Đề thi học kỳ 2 - văn 8 - 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Bài kiểm tra văn 8 Họ và tên: Ngày tháng năm 2008 Lớp: Tiết Điểm Lời phê của cô giáo I) Phần trắc nghịêm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Văn bản " Nớc Đại Việt ta " trích từ tác phẩm nào? A. Chiếu dời đô C. Bình Ngô đại cáo B. Hịch tớng sĩ D. Bàn luận về phép học Câu 2: Tác phẩm đó viết vào thời kỳ nào? A. Thời kỳ nớc ta chống quân Tống B. Thời kỳ nớc ta chống quân Nguyên C. Thời kỳ nớc ta chống quân Thanh D. Thời kỳ nớc ta chống quân Minh Câu 3: Văn bản trên đợc viết theo thể loại gì? A. Thơ B. Hịch C. Cáo D. Chiếu Câu 4: Nhận xét nào đúng trọng những nhận xét sau: A. Cáo đợc viết bằng văn xuôi B. Cáo đợc viết bằng văn vần C. Cáo có thể đợc viết bằng văn xuôi hay văn vần nhng phần lớn viết bằng văn biền ngẫu. D. Cáo đợc viết bằng văn biền ngẫu. Câu 5: Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích " Nớc Đại Việt ta " là t tởng tình cảm gì ? A. Lòng căm thù giặc C. Lòng tự hào dân tộc B. Tình thần lạc quan D. T tởng nhân nghĩa Câu 6: Kiểu hành động nói nào đợc sử dụng trong đoạn trích sau: " Nh nớc đại việt ta từ trớc - Vốn xng nền văn hoá hiến đã lâu - Núi sông bờ cõi đã cha - Phong tục Bắc Nam cũng khác. A. Hành động trình bày C. hành động bộc lộ cảm xúc B. Hành động D. hành động điều khiển Câu 7: Chữ " hiến " trong văn bản trên đợc hiểu là gì? A. Những tác phẩm văn chơng B. Những ngời tài giỏi C. Truyền thống lịch sử vẻ vang D. Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp Câu 8: Câu " Lu Cung tham công nên thất bại " thuộc kiểu câu nào? A . Câu ghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán Câu 9: Câu " lúc bấy giờ, ta cùng các ngơi sẽ bị bắt đau xót biết chừng nào !" ngời nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào? A. Hành động trình bày C. Hành động bộc lộ cảm xúc B. Hành động hỏi D. Hành động điều khỉên Câu 10: Câu văn trong câu 9 là kiểu câu gì? A. Câu ghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu cảm thán D. Câu trần thuật Câu 11: Câu " Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc " là kiểu câu gì? A. Câu cảm thán C. Câu cầu khiến B. Câu ghi vấn D. Câu phủ định II) Phần tự luận. Đề bài : Hãy chứng minh sự tiếp nối và phát triển của ý thức độc lập dân tộc, từ bài thơ " Nam quốc sơn hà " của Lý Thờng Kiệt đến đoạn trích " Nớc Đại Việt ta " trích " Bình Ngô Đại cáo " của Nguyễn Trãi. MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM NGỮ VĂN Mức độ Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng thấp Chủ đề 1: Văn - Thuộc thơ Như nước Đại Việt ta Thơ Việt Nam - Nắm tác giả, tác phẩm Vận dụng cao - Cốt lõi nhân nghĩa văn - Hoàn cảnh sáng tác thơ Số câu: Câu 1(ý a,b,c) Câu (ý d) Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 điểm Tỉ lệ:30 % Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 15% 30% Chủ đề 2: Tiếng việt Nắm kiểu câu Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3: Tập làm văn Số câu: điểm: 20% Nghị luận vấn đề Số câu: Số điểm Số câu: Tỉ lệ : 50% Số điểm: Số câu: điểm:50% UBND Phòng GD&ĐT ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM MÔN : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Em thực yêu cầu đề bài: a) Chép thơ có từ đầu: “Từng nghe:”đến “Song hào kiệt đời có.” (0,5 điểm) b) Cho biết thơ trích tác phẩm tác giả ai? (0,5 điểm) c) Hoàn cảnh sáng tác thơ (0,5 điểm) d) Câu 2,3 “Việc nhân nghĩa trừ bạo” hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa tác giả gì? Người dân kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới ai? (1,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) Xác định kiểu câu câu (1), (2), (3), (4): (1) Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: (2) Sáng ngày người ta đấm u có đau không ? (3) Chị Dậu gạt nước mắt: (4) Không đau ! Câu 3: Bàn học vấn, ngạn ngữ Hi Lạp: “Học vấn có chùm rễ đắng cay, lại ngào” Em làm sáng tỏ câu ngạn ngữ - Hết (Giám thị coi thi không giải thích thêm) HƯỚNG DÂN CHẤM Câu Yêu cầu cần đạt Câu Điểm a, Chép thơ (3 điểm) (Sai từ – lỗi không trừ điểm, – lỗi trừ 0,25 điểm, từ lỗi trở lên không chấm điểm) 0,5 b, Tác phẩm: Như nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo) Tác giả: Nguyễn Trãi (HS phải nêu: Như nước Đại Việt ta Như nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo), nêu: Bình Ngô đại cáo: không cho điểm) 0,25 0,25 c, Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428 (Sau quân ta đại thắng quân Mông – Nguyên) (HS nêu đáp án trên) 0,5 d, - Cốt lõi nhân nghĩa câu thơ yên dân, trừ bạo Muốn yên dân phải trừ bạo trừ bạo để yên dân (HS nêu đáp án, ý 0,25) - Người dân mà tác giả nói là: Người dân Đại Việt - Kẻ bạo ngược quân Minh (Hs phải nêu đáp án, nêu “Người dân Việt Nam” không cho điểm) 0,5 0,5 0,5 Câu (1) Câu trần thuật 0,5 (2 điểm) (2) Câu nghi vấn 0,5 (3) Câu trần thuật 0,5 (4) Câu phủ định 0,5 *Yêu cầu kĩ năng: học sinh trình bày thành văn nghị luận giải thích kết (5 điểm) hợp trình bày quan điểm thân * Yêu cầu kiến thức: Câu a Ý nghĩa câu ngạn ngữ: - Câu ngạn ngữ có phép ẩn dụ: chùm rễ đắng cay, hoa ngào- tạo nên nghĩa hàm súc, cô đọng - Học vấn hiểu trình độ hiểu biết người có học - Con đường tới học vấn đầy khó khăn, gian khổ (những chùm rễ đắng cay) - Học vấn mang lại niềm vui hạnh phúc cho người (hoa ngào) 0,25 0,25 0,25 0,25 - Phải nhìn thấy hai mặt vấn đề cần xác định rõ có không ngại khó, thành công học tập 0,25 b Khẳng định chân lí câu ngạn ngữ: - Có học vấn người có đủ khả làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ vận mệnh Trên sở ấy, đời sống vật chất tinh thần nâng cao 0,25 - Muốn có học vấn cao phải nỗ lực không ngừng Lao động trí óc vất vả, phải lao tâm khổ trí 0,25 - Cần có thái độ khó khăn không lùi bước Thắng không kiêu, bại không nản 0,25 - Tấm gương tiêu biểu vượt khó học tập: Bác Hồ nghiêm túc học tập nên đạt tới trình độ học vấn cao, giáo sư Ngô Bảo Châu đạt giải toán học lừng danh giới, thủ khoa đợt thi vào đại học hàng năm Lấy dẫn chứng học tập rèn luyện thân, người mà biết để làm sáng tỏ thêm chân lí câu ngạn ngữ 1,0 c Mở rộng nâng cao (bày tỏ quan điểm): - Học vấn không tri thức mà bao gồm việc rèn luyện tư tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân cách cao quý Để đạt điều đó, cần cố gắng nhiều Từ bỏ thói xấu, làm việc tốt cần phải đấu tranh với thân, vượt qua khó khăn, thử thách - Không phải trình học tập cay đắng đến trước, ngào đến sau Trong học tập nhiều lúc vừa có nỗi khổ vừa có niềm vui Khi ham học, chăm học say mê làm ta quên mệt nhọc Những lúc đó, kết học tập đạt cao 1,0 1,0 * Tiêu chuẩn cho điểm câu 3: - Điểm - 5: Bài viết đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức kĩ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng hợp lí, tiêu biểu - Điểm – 3,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt mạch lạc, luận điểm rõ ràng - Điểm – 2,75: Bài viết sơ sài, mắc số lỗi câu, từ, tả - Điểm 0: Không làm làm sai lạc hoàn toàn với yêu cầu đề Giám khảo cho điểm linh hoạt điểm lẻ còn lại Chú ý: - Trên hướng dẫn chấm Giáo viên cần linh hoạt cách chấm câu - Riêng câu 1,2 phải chấm giống đáp án Phòng GD & ĐT Cẩm Khê Trờng THCS Thị trấn sông thao Ma trận - đề kiểm tra - hớng dẫn chấm Ngữ văn lớp 8 ( GV: Hoàng Văn Chờng ) ************************ Học kỳ I Bài 15 phút Tiết 27 Tình thái từ. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bảy từ loại học ở lớp 6 1 1 1 1 Hai từ loại học ở lớp 7 1 1 1 1 Ba từ loại học ở lớp 8 1 1 1 7 2 8 Tổng 1 1 1 1 2 8 4 10 Đề KT A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định ở từng câu sau. Câu 1: Gọi tên ngời và sự vật là chức năng của từ loại: A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ. Câu 2: Có thể dùng đại từ tôi để xng hô trong trờng hợp: A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị. C. Hai ngời lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ. Câu 3: Trợ từ đến trong câu Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu. có chức năng: A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót. C. Thể hiện sự khinh thờng; D. Đánh giá năng lực một ngời. B. Tự luận: (7đ) Cho các Trợ từ: những, chính, ngay; các Tình thái từ: ạ, hả; các Thán từ: ôi, trời ơi. Đặt với mỗi từ đó một câu đúng chức năng từ loại đã cho. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: Mỗi câu đúng cho 1đ, tổng: 3đ. Câu1: B; Câu 2: C; Câu 3: A. B. Tự luận: Mỗi câu đặt đúng cho 1đ, tổng 7đ. GV linh hoạt chấm cả ngữ pháp và ngữ nghĩa. __________________________________________ Bài KT viết một tiết Tiết 41 Kiểm tra Văn. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Ngời Nông dân trong VH 1 1 1 3 hiện thực VN 1930 1945 0.5 0.5 5 6 Phụ nữ và nhi đồng trong VHVN 1930 1945. 1 0.5 1 0.5 2 1 Các tác phẩm VH nớc ngoài. 1 0.5 1 0.5 1 2 3 3 Tổng 2 1 3 3 3 6 8 10 2. Đề KT: A. TNKQ: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc nhoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ thông qua: A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật. C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính. D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp. Câu 2: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng là: A. Phê phán bọn nhà giàu sống không có lơng tâm. B. Ca ngợi tinh thần đoàn kết. C. Ca ngợi lòng nhân ái, sự đùm bọc của con ngừơi với con ngời. D. Lên án tội ác bọn thống trị. Câu 3: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là con ngời: A. Hiền từ, nhân hậu, thơng cháu; B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở, mu mô. Câu 4: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong Đánh nhau với cối xay gió ( trích Đôn Ky-hô-tê của Xéc-văng- tét) là: A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. B. Hành động của những con ngời thông thái. C. Hành động chín chắn, tỉnh táo. D. Hành động mù quáng, nực cời, điên rồ. 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có đợc nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá trị và tiến bộ của tác phẩm. 3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyệnTôi đi học Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau. A B 1. Khi cùng mẹ đi trên đờng 2. Khi nhìn thấy trờng Mỹ Lý 3. Khi dời mẹ vào trờng. 4. Khi ngồi trong lớp. a.Bỡ ngỡ và háo hức trớc những thứ mới lạ trong lớp. b. Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo. c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trờng đẹp, mới lạ. d. Thèm muốn đợc nh các bạn và muốn thử sức mình. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Viết văn bản tóm tắt đoạn trích truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen trong khoảng bảy đến mời câu văn. Câu 2: (5đ) Nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao có những phẩm chất nào đẹp ? Em hểu nh thế nào về tình cảm của lão với con trai ? Trình bày suy nghĩ về tình cảm đó thành một hoặc hai đoạn văn. Hớng dẫn chấm: A.TNKQ: Mỗi câu đúng cho 0.5đ 1. Đáp án đúng: 1 B; 2 C; 3 B; 4 D. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Trong văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm .Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc ( người nghe ) Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình nói ( viết ) và phải biết diễn tả cảm xúc đo bằng những từ ngữ những câu văn có sức truyền cảm . Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thưc và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn Viết đoạn văn trình bày luận điểm Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý : Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên( đối với đoạn diễn dịch ) hoặc cuối cùng ( đối với đoạn quy nạp ) Tìm đủ các luận cứ cần thiết tổ chức lập luận theo 1 trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm Diễn đạt trong sáng hấp dẫn để sự trình bày luận điễm có sực thuyết phục Ôn tập về luận điểm Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng quan điểm chủ trương mà người viết ( nói ) nêu ra ở trong bài Luận điểm cần phải chính xác rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ đeer làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra Trong bài văn nghị luận luận điểm là 1 hệ thống : có luận điểm chính ( dùng làm kết luận cảu bài la cái đích của bài viết ) và luận điểm phụ ( dùng làm lluaanj điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) Các luận điểm trong bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ lại vừa cần có sự phân biệt với nhau Các luận điểm phải được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận Thuyết minh về 1 phương pháp ( cách làm ) Khi giới thiệu 1 phương pháp ( cách làm ) nào người viết phải tìm hiểu năm chắc phương pháp ( cách làm ) đó 1 Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện cách thức trinh từ làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó Lời vằn cầ ngắn gọn rõ ràng Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định các ý lớn mỗi ý viết thành 1 đoạn văn Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn văn tránh lẫn ý của đoạn văn khác Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến bộ phận từ ngoài vào trong từ xa đến gần ) thứ tự diễn biến sự việc trong thời gìn trước sau hay theo thứ tự chính phụ ( cái chính nói trước cái phụ nói sau ) Cách làm bài văn thuyết minh Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng Để làm bài văn thuyết minh cần timhieeur kĩ đối tượng thuyết minh xác định rõ pham vi tri thức về đối tượng đó sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp Bố cục bài văn thuyết minh thường có 3 phần : Mỏ bài : giới thiệu đối tượng thuyết minh Thân bài : trình bày cấu tạo các đặc điểm lợi ịch của đối tượng Kết bài : bày tỏ thái độ đối với đối tượng Phương pháp thuyết minh Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải quan sát tìm hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng Để bài văn thuyết minh có sức thuyêt phục dễ hiểu sáng rõ người ta có thể sử dụng phối hợp với nhiều phương pháp thuyết minh như nêu định nghĩa giải thích liệt ke nêu ví dụ dùng số liệu so sánh phân tích phân loại Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 2 Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung câp tri thức (kiến thức ) về đặc điểm tính chất nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên xã hội bằng phương thức trình bày giới thiêu giải thích Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan xác thực hữu ích cho con người Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác rõ ràng chặt chẽ và hấp dẫn Liên kết các đoạn văn trong văn bản Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết để thực hiện Phòng giáo dục -đào tạo bài kiểm tra chất lợng giai đoạn Iii Huyện trực ninh năm học 2008-2009 Môn Toán lớp 8 Họ và tên: Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Lớp trờng thcs _______________________________________________________________________________________ Phần I Trắc nghiệm (3 điểm ) Bài 1 (2 điểm ): Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng : Câu1: 2 ( 1). 1 0x m + = là phơng trình bậc nhất một ẩn x nếu : A. m 2 B . m -2 C . m 2 và m 0 D . m 2 và m -2 Câu 2: Nghiệm của phơng trình : ( x+2 )( x+3 ) = 0 l: A. x = 3 B. x = -2 C. x = -2; x = -3 D. x = -2; x = -4; Câu 3: Phơng trình : 4 )11(2 2 3 2 2 2 = + x x xx x có tập nghiệm l : A. S = {4 ; 5}; B. S = {-4 ; 5}; C. S = {4 ; -5} ; D. S = {-4 ; -5} Câu 4: Cho phơng trình : )1)(1(1 1 44 2 + = xx x xx . Điều kiện xác định của phơng trình l : A. x 1 B. x -1 C. x 0 D. x 1 v x -1 Câu5 : Xét các phơng trình sau: x + 1 =o (1) (x +1) (x -1)=0 (2) 2x + 2 = 0 (3) 1 0 1x = + (4) Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. (1) (3) B . (1) (2) C . (2) (4) D. (1) (4) Câu 6: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = 5 3 . Chu vi tam giác ABC l 12cm, thì chu vi tam giác DEF l : A. 7,2cm B. 3cm C. 20cm D. cm 3 17 Câu7 : Cho hình vẽ : D C A B O Biết OA= 1cm; OB = 1,5 cm , BD = 3 cm ; AB// CD Số đo của AC là A. 1,5cm B. 2,5cm C . 2 cm D . 3 cm Câu8: Cho hình vẽ M F N A B O Biết OA=3; OB=4 ; BN=6 ; AM=8; MF=6; FN = 9. Phát biểu nào sau đây là đúng : A . AB// MN B. OM// BF C. A F // ON D . Cả A,B.C, đều sai Bài 2 (1 điểm ): Điền dấu X vào ô trống cho thích hợp : Câu đúng sai 1 Phơng trình có một nghiệm duy nhất là phơng trình bậc nhất một ẩn 2 Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau 3 Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau 4 Hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số đồng dạng bằng bình phơng tỷ số diện tích hai tam giác Phần II Tự luận ( 7 điểm) Bài 3(2 điểm )Giải phơng trình a) 5( x-1) (2x 5) = 16- x b) )2)(1( 113 2 1 1 2 + = + xx x xx Bài 4(2điểm) Giải bài toán bằng cách lập phơng trình : Lớp 8A ban đầu dự định chia thành 3 tổ có số học sinh nh nhau. Sau đó lớp nhận thêm 4 học sinh nữa và đợc chia thành 4 tổ có số học sinh nh nhau. Hỏi hiện nay lớp 8A có bao nhiêu học sinh biết rằng so với ban đầu số học sinh mỗi tổ ít hơn 2 em Bài 5(3điểm) :Cho tam giác ABC vuông tại A .Trên cạnh AC lấy điểm M , kẻ MH vuông góc BC kéo dài cắt đờng thẳng AB tại K. a) Chứng minh: tam giác HMC đồng dạng với tam giác AMK b) Chứng minh: BA. BK = BH . BC c) Nếu góc 60 o B = và S BKC = 120 . Tính S BAH. ========================================================= đáp án môn toán lớp 8 Phần I Trắc nghiệm (3 điểm Trả lời đúng mỗi câu cho 0,25 Bài 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 đáp án C C A D A c C B Bài 2 Câu 1 2 3 4 Đâp án Sai Đúng Sai Sai Phần II Tự luận (7 điểm ) Bài 3(2 điểm )Giải ph ơng trình a) GiảI đúng phơng trình cho : 0,75 điểm - Mở dấu ngoặc : 0,25điểm - Thugọn và tìm x=4- trả lời : 0,5điểm b) Giải đúng phơng trình cho : 1,25 điểm DKXĐ: x -1 , x 2 cho 0,25đ - Quy đồng và khử mẫu cho 0,5đ - Giải PT tìm x=3 cho 0,25đ -Đối chiếu ĐKXĐ và ttrả lời cho 0,25đ Bài 4(2điểm) Giải bài toán bằng cách lập ph ơng trình Gọi số hs hiện nay của lớp 8Alà x hs (xthuộc tập N) 0,25đ Thì số hs ban đầu của lớp 8a là :x-4 0,25đ - số hs mỗi tổ lúc đầu là : 4 x hs 0,25đ - số hs mỗi tổ hiện nay là : 4 3 x hs 0,25đ Theo bài ra ta có PT: 4 3 x - 4 x =2 0,25đ - Giải PT tìm x=40 0,5đ -Đối chiếu ĐK trả lời 0,25đ Bài 5(3điểm) B H C A M K a) Cho0,75 ( Mỗi ý cho 0,25đ) - 1A H v AMK HMK HNMC AMK −∠ = ∠ = −∠ = ∠ UBND Phòng GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN : TIẾNG