh HĐKD Hoạt động kinh doanh LN LNBQ ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động Công nhân viên chức - lao động Lợi nhuận Lợi nhuận bình quân i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Sơ đồ - Nội dung Bảng biểu Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Mô hình tổ chức Phân tích báo cáo kết sản xuất kinh doanh Nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh doanh theo lợi nhuận Nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh doanh theo doanh thu Nhóm tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn Nhóm tiêu phân tích hiệu sử dụng khoản chi phí Nhóm tiêu phân tích hiệu sử dụng lao động ii Trang 26 28 31 33 35 38 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực đa ngành khai thác, chế biến, xuất khẩu, cung cấp phân phối độc quyền xe tải nặng KrAZ KAMAZ toàn quốc, kinh doanh xuất nhập vật tư thiết bị phụ tùng, đóng cải tạo phương tiện thủy, loại Tiền thân doanh nghiệp tư nhân, sau cổ phần hoá, Công ty có thay đổi lớn hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại lợi nhuận đáng kể Tuy số mặt hoạt động chịu ảnh hưởng lề lối làm việc cũ nên hiệu hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu cao, khó cạnh tranh với doanh nghiệp lớn nước công ty nước khác lĩnh vực kinh doanh Vấn đề cấp thiết đặt Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam cần đưa giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu kinh doanh Vì vậy, đề tài: “Hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam” vấn đề tác giả đặt để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Phân tích mức độ ảnh hưởng khác nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng yếu tố yếu tố tổng hợp trình sản xuất kinh doanh Dựa mức độ ảnh hưởng tiêu đánh giá hiệu sử dụng yếu tố trình sản xuất kinh doanh để lựa chọn phương án giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh cho thích hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ngoài việc hệ thống hoá sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp, đề tài đặt để nghiên cứu đánh giá toàn diện thực trạng hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam từ thành lập đến nay, trọng năm 2011 đến hết năm 2013 Qua kiến nghị, phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam tốt làm mô hình áp dụng cho doanh nghiệp khác lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiêu phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp thực tế hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam Trên phạm vi hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam năm 2011 đến hết năm 2013 thông qua báo cáo tài loại hồ sơ giấy tờ khác có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp quan sát: Được sử dụng để nắm vững tình hình hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam Phương pháp điều tra: Theo mục tiêu nghiên cứu đề tài tiến hành điều tra, thu nhập số liệu liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam Thống kê, khảo sát hệ thống: Để xử lý phân tích số liệu thu nhập Phương pháp so sánh: Để đánh giá kết phân tích Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam với Ngành công nghiệp khai thác tình hình kinh tế xã hội chung nước quốc tế Phân tích tổng hợp: Để nghiên cứu trình bày nội dung luận văn Những đóng góp luận văn Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đầu tư, thương mại dịch vụ Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày theo kết cấu gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Hiệu kinh doanh cần thiết việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kinh doanh việc thực số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực hoạt động dịch vụ thị trường nằm mục đích sinh lợi Như vậy, tiến hành hoạt động kinh doanh có nghĩa tập hợp phương tiện, người đưa vào hoạt động để mang lại lợi nhuận cho chủ thể Có hai điểm để phân biệt hoạt động kinh doanh với hoạt động xã hội khác kinh doanh, với hoạt động quản lý nhà nước kinh tế: + Để tiến hành kinh doanh chủ thể phải đầu tư tài sản + Mục đích chủ thể tiến hành hoạt động lợi nhuận Hoạt động kinh doanh thường thông qua thể chế kinh doanh công ty, tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân hoạt động tự thân cá nhân Người ta gọi chung thể chế kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp hiểu pháp nhân hay thể nhân thực thực tế hoạt động kinh doanh Theo khía cạnh khác hiểu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp toàn nghiệp vụ phát sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, phản ánh qua tiêu kinh tế doanh nghiệp, qua báo cáo tài 1.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, gắn với chế thị trường, có quan hệ với tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu Nên doanh nghiệp đạt hiệu cao việc sử dụng yếu tố trình kinh doanh có hiệu Khi đề cập đến hiệu kinh doanh nhà kinh tế dựa vào góc độ xem xét để đưa định nghĩa khác nhau: “Hiệu kinh doanh đo hệ số kết kinh doanh chi phí bỏ để đạt kết đó”- phản ánh kết với toàn chi phí, coi hiệu kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng chi phí Tuy nhiên, quan niệm chưa biểu tương quan lượng chất kết chi phí, chưa phản ánh hết mức độ chặt chẽ mối quan hệ “Hiệu kinh doanh mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật kinh tế CNXH” cho quỹ tiêu dùng với tính cách tiêu đại diện cho mức sống người doanh nghiệp, tiêu phản ánh hiệu kinh doanh Quan niệm có ưu diểm bám sát mục tiêu sản xuất xã hội chủ nghĩa không ngừng nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân Lựa chọn quỹ tiêu dùng để phản ánh hiệu chưa thấy đầy đủ vai trò tích luỹ nhằm phát triển sản xuất, để có quỹ tiêu dùng nhiều tương lai Không thể đưa quỹ tiêu dùng lên tối đa mà lại không tuân theo tỷ lệ thích hợp quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng, phải kết hợp cách tốt lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Quan điểm thương mại hiệu quả: kinh tế thị trường hoạt động phải tính đến hiệu Ở phải phân biệt hiệu kinh doanh hiệu kinh tế xã hội Hiệu thể quan hệ kết chi phí bỏ Trước hết, phải xác định hiệu kinh doanh thương mại Hiệu kinh doanh thước đo để cân nhắc lựa chọn giải pháp đầu tư, định đầu tư phát triển hay ngừng kinh doanh Hiệu kinh doanh có phần định tính định lượng Các tiêu định lượng như: lợi nhuận, mức doanh lợi, hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh Chỉ tiêu hiệu định tính như: khả cạnh tranh, niềm tin khách hàng, vị doanh nghiệp Không đạt hiệu qủa kinh doanh mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận không thực được, hiệu kinh doanh doanh nghiệp tồn tại, hoạt động thương mại bị ngưng trệ Bên cạnh phải tính đến hiệu kinh tế xã hội Giải vấn đề xã hội thương mại chế thị trường không giản đơn Ở đây, phải tính đến vấn đề môi sinh, môi trường, phát triển đồng vùng, khu vực Chính sách kinh tế phải gắn kiền với sách xã hội vùng kinh tế chậm phát triển, vùng cao vùng sâu Suy đến muốn có hiệu phải đảm bảo lợi ích vật chất cho dối tượng tham gia hoạt động thương mại, lợi ích chất kết dính hoạt động theo mục đích chung Nguyên tắc bên tham gia có lợi, vi phạm tổ chức hoạt động kinh doanh thương mại có hiệu trước mắt lâu dài Tóm lại: “Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực doanh nghiệp thông qua việc so sánh kết đạt với chi phí bỏ khoảng thời gian lao động định” Như vậy, có hai yếu tố để xác định hiệu kinh doanh: Thứ chi phí nguồn lực: chi phí bao gồm chi phí lao động, thiết bị, nguyên vật liệu mà doanh nghiệp bỏ để sản xuất kinh doanh tạo kết tương ứng; nguồn lực bao gồm lao động, đất đai, tài nguyên, vốn Thực chất nguồn lực toàn chi phí tại, chi phí tiềm năng, chi phí tương lai chi để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh Thứ hai kết lợi ích kinh tế: nguồn lực chi phí mà doanh nghiệp bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại nhiều loại kết khác Có kết phù hợp với mục tiêu kinh doanh, có kết nằm mục tiêu kinh doanh, chí ngược lại mục tiêu kết phải kết hữu ích doanh nghiệp toàn kinh tế quốc dân Kết số theo tiêu cụ thể sản lượng vật, giá trị sử dụng, doanh thu, lợi nhuận kết trừu tượng làm môi trường, nâng cao dân trí Dựa vào hai yếu tố trên, hiệu kinh doanh xác định đại lượng so sánh kết với chi phí nguồn lực hay ngược lại Khác với tiêu đầu vào (chi phí, nguồn lực) tiêu đầu (kết quả, lợi ích), tiêu hiệu tỷ số so sánh để phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tiêu chuẩn chất lượng tiêu tối đa hoá kết lợi ích tối thiểu hoá chi phí dựa điều kiện nguồn lực xác định Có hai cách xác định hiệu kinh doanh: Hiệu kinh doanh = Kết đầu - Yếu tố đầu vào Công thức phản ánh mức tuyệt đối phần gia tăng sử dụng toàn yếu tố đầu vào để làm toàn kết đầu Hiệu kinh doanh = Kết đầu Yếu tố đầu vào Kết đầu đo tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay Công thức phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) tiêu phản ánh đầu vào, tính cho tổng số cho riêng phần gia tăng Nó phản ánh đồng chi phí đầu vào kỳ phân tích đồng kết đầu Chỉ tiêu cao, chứng tỏ hiệu kinh doanh doanh nghiệp lớn Hiệu kinh doanh tính cách so sánh nghịch đảo Hiệu kinh doanh = Yếu tố đầu vào Kết đầu Công thức phản ánh suất hao phí tiêu đầu vào nghĩa để có đơn vị kết đầu hao phí hết đơn vị chi phí (hoặc vốn) đầu vào Chỉ tiêu thấp hiệu kinh doanh doanh nghiệp cao Hiệu kinh doanh ngày trở nên quan trọng tăng trưởng kinh tế chỗ dựa để đánh giá việc thực mục tiêu kinh tế doanh nghiệp thời kỳ Tuy nhiên, cần hiểu hiệu kinh doanh cách toàn diện hai mặt: hiệu kinh tế hiệu xã hội Hiệu xã hội hiệu kinh tế có mối quan hệ khăng khít có mâu thuẫn Doanh nghiệp lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích chung toàn kinh tế quốc dân Có thể nói, doanh nghiệp tế bào, phận cấu thành kinh tế, Vì vậy, vấn đề tạo thống lợi ích doanh nghiệp với lợi ích toàn xã hội Cần phân biệt hiệu với kết hiệu suất để tránh việc nhầm lẫn dẫn đến đánh giá sai hoạt động kinh doanh Kết phản ánh kết cục cuối đối tượng nghiên cứu Trong doanh nghiệp sau thời gian làm việc sau chu kỳ kinh doanh kết hoạt động sản xuất kinh doanh khối lượng công việc hoàn thành, lượng sản phẩm, dịch vụ doanh thu bán hàng, lợi nhuận Hiệu suất việc đánh giá cường độ hoạt động đối tượng nghiên cứu Theo từ điển giải nghĩa kinh tế- kinh doanh, xuất năm 1996, hiệu suất (productivity) tương quan đầu hay giá trị sản xuất thời gian định số lượng yếu tố đầu vào sử dụng để sản xuất đầu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu hiệu suất hai tiêu kinh tế có quan hệ nhân - quả, hiệu kết hiệu suất nhiều hiệu không kết hiệu suất, chẳng hạn hiệu suất sử dụng TSCĐ so sánh doanh thu (giá trị sản lượng)/Nguyên giá bình quân TSCĐ, tiêu cao hiệu Do TSCĐ sản xuất nhiều sản phẩm lại tiêu hao nhiều lượng, nguyên vật liệu làm cho giá thành sản phẩm cao, việc bán sản phẩm bị lỗ 1.1.3 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Hiệu sản xuất kinh doanh tiêu chí quan trọng để nhà quản lý đánh giá trình thực chức Việc xem xét tính toán hiệu kinh doanh không cho biết việc sản xuất kinh doanh đạt trình độ mà cho phép nhà quản lý phân tích, tìm yếu tố tác động để đưa biện pháp thích hợp hai phương diện tăng kết sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu Với tư cách tiêu chí đánh giá phân tích kinh tế, phạm trù hiệu không sử dụng góc độ tổng hợp, đánh giá chung tình hình sử dụng nguồn lực phạm vi toàn doanh nghiệp mà sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng yếu tố đầu vào toàn doanh nghiệp hay phận doanh nghiệp Ngoài ra, hiệu kinh doanh biểu việc lựa chọn phương án kinh doanh để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nguồn lực có hạn hay tối thiểu hoá chi phí để đạt kết định Do chi phối “quy luật khan hiếm” buộc doanh nghiệp nói riêng nhà quản lý kinh tế xã hội nói chung phải cân nhắc việc quản lý, sử dụng nguồn lực sản xuất hạn chế xã hội để thoả mãn nhu cầu ngày cao người Điều buộc doanh nghiệp phải sử dụng nguồn lực cho có hiệu nhất, tiết kiệm tất yếu để nâng cao hiệu kinh doanh Nâng cao hiệu kinh doanh điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn phát triển Mục tiêu sau cùng, bao quát dài hạn doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường tối đa hoá lợi nhuận, mục tiêu quan trọng doanh nghiệp Vì vậy, không tạo trì khả cạnh tranh để tồn phát triển đủ mà doanh nghiệp mong muốn để có lợi nhuận nhiều ngày cao điều kiện Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh Nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề đặt thường xuyên cho doanh nghiệp kế hoạch hoạt động kinh doanh khả nguồn lực có thay đổi Mỗi doanh nghiệp thể sống, suốt chu kỳ sống mình, thời điểm đời phát triển, trưởng thành, doanh nghiệp nằm vận động, tạo nên thay đổi từ yếu tố cấu thành nội lực thân doanh nghiệp thay đổi môi trường bên đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng Vì vậy, doanh nghiệp nào, nội dung hoạt động kinh doanh xác lập ban đầu tồn bất di bất dịch suốt chu kỳ đời sống doanh nghiệp đó, mà thay đổi Sự thay đổi nội dung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tuỳ thuộc tác động ảnh hưởng yếu tố bên thuộc thân doanh nghiệp yếu tố bên thuộc môi trường kinh doanh Trong suốt trình hoạt động, doanh nghiệp luôn phải đối diện với môi trường kinh doanh biến động không ngừng, diễn biến phức tạp đầy rủi ro bất trắc Do đó, để tồn phát triển doanh nghiệp phải không ngừng đổi tổ chức máy quản lý, cải tiến nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tốt nguồn lực doanh nghiệp vật tư, tiền vốn, lao động tận dụng hội kinh doanh để thực nghiệp vụ cách có hiệu Có thể nói rằng, doanh nghiệp việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đòi hỏi khách quan không thay đổi yếu tố bên thuộc thân doanh nghiệp mà biến động môi trường bên đặt Mỗi doanh nghiệp vừa hệ thống khép kín, phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa hệ thống mở, chịu ảnh hưởng môi trường bên có tác động ngược trở lại với môi trường bên Cơ cấu máy tổ chức doanh nghiệp hệ thống phương pháp quản lý phụ thuộc nhiều vào yếu tố thuộc môi trường bên nguồn cung ứng hàng hoá, tình hình cung cầu hàng hoá thị trường, trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ, tình hình cạnh tranh thị trường Những ràng buộc môi trường bên khiến cho tổ chức kinh doanh trì mô hình truyền thống cách ổn định vững với thể chế thủ tục quy định chi tiết rõ ràng Tốc độ biến đổi nhanh môi trường xu hướng bất định buộc người quản lý doanh nghiệp phải có khả định nhanh chóng kịp thời Nếu người quản lý khả định định chậm tổ chức kinh doanh khó có khả thích nghi với điều kiện mới, bỏ lỡ hội kinh doanh Để đáp ứng đòi hỏi thị trường doanh nghiệp phải nâng cao trình độ, đổi hoạt động kinh doanh, đổi tổ chức, máy quản lý, cải tiến nghiệp vụ kinh doanh, quản lý sử dụng tốt nguồn lực doanh nghiệp Từ cho thấy yêu cầu đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh vấn đề đặt doanh nghiệp Thông qua đạt mục tiêu doanh nghiệp đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tựu chung lại chia thành hai nhóm: 1.2.1 Các nhân tố bên - Lực lượng lao động: Đây nguồn lực, yếu tố đầu vào quan trọng bậc có tính chất định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngày nay, kỹ thuật công nghệ thay đổi phương thức lao động người nhiều lĩnh vực Kỹ thuật công nghệ phát triển đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ chuyên môn cao Nguồn nhân lực doanh nghiệp phải đảm bảo đủ lực 10 thể chất tinh thần đáp ứng yêu cầu công việc Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có biện pháp sử dụng nhân lực hợp lý, bố trí lao động phù hợp với khả người, có sách đào tạo đào tạo lại lao động cho phù hợp với thay đổi doanh nghiệp thay đổi môi trường hoạt động chung - Quy mô doanh nghiệp: Quy mô hoạt động doanh nghiệp có ảnh hưởng định đến lợi nhuận doanh nghiệp Việc mở rộng hay thu hẹp quy mô tác động trực tiếp tới chi phí đầu vào doanh thu đầu doanh nghiệp, từ ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh Xác định quy mô tối ưu doanh nghiệp xác định mức lợi nhuận tối ưu theo thời kỳ - Cơ cấu sản xuất kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp có lợi định việc sản xuất kinh doanh số loại hàng hoá, lợi xác định sở tiềm lực doanh nghiệp, môi trường kinh tế xã hội mối liên hệ doanh nghiệp với môi trường mà doanh nghiệp hoạt động Doanh nghiệp xây dựng danh mục hàng hoá với tỷ trọng hợp lý mặt hàng phát huy tối đa nguồn lực mình, đem lại doanh thu cao từ tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh - Trang thiết bị, công nghệ: Việc lựa chọn sử dụng trang thiết bị, công nghệ có tác dụng nâng cao hiệu kinh doanh ngược lại Trang thiết bị, công nghệ đại cho suất cao, nhiên chi phí đầu tư ban đầu lớn Trang thiết bị, công nghệ đại cho suất thấp, sản phẩm chất lượng chi phí đầu tư thấp Vì vậy, doanh nghiệp cần ý lựa chọn trang thiết bị công nghệ phù hợp với khả tài chất lượng lao động nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ dẫn tới tối đa hoá lợi nhuận - Nguồn vốn hoạt động: Đây nhân tố có tác động trực tiếp đến quy mô hoạt động, tính an toàn chi phí hoạt động doanh nghiệp Việc lựa chọn cấu nguồn vốn hợp lý, sử dụng nguồn vốn có chi phí thấp, dễ tiếp cận, tính an toàn cao yêu cầu cấp thiết để tăng tính hiệu an toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chiến lược Marketing: Một chiến lược marketing bản, đầy đủ khoa học bao gồm chuỗi công việc cần phải thực có mối liên hệ chặt chẽ với 11 như: Hoạch định chiến lược tiếp thị, phân khúc thị trường, lựa chọn mục tiêu, định vị thị trường mục tiệu Từ đưa chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị Chiến lược marketing phù hợp giúp cho việc thực công đoạn đạt kết cao với chi phí thấp nhất, dẫn tới tăng hiệu kinh doanh - Quản trị doanh nghiệp: Hoạt động quản lý bao gồm khâu sau: định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp khoảng thời gian định, tuân mục tiêu đề ra, xây dựng kế hoạch phương án kinh doanh, tổ chức hoạt động kinh doanh, đánh giá kiểm tra hoạt động kinh doanh Các khâu trình làm tốt tăng suất lao động, giảm chi phí kinh doanh từ làm tăng hiệu kinh doanh Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam: Các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam (2010), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phối hợp kinh doanh năm 2011 chuẩn bị ký hợp đồng PHKD dài hạn giai đoạn 2010-2015, Công văn 3897/JOC-KH 9/7/2010 Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam (2011 - 2013), Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam, Báo cáo tài Phạm Văn Dược (2007), Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà NXB Thống kê Nguyễn Minh Kiều (2007), Giáo Trình Phân tích tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, NXB Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fullbright Phạm Vũ Luận (2001), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Trường Đại học Thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Nhiễu (2013), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 10, tr.14 10 Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Shapiro, A., (1999) Multinational Financial Management, 6th edition PrenticeHall 12 Trần Ngọc Thơ (2008), Tài doanh nghiệp đại , NXB Thống kê, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2008), Phê duyệt chiến lược phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025, Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg , Hà Nội 14 Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Van Horne, JC., and Wachowicz, J.M., (2001), Fundamentals of Finalcial Management, 11th Edition, Prentice Hall Các Website: 16 www.jocgroup.com.vn 17 www.kamazjocvn.com 18 www.vimico.vn 19 www.narihamico.vn 20 www.vinaxuki.vn 21 www vinamotor.vn 13 [...]... giảm chi phí kinh doanh từ đó làm tăng hiệu quả kinh doanh Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam: Các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam (2010), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phối hợp kinh doanh năm 2011 và chuẩn bị ký hợp đồng PHKD dài hạn giai đoạn 2010-2015, Công văn 3897 /JOC- KH 9/7/2010 2 Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam (2011 -... mại hiệu quả: trong nền kinh tế thị trường mọi hoạt động phải tính đến hiệu quả Ở đây phải phân biệt hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả thể hiện quan hệ giữa kết quả và chi phí bỏ ra Trước hết, phải xác định hiệu quả kinh doanh thương mại Hiệu quả kinh doanh là thước đo để cân nhắc lựa chọn các giải pháp đầu tư, quyết định đầu tư phát triển hay ngừng kinh doanh Hiệu quả kinh doanh. .. nguồn lực xác định Có hai cách xác định hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra - Yếu tố đầu vào 6 Công thức trên phản ánh mức tuyệt đối của phần gia tăng khi sử dụng toàn bộ yếu tố đầu vào để làm ra toàn bộ kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra Yếu tố đầu vào Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi... kỳ Tuy nhiên, cần hiểu hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế có mối quan hệ khăng khít nhưng cũng có mâu thuẫn Doanh nghiệp không thể vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Có thể nói, doanh nghiệp là một tế bào, một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, Vì vậy, vấn đề... Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hệ số giữa kết quả kinh doanh và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”- phản ánh được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí Tuy nhiên, quan niệm này chưa biểu hiện được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí, chưa phản ánh hết mức độ chặt chẽ mối quan hệ này Hiệu quả kinh doanh là mức... sẽ bị lỗ 1.1.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các tiêu chí quan trọng để các nhà quản lý đánh giá quá trình thực hiện chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết việc sản xuất kinh doanh đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản lý phân tích, tìm ra các yếu tố tác động... ngày càng cao của con người Điều này buộc các doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất và đây cũng chính là một tất yếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Mục tiêu sau cùng, bao quát và dài hạn của mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là tối đa hoá lợi nhuận,... vụ kinh doanh, quản lý và sử dụng tốt mọi nguồn lực trong doanh nghiệp Từ đó cho thấy yêu cầu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề luôn đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp Thông qua đó đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu. .. quả kinh doanh có phần định tính và định lượng Các chỉ tiêu định lượng như: lợi nhuận, mức doanh lợi, hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh Chỉ tiêu hiệu quả định tính như: khả năng cạnh tranh, niềm tin của khách hàng, vị thế của doanh nghiệp Không đạt được hiệu qủa kinh doanh thì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận không thực hiện được, không có hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp không thể tồn tại, hoạt động thương... hiện các công đoạn này đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất, dẫn tới tăng hiệu quả kinh doanh - Quản trị doanh nghiệp: Hoạt động quản lý bao gồm các khâu cơ bản sau: định hướng chiến lược cơ bản phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian nhất định, tuân chỉ mục tiêu đề ra, xây dựng kế hoạch phương án kinh doanh, tổ chức hoạt động kinh doanh, đánh giá kiểm tra các hoạt động kinh doanh Các

Ngày đăng: 02/05/2016, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan