Đề thi học kì 2 toán 9 Bắc Ninh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009- 2010 MÔN TOÁN 9( thời gian 90 phút) Câu 1 :cho biểu thức A= 1 1 2 ( ) : 1 1 ( 1)( 1)x x x x + + − − − a. Nêu điều kiện xác định và rút gọn A b.Tìm giá trị của A tại x= 1 9 c. tìm giá trị nhỏ nhất của A Câu 2 : Cho phương trình 2 2( 1) 5 0x m x m− − + − = (m là tham số) a. Giải phương trình khi m=3 b. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 1 2 ,x x với mọi giá trị m c. Chứng minh giá trị của biểu thức A= 1 2 2 1 (1 ) (1 )x x x x− + − không phụ thuộc vào giá trị m Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai lớp 9A và 9B tham gia lao động trồng 156 cây ở vườn trường, mỗi học sinh lớp 9A trồng 2 cây, mỗi học sinh lớp 9B trồng 3 cây. Tìm số học sinh mỗi lớp biết rằng tổng số học sinh cả hai lớp là 62 học sinh . Câu4 : Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD (CD ≠ AB) qua C vẽ đường thẳng vuông góc với CD cắt AB tại I. Các tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt dường thẳng CD theo thứ tự tại E và F a. Chứng minh rằng các tứ giác AECI và BFCI nội tiếp b.Chứng minh IEF∆ CAB∆ rồi suy ra IEF∆ vuông c. Gọi P là giao điểm của AC và EI, Q là giao điểm của CD và IF chứng minh PQ // AB ………………………………Hết…………………………………… UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GD&ĐT ============== ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 27-04-2016 - Câu ( 2,0 điểm) 1) Cho hàm số a) Tính giá trị hàm số b) Hàm số nghịch biến nảo? 2) Giải hệ phương trình Câu (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết tổng hai chữ số 14 Nếu đổi thứ tự hai chữ số ta số lớn số ban đầu 18 đơn vị Câu (2,5 điểm) Cho phương trình với ẩn, tham số 1) Giải phương trình (1) 2) Tìm để phương trình (1) có nghiệm kép, tìm nghiệm 3) Tìm để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn Câu (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn Các tiếp tuyến đường tròn cắt 1) Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn, xác định tâm đường tròn 2) Gọi giao điểm với đường tròn khác Chứng minh 3) Gọi giao điểm Chứng minh tứ giác OADH nội tiếp Câu (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ giá trị lớn biểu thức ………………………………….HẾT………………………………… 70 x M P Q N m I 35 25 N P M K UBND HUYN A PHềNG GIO DC V O TO THI HC K II MễN : TON 9 Thi gian: 150 phỳt (khụng k thi gian giao ) IM BNG S IM BNG CH Giỏm kho s 1 S phỏch (Do CTH chm thi ghi) Giỏm kho s 2 I. Trắc nghiệm khách quan.( 4 điểm) Câu 1 . Tập nghiệm của phơng trình 2x + oy = 5 đợc biểu diễn bởi: A. đờng thẳng y = 2x - 5 B. đờng thẳng y = 5 2 C. đờng thẳng y = 5 2x D. đờng thẳng x = 5 2 Câu 2 . Cặp số (1; -3) là nghiệm của phơng trình nào đây? A. 3x 2y = 3 B. 3x y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x 3y = 9 Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phơng trình 2 1 1 2 x y y + = = ? A. 1 0; 2 ữ B. 1 2; 2 ữ C. 1 0; 2 ữ D. (1; 0) Câu 4. Cho phơng trình x y = 1(1). Phơng trình nào dới đay có thể kết hợp với (1) để đợc một hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2y = 2x - 2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 2x D. y = 2x 2 Câu 5. Cho hàm số y = - 1 2 x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số trên luôn đồng biến B. Hàm số trên luôn nghịch biến C. Hàm số trên luôn đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số trên luôn đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 Câu 6. Hệ số b của phơng trình x 2 2(2m - 1)x + 2m = 0 là: A. m - 1 B. -2m C. (2m - 1) D. 2m 1 Câu 7. Một nghiệm của phơng trình 2x 2 - (k - 1)x 3 + k = 0 là: A. - 1 2 k B. 1 2 k C. - 3 2 k D. 3 2 k Câu 8. Tích hai nghiệm của phơng trình x 2 + 7x + 8 = 0 là: A. 8 B. - 8 C. 7 D. - 7 Câu 9. Biết x > y. Cách viết nào dới đây là đúng với hình 1? A. MN = PQ B. MN > PQ C. MN < PQ D. Không so sánh đợc Câu 10. Trong hình 2 biết MN là đờng kính. Góc NMQ bằng: A. 20 0 B. 30 0 C. 35 0 D. 40 0 y x O P Q M N CHNH THC Câu 11. Trong hình 3 số đo của cung MmN bằng: A. 60 0 B. 70 0 C. 120 0 D. 130 0 Câu 12. Hình nào sau đây không nội tiếp đợc đờng tròn? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật c. Hình thoi D.Hình thang cân Câu 13. Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3 cm, chiều rộg là 2 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta đợc một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 6 (cm 2 ) B. 8 (cm 2 ) C. 12 (cm 2 ) D. 18 (cm 2 ) Câu 14.Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng: Cho hình trụ có bán kính đờng tròn đáy bằng R, độ dài đờng cao bằng h. A a)Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là b) Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ là c) Công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ là B 1) 4 R 2 2) 2 Rh 3) 2 R(h + R) 4) 2 R 2 Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 15. (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phơng trình: Hai vòi nớc cùng chảy vào một cái bể không có nớc trong 4 giờ 48 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi thứ hai trong 4 giờ thì đợc 3 4 bể nớc. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể? Câu 16. (1 điểm) Cho phơng trình x 2 (2k - 1)x + 2k 2 = 0(k là tham số). Chứng minh rằng phơng trình luôn luôn có nghiệm. Câu 17.(3 điểm) Cho đờng tròn tâm 0 đờng kính AB. Trên đờng tròn lấy điểm D khác A và B. Trên đờng kinh AB lấy điểm C và kẻ CH AD. Đờng phân giác trong của góc DAB cắt đờng tròn tại E và cắt CH tại F, đờng thẳng DF cắt đờng tròn tại N. a) Chứng minh tứ giác AFCH nội tiếp đợc b) Chứng minh ba điểm N, C, E thẳng hàng. Đáp án và biểu điểm. Phần I. 1.D; 2.D; 3.B; 4.A; 5.D; 6.C; 7.D; 8.B; 9.B; 10.A; 11.C; 12.C; 13.C; 14 a 2; 14 b 3; 14 c 4. (Mỗi câu từ 1 đến 13 và mỗi ý của câu14 trả lời đúng đợc 0,25 điểm). Phần II. Câu 15 (2 điểm) + Chọn ẩn đặt điều kiện đúng, phân tích dữ kiện( một giờ cho mỗi vòi và một giờ hai vòi cùng chảy). + Lập luận để có hệ phơng trình: 1 1 5 24 3 4 3 4 x y x y + = + = / (bể nớc) + Giải hệ phơng trình, tìm dợc nghiệm (x; y) = (12; 8). + Trả lời vòi 1 chảy trong 12 giờ đầy bể, tơng tự vòi hai chảy trong 8 giờ thì đầy bể. 0,25 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm Câu 16 (1 điểm) + Đặt điều kiện để phơng trình luôn có nghiệm 0. 0,25 điểm F C D N B E A H + Tính = (2k 1) 2 - 4. (2k 2) = (2k 3) 2 + Lập luận (2k 3) 2 > 0 với mọi m De so13/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Độ dài cung 0 90 của đường tròn có bán kính 2 cm là A. 2 2 π cm B. 22 π cm C. 2 2 π cm D. 1 2 π cm. Câu 2. Một mặt cầu có diện tích là 400Π (cm 2 ). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. Câu 3. S ố x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2 231 x x−+= 0 B. – 2 2310xx + += C. 2 10x − = D. 2x 2 + 3x + 5 = 0. Câu 4. Số giao điểm của Parapol y = 2x 2 và đường thẳng y = -3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhi ều hơn 2. Câu 5. Phương trình x 2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 6. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có 2 sin 3 A = thì cotgB bằng A. 5 2 B. 2 5 C. 5 3 D. 3 5 . Câu 7. Từ 7 h đến 9 h kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 . Câu 8. Cho h ệ phương trình: 2x 3y 1 2x 3y 1 ⎧ − =− ⎪ ⎨ − = ⎪ ⎩ (I). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hệ (I) vô nghiệm B. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất () () x;y 2, 3= C. H ệ (I) có vô số nghiệm D. Hệ (I) có một nghiệm. Câu 9. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = –2 và x – y = 4 có toạ đ ộ là: A. (2;-2) B. (-4;1) C. (4;0) D. (2;-3). Câu 10. Nếu 3x3+= thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. De so13/lop9/ki2 2 Câu 11. Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 5x + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. x 1 2 +x 2 2 =10 B. x 1 + x 2 = 5 C. x 1 .x 2 = 6 D. x 1 + x 2 = –5. Câu 12. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: x2y0 2x y 5 − = ⎧ ⎨ + = ⎩ A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). Câu 13. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? A. y = -2x 2 B. y = 2x 2 C. 2 1 2 yx= D. 2 1 2 yx=− . Câu 14. Cho phương trình 3x 2 − 5x − 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là A. 7 3 − B. 7 3 C. 5 3 − D. 5 3 . II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình x 4 + x 2 – 20 = 0. b) Giải hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =− −=+ 723 1 yx yx . c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2 . Câu 16. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ trồng 120 cây. Khi làm việc có hai học sinh được cử đi làm việc khác do đó mỗi học sinh còn lại phải trồng thêm hai cây so với dự định. Hỏi nhóm có bao nhiêu học sinh (biết mỗi học sinh trồng số cây là như nhau). Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC (, ) B AC D ≠ ≠ . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE DB DF DA = . De so11/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN- LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1.Nếu tam giác ABC vuông tại C và có 2 sin 3 A = thì cotgB bằng A. 5 2 B. 2 5 C. 5 3 D. 3 5 . Câu 2. S ố x = − 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2 231 x x−+= 0 B. − 2 2310xx + += C. 2 10x −= D. 2x 2 + 3x + 5 = 0. Câu 3. Độ dài cung 0 90 có bán kính 2 cm là A. 2 2 π cm B. 22 π cm C. 2 2 π cm D. 1 2 π cm. Câu 4. Số giao điểm của Parapol y = 2x 2 và đường thẳng y = –3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhi ều hơn 2. Câu 5. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = –2 và x – y = 4 có toạ độ là: A. (2;-2) B. (-4;1) C. (4;0) D. (2;-3). Câu 6. Từ 7 h đến 9 h kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 . Câu 7. Một mặt cầu có diện tích là 400Π (cm 2 ). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. Câu 8. Cho h ệ phương trình: 2x 3y 1 2x 3y 1 ⎧ − =− ⎪ ⎨ − = ⎪ ⎩ (I). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hệ (I) vô nghiệm B. H ệ (I) có một nghiệm duy nhất () ( ) x;y 2, 3= C. H ệ (I) có vô số nghiệm D. H ệ (I) có một nghiệm. De so11/lop9/ki2 2 Câu 9. Nếu 3x3+= thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. Câu 10. Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình: x 2 – 7x + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. x 1 2 +x 2 2 = 37 B. x 1 + x 2 = 7 C. x 1 .x 2 = 6 D. x 1 + x 2 = –7. Câu 11. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: x2y0 2x y 5 − = ⎧ ⎨ + = ⎩ A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). Câu 12. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? A. y = –2x 2 B. y = 2x 2 C. 2 1 2 yx = D. 2 1 2 yx =− . Câu 13. Cho phương trình 3x 2 − 5x − 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là A. 7 3 − B. 7 3 C. 5 3 − D. 5 3 . Câu 14. Phương trình x 2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình x 4 + x 2 – 20 = 0. b) Giải hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =− −=+ 723 1 yx yx . c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2 . Câu 16. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ trồng 120 cây. Hôm làm việc có hai học sinh phải đi làm việc khác do đó mỗi học sinh còn lại phải trồng thêm hai cây so với dự định. Hỏi lúc đầu nhóm có bao nhiêu học sinh (biết mỗi học sinh trồng số cây là như nhau). Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC (, ) B AC D ≠ ≠ . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE DB DF DA = .