1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ Vững Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Nhiều Thành Phần Ở Nước Ta

26 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Đờng lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở thời kỳ quá độ theo định hớng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc là một định hớng chiế

Trang 1

A Mở bài

Từ ngàn xa, những nhà hiền triết Đông và Tây đau nỗi đau nhân loại đếnmơ ớc về một thế giới đại đồng, đâu đâu cũng chỉ có tiếng cời không có tiếngkhóc than Thế nhng, mơ ớc vẫn chỉ là mơ ớc Chỉ đến Mac, nhân loại mớithấy con đờng hiện thực để thực hiện mơ ớc Hồ Chí Minh hiểu rất rõ rằngmuốn ai ai cũng đợc sung sớng thi phải làm cách mạng, xây dựng nên một xãhội mới trong đợc không có chế độ ngời bóc lột ngời, một xã hội do nhân dânlao động làm chủ

Có một nền kinh tế phát triển cao dựa vào trên lực lợng sản xuất hiện đại

và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu, có nền văn hoá tiên tiến,

đậm đà bản sắc dân tộc Chỉ nghĩa Maclenin gọi chế độ đó là chủ nghĩa cộngsản, mà giai đoạn thấp của nó là xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội này bao hàmchứa trong đó những nhân tố kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội gắn với 3mục tiêu: độc lập, chủ quyền, dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng conngời Sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta trớc đây, hiệnnay và mãi mãi sau này là nhằm phấn đấu xây dựng một xã hội nh thế ở nớc ta

để nhân dân ta đổi đời đợc ấm no và hạnh phúc

Điều cần lu ý là xã hội xã hội chủ nghĩa theo (Mac lẽ ra nó phải ra đời từcác “nớc t bản văn minh” có nền kinh tế đã phát triển cao Song, do những

điều kiện lịch sử đặc biệt là do sự lựa chọn của Đảng v à nhân dân ta, xã hội

đó lại xuất hiện ở Việt Nam - một nớc kinh tế cha phát triển, nền sản xuất nhỏcòn chiếm u thế Chính vì vậy, chủ nghĩa xã hội chỉ có thể đợc hình thànhtừng bớc ở nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở đây quan trọng nhất là

định hớng về chính trị - xã hội, định hớng về kinh tế và định hớng về văn hoá

Để đi tới chủ nghĩa xã hội, nớc ta đơng nhiên phải trải qua những bớc đi lịch

sử đặc biệt với mô hình tổ chức quá độ, với các hình thức kinh tế quá độ, vớicác bớc đi và khâu trung gian quá độ để có thể rút ngắn đáng kể thời gian thựchiện các trình tự phát triển tự nhiên và đạt đợc những mục tiêu định hớng đãchọn

Đờng lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở thời kỳ quá

độ theo định hớng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản

lý của nhà nớc là một định hớng chiến lợc cực kỳ quan trọng mang tính kháchquan và có khả năng thực hiện thắng lợi của nớc ta vì: Chỉ có phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng của lực lợng sản xuất cha

đồng đều ở Việt Nam Hai là nó phù hợp với xu thế phát triển kinh tế kháchquan của thời đại ngày nay - thời đại các nớc đều hớng về phát triển kinh tế thịtrờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc Sự phù hợp này sẽ giúp nớc ta có thêmthế và lực để phát triển kinh tế nhanh Ba là: phù hợp với lòng mong muốnthiết tha của nhân dân ta là đợc đem hết tài năng, sức lực để lao động làm giàucho đất nớc và cho cả bản thân mình, có thu nhập ngày càng cao làm cho cuộcsống ngày càng ấm nó và hạnh phúc Bốn là nó cho phép có điều kiện thuậnlợi để khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng hiện có và đang có tiềm ẩn ởtrong nớc, có thể tranh thủ tốt nhất sự giúp đỡ, hợp tác từ bên ngoài nhằm pháttriển nền kinh tế nớc ta hớng vào mục tiêu tăng trởng nhanh và hiện đại hoáchỉ có nhiều thành phần kinh tế, chúng ta mới có khả năng huy động mọi tiềmnăng về vốn, kỹ thuật mới phát huy đợc mọi tiềm năng của con ngời ViệtNam, mới áp dụng nhanh, nhạy các thành tựu khoa học và công nghệ, mới vận

Trang 2

dụng sáng tạo có hiệu qủa các thành phần kinh tế vào trong quá trình quản lý

và phát triển kinh tế xã hội Một lý do cuối cùng là chỉ có phát triển kinh tếnhiều thành phần, chúng ta mới có khả năng giải quyết đợc vấn đề việc làmtrên đất nớc chúng ta Bí mật giàu có của một quốc gia là lao động thặng dchứ không phải là lao động tất yếu Một quốc gia dù có giàu đến bao nhiều đichăng nữa, mà đẩy một tỉ lệ qúa cao ngời lao động ra ngoài quá trình sản xuấtthì quốc gia ấy sẽ nghèo đi

Từ những lý do trên nên em đã chọn đề tài:

“Giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong phát triển kinh

tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớc ta”.

Trang 3

Môc lôc

Trang

Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn cña qu¶n lý chÊt lîng s¶n

phÈm cña c¸c doanh nghiÖp trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng

2

Ch¬ng II: Qu¶n lý chÊt lîng theo tiªu chuÈn quèc tÕ ISO - 9000 9

4 C¸ch tiÕp cËn vµ triÕt lý cña bé tiªu chuÈn ISO - 9000 9

Ch¬ng III: Thùc tr¹ng vËn dông qu¶n lý chÊt lîng theo m« h×nh

ISO - 9000

14

1 Qu¶n lý chÊt lîng theo tiªu chuÈn ISO - 9000 trªn thÕ giíi 14

2 T×nh h×nh ¸p dông m« h×nh qu¶n lý chÊt lîng theo ISO - 9000 ë ViÖt

Nam

15

3 Mét sè kiÕn nghÞ trong viÖc x©y dùng vµ ¸p dông m« h×nh qu¶n lý

chÊt lîng theo tiªu chuÈn ISO - 9000 t¹i ViÖt nam

19

Trang 4

B Nội dung I/Bản chất và nội dung giữ vững định hớng XHCN trong phát triển kinh tế.

1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản - tất yếu lịch

sử

Sự phân tích khách quan và khoa học khẳng định rằng, chủ nghĩa t bảntuy có những thích nghi và điều chỉnh tạo ra sự phát triển mới, tạo ra nền vănminh mới thay thế cho nền văn minh mới thay thế cho nền văn minh côngnghiệp trong những thập kỷ gần đây Song bản chất của nó không thay đổi.Nhng mâu thuẫn vốn có, nhất là mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t bản về tínhchất xã hội hoá nền sản xuất với hình thức chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩangày càng gay gắt Quy luật sản xuất giá trị thặng d - quy luật tuyệt đối củaphơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa vẫn đang chi phối mạnh mẽ toàn bộ cơchế vận động của xã hội t bản với mục đích làm giàu cho giai cấp t bản ở cácnớc t bản phát triển Hậu quả của quy luật này là sự bóc lột áp bức, bất công

đối với ngời lao động tăng lên cùng với việc tăng khối lợng lợi nhuận cho cácnhà t bản Sự phân cực giàu nghèo trong các nớc t bản phát triển cũng nh cácnớc thuộcđịa và phụ thuộc ngày càng sâu sắc Thực tế đanh thép đó chỉ rõ:Chủ nghĩa t bản đi ngựơc lại xu thế của thời đại - Đó là hoà bình, độc lập dântộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và sự phát triển tự do toàn diện của con ngời Từnhững điều đó ta thấy đợc khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản

ở Việt Nam

Đặc điểm nổi bật nhất trong thời đại ngày nay là cách mạng kỹ thuật gắnvới cách mạng khoa học, tạo thành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật pháttriển hết sức mạnh mẽ, ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ phát triển kinh tế của cácnớc Khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Kỹ thuật và công nghệcho phép cái tạo điều kiện phát triển con ngời, chuyển từ lao động thể lựcsang lao động trí óc Cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi cơ cấu cácngành nh công nghiệp nguyên tử, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện tử,công nghiệp vũ trụ, công nghiệp khai thác đại dơng, sự phát triển của máy tính

điện tử, ngời máy, kỹ thuật

Tất cả điều đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp,nâng cao trình độ xã hội hoá và chi phối sự biến đổi cơ bản về quan hệ sảnxuất và quan hệ kinh tế Trong điều kiên đó cho phép và buộc chúng ta phảitận dụng khai thác và sử dụng tất cả những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc

để rút ngắn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Sự ủng hộ giúp đỡ và hợp tác của các nớc, các tổ chức phi chính phủ vềvốn, công nghệ, quản lý tạo điều kiện sớm đổi mới cơ sở kỹ thuật, cơ cấukinh tế, phân công lao động, tạo thêm việc làm, chuyên môn hoá sản xuất Kếtiếp là phải kể đến nguồn lao động dồi dào, truyền thống lao động cần cù,thông minh của dân tộc ta, tài nguyên thiên nhiên phong phú , vị trí địa vịthuận lợi, tiềm lực ban đầu: cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ cán bộ khoa học

- kỹ thuật công nhân lành nghề là những yếu tố hết sức quan trọng để mởrộng sự hợp tác, tạo điều kiện cho nớc ngoài đầu t và là thế mạnh cho tăng tr-ởng kinh tế nhanh Để khai thác, phát huy thế mạnh đó, đòi hỏi phải có đờnglối chính sách đúng đắn cùng với cơ chế quản lý thích hợp Một điều nữa là

Trang 5

nhân dân ta hiểu đợc xu thế phát triển của xã hội loài ngời đã từng bị áp bứcbóc lột, khát vọng vơn lên chế độ tốt đẹp hơn Công cuộc đổi mới của đất nớc

có sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Và cuối cùng, kết quả bớc đầu của sựnghiệp đổi mới từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, củng cố và khẳng địnhcon đờng lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn Thật vậy,

đối với nớc ta, không còn con đờng nào khác để có độc lập dân tộc thực sự và

tự do, hạnh phúc cho nhân dân ta Cần nhấn mạnh rằng đây là sự lựa chọn củachính lịch sử, sự lựa chọn đã dứt khoát từ năm 1930 với sự ra đời của Đảng tatrong lúc các phong trào cứu nớc từ lập trờng Cần Vơng đến lập trờng t sản,qua khảo nghiệm lịch sử đều lần lợt thất bại Nhân dân ta, dới ngọn cờ của

Đảng, phát huy cao độ truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, đã chiến

đấu hy sinh ròng rã mấy chục năm trời, hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụcủa cuộc cách mạng dân tộc- dân chủ nhân dân, đã chuyển sang thực hiệnnhững nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không có lý do gìnay lại rẽ sang con đờng khác ngợc với mục tiêu đã lựa chọn Chẳng lẽ baonhiêu thành quả cách mạng giành đợc bằng xơng máu của biết bao thế hệ ng-

ời Việt Nam lại đem trao vào tay những lực lợng đa đất nớc đi vào con đờng tbản chủ nghĩa, con đờng chắc chắn không thể bảo đảm độc lập thực sự chodân tộc, tự do hạnh phúc thật sự cho tuyệt đại đa số nhân dân Cũng không có

lý do gì để chúng ta phải “lùi lại” giai đoạn dân chủ nhân dân, mà lịch sử đãvợt qua Nếu có những việc của giai đoạn trớc cha làm tốt thì chúng ta tiếp tụclàm nốt trong thời kỳ qúa độ lên CNXH Chính vì vậy nhân dân ta quyếtkhông chấp nhận con đờng nào khác ngoài con đờng XHCN Tóm lại khẳng

định tất yếu không phải là xây dựng ngay chủ nghĩa xã hội mà tất yếu của sựlựa chọn quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chúng ta cha có sự luận giải đầy đủ và thấu đáo về định hớng XHCN Từnhững điều đã trình bày ở trên, với những tài liệu tiếp cận đợc, có thể rút ranhững điểm cơ bản về định hớng XHCN là từng bớc tạo điều kiện cho sự ra

đời hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa

Danh từ “Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có nghĩa là nớc taquyết tâm định hớng lên chủ nghĩa xã hội, chứ không có nghĩa là nớc ta quyếttâm định hớng lên chủ nghĩa xã hội, chứ không có nghĩa Nh vậy bản chất của

định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta

Thứ nhất: Không ngừng củng cố, hoàn thiện nhà nớc của dân, do dân, và

vì dân, trong sạch, vững mạnh dới sự chỉ đạo của Đảng tiên phong của giai cấpcông nhân

Thứ hai: Từng bớc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã

hội thông qua qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Thứ ba: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị

trờng có sự quản lý của nhà nớc, trong đó kinh tế nhà nớc ngày càng lớnmạnh, có hiệu quả và làm tốt vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác trởthành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, sử dụng rộng rãi nhiều hình thức đadạng của chủ nghĩa t bản nhà nớc, khuyến khích phát triển và từng bớc hớngkinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản t nhân thông qua t bản nhà nớc mà đi lên chủnghĩa xã hội

Trang 6

Thứ t: Tiêu thức thể hiện giữ vững định hớng XHCN là tăng trởng kinh

tế luôn đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu đi đôivới xoá đói giảm nghèo, đa đời sống nhân dân lao động từng bớc cải thiện, tạo

dự thảo lần này, quan điểm chỉ đạo cuộc cách mạng quan hệ sản xuất vừa toátlên tinh thần đổi mới, vừa bảo đảm hớng đi lên chủ nghĩa xã hội với nội dungsau đây: “Phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập từng bớcquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức

sở hữu Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớngXHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Kinh tếquốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tếquốc dân Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao

động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu” ở đây xin nói một điểm quan trọng làvấn đề chuyên chính vô sản Theo chúng ta hiểu, nội dung cơ bản của chuyênchính vô sản Theo là chính quyền thuộc về nhân dân, chính quyền đó theo đ-ờng lối của giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng Sản.Vận dụng nội dung ấy vào điều kiện Việt Nam, dự thảo cơng lĩnh viết : “ xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớptri thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyềndân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cơng xã hội, chuyên chính với mọi hành

động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân”

Cũng cần nói thêm một điểm mới trong đoạn văn vừa trích dẫn về vấn đềNhà nớc Cái mới là ở chỗ cơng lĩnh lần này nói đến không chỉ liên minh công

- nông mà nói liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớptri thức Cũng có một số đồng chí cha tán thành nhng đa số ý kiến tán thànhquan điểm đó, coi là một điểm bổ sung rất đúng và cần thiết Thật vậy, trongcách mạng dân tộc dân chủ, vai trò giới trí thức đã quan trọng Giai cấp côngnhân nếu không có đội ngũ trí thức của mình và nếu bản thân công - nôngkhông đợc nâng cao kiến thức, không dần dần đợc trí thức hoá, thì không thểxây dựng đợc chủ nghĩa xã hội Đặc biệt chúng ta đang sống trong một thời

đại mà cùng với quá trình cách mạng xã hội, đang diễn ra cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ hiện đại có tác động mạnh mẽ và toàn diện đến đờisống các dân tộc, đến quá trình phát triển kinh tế thế giới, đến bản thân cácquá trình cách mạng cải biến xã hội Vì vậy vai trò tầng lớp trí thức ngày càngquan trọng Tất nhiên, điều đó không hạ thấp chút nào vai trò công - nông và

Trang 7

sẽ phạm sai lầm nghiêm trọng nếu từ chỗ thấy vai trò ngày càng tăng lên củatrí thức đi đến hạ thấp vai trò công - nông - hai giai cấp cơ bản của xã hội.Phát triển kinh tế theo con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta làqúa trình giải phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng, động viên và tạo

điều kiện cho mọi ngời Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cờng, cần kiệm xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nớc Sự nghiệpphát triển kinh tế đặt con ngời vào vị trí trung tâm, thống nhất tăng trởng kinh

tế với công bằng và tiến bộ xã hội

Trong thập kỷ 90, phải khắc phục những khó khăn, thử thách gay gắt, rakhỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vợt qua tìnhtrạng nớc nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế và xã hội, phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao nănglực khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầu của những năm 90 và chuẩn bịcho tơng lai, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội, bảo đảm môi trờng ổn định và phát triển kinh tế

Để đạt đợc mục tiêu đó chúng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chínhsách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN Mọi ngời đợc tự do kinhdoanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp Cáchình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinhdoanh đa dạng Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủkinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trớc pháp luật

Kinh tế quốc doanh đợc củng cố và phát triển trong những ngành và lĩnhvực then chốt, nắm những doanh nghiệp trọng yếu, đảm đơng những hoạt

động mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện đầu t kinh doanh.Theo hớng đó, khu vực quốc doanh phải đợc sắp xếp lại, đổi mới công nghệ

và tổ chức quản lý, kinh doanh có hiệu quả, liên kết và hỗ trợ các thành phầnkinh tế khác, thực hiện vai trò chủ đạo và chức năng của một công cụ quản lý

vĩ mô của nhà nớc Đối với những cơ sở không cần giữ hình thức quốc doanh,cần chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể, đồng thờigiải quyết việc làm và đời sống cho ngời lao động Khuynh hớng coi nhẹ kinh

tế quốc doanh, muốn t nhân hoá tràn lan, cho rằng để chuyển sang cơ chế thịtrờng phải t hữu hoá tất cả t liệu sản xuất là sai lầm Cố nhiên, nếu duy trì vàphát triển kinh tế quốc doanh một cách tràn lan, kéo dài cơ chế bao cấp cũngkhông đúng

Kinh tế tập thể cần đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động có hiệu quảthiết thực, phát triển rộng rãi và đa dạng trong các ngành nghề, với quy mô vàmức độ tập thế hoá khác nhau Để phát huy và kết hợp sức mạnh của tập thể

và của xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp, chúng ta chủ trơng các hộ xãviên là những đơn vị kinh tế chủ thể, đồng thời tăng cờng vai trò của ban quảntrị hợp tác xã trong việc quản lý, điều hành sản xuất và tổ chức dịch vụ ởnhững khâu và lĩnh vực mà hộ xã viên không, có điều kiện làm việc làmkhông hiệu quả bằng tập thể Cùng với chính quyền và các đoàn thể, hợp tácxã góp phần thực hiện các chính sách xã hội và xây dựng nông thôn mới.Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, đợc nhà nớc giao cho hộ nông dân sửdụng lâu dài Hội nghị trung ơng lần thứ 12 cho rằng không thể t hữu hoáruộng đất vì sẽ dẫn đến phần lớn về giai cấp, cản trở việc quy hoạch xây dựng

Trang 8

kết cấu hạ tầng và các cơ sở vật chất khác và sẽ làm căng thẳng thêm vấn đềtranh chấp ruộng đất vốn đã phức tạp.

Kinh tế cá thể còn có phạm vi tơng đối lớn, đợc phát triển trong cácngành nghề ở các thành thị và nông thôn, không hạn chế việc mở rộng kinhdoanh, có thể tồn tại độc lập, có thể tham gia các loại hình hợp tác xã hoặcliên kết với các doanh nghiệp lớn bằng nhiều hình thức Con đờng đi vào làm

ăn hợp tác đợc thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, không gò épkinh tế t bản t nhân đợc kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc tế dânsinh đợc pháp luật quy định Nhà nớc có thể liên doanh bằng nhiều hình thứcvới t nhân trong và ngoài nớc, hình thành loại hình doanh nghiệp thuộc thànhphần t bản nhà nớc

Kinh tế gia đình không phải là một thành phần kinh tế độc lập nhng đợckhuyến khích phát triển mạnh

Để phát huy tiềm năng to lớn của nền kinh tế nhiều thành phần, phải tiếptục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng có

sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụkhác Hớng ra thị trờng, các doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực hoạt động, mặthàng, quy mô, công nghệ và hình thức tổ chức kinh doanh nhằm đạt đợc hiệuquả cao nhất trong môi trờng hợp tác và cạnh tranh Vai trò của nhà nớc rấtquan trọng trong việc tạo lập các cân đối vĩ mô, điều tiết thị trờng, ngăn ngừa

và xử lý những đột biến xấu, tạo môi trờng và điều kiện bình thờng cho sảnxuất kinh doanh, bảo đảm sự tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xãhội Với t cách là ngời chủ đại diện cho sở hữu toàn dân, nhà nớc còn có chứcnăng quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia nhằm bảo đảm vàphát triển các tài sản đó, phân định số và có cơ chế thực hiện đúng tráchnhiệm, quyền hạn của ngời chủ sở hữu và các giám đốc điều hành trong các xínghiệp quốc doanh

Kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải tiếp tục khắc phục tình trạng tựcấp, tự túc, chia cắt, khép kín Các đơn vị cơ sở các ngành, các địa ph ơng cho

đến toàn bộ nền kinh tế phải phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng caosức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của sản xuất và đờisống, hớng mạnh về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớcsản xuất có hiệu quả Mở rộng, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế

đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi,thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lựcbên trong

Sự tăng trởng kinh tế gắn liền với qúa trình xây dựng cơ sở hớng từng bớccông nghiệp hoá Qúa trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi

có chính sách công nghệ thích hợp, tận dụng đợc lợi thế của các nớc đi sautrong điều kiện mới của cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới Quan

điểm của chúng ta là trình độ lực lợng sản xuất nớc ta còn thấp, lao động còn

d thừa, vốn còn hạn chế, ta phải kết hợp nhiều trình độ công nghệ, vừa tậndụng công nghệ sẵn có và từng bớc cải tạo, nâng cao, vừa cố gắng tranh thủnhanh công nghệ mới, lựa chọn từng mặt, từng khâu trong mỗi ngành, mỗi cơ

sở có khả năng tiến thẳng vào công nghệ hiện đại

Trang 9

* Sự phát triển kinh tế phải tạo ra cơ sở kinh tế trong chủ nghĩa xã hội, có

nh vậy chúng ta mới xây dựng định hớng là phát triển lực lợng sản xuất và xâydựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN Đi lên CNXH từ một nớcnông nghiệp lạc hậu, Đảng ta luôn xác định cơ sở vật chất kỹ thuật củaCNXH, thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâmtrong suốt thời kỳ quá độ Trong hoàn cảnh mới, chúng ta chủ trơng xây dựngmột nền kinh tế mở, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hớng mạnh vềxuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất

có hiệu quả, tranh thủ vốn, công nghệ và thị trờng quốc tế để tiến hành côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Nhng kinh nghiệm cho thấy, nếu không tạo lập đợcmột vị thế độc lập, tự chủ không có đủ nội lực cần thiết thì không thể tham giahợp tác quốc tế một cách thật sự bình đẳng và có lợi, không thê khai thác và

sử dụng hiệu quả nguồn lực bên ngoài Vì vậy phải xây dựng một cơ cấu kinh

tế hợp lý, bảo đảm khả năng giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế, quốc phòng

an ninh

+ Trong những năm trớc mắt, khả năng vốn còn có hạn, nhu cầu làm việcrất bức bách, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xã hộicha thật ổn định vững chắc Chúng ta cần tránh sai lầm chủ quan nóng vội,quá thiên về công nghiệp nặng ham mô quy lớn Phải đặc biệt coi trọng côngnghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, ra sức phát triển nông lâm ng nghiệp,các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu, các ngành du lịch, dịch vụ, khôi phục, phát triển từngbớc hiện đại hoá các ngành nghề thủ công truyền thống với mở mang nhữngngành mới

Nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo nên lực lợng sản xuất cần thiếtcho chế độ xã hội mới, thì việc phát triển kinh tế nhiều thành phần chính là đểxây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp Chính sách kinh tế nhiều thànhphần đã góp phần to lớn giải phóng và phát triển sức sản xuất, đa đến nhữngthành tựu kinh tế - xã hội quan trọng qua 10 năm đổi mới, văn kiện Đại hộiVIII khẳng định tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách này, khuyếnkhích mọi doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nớc khai thác các tài năng, ra sức đầu t phát triển

Nền kinh tế nhiều thành phần mà Đảng ta chủ trơng là nền kinh tế pháttriển theo định hớng XHCN Do đó, văn kiện nhấn mạnh sự cần thiết phảichăm lo đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác, làm cho kinh

tế nhà nớc thực sự làm ăn có hiệu quả, phát huy tốt vai trò chủ đạo, cùng vớikinh tế hợp tác xã phấn đâu dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốcdân

+ Tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nớc trong những ngành,những lĩnh vực trọng yếu nh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tàichính ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất và thơng mại, dịch vụ quantrọng, một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có quan hệ đến quốcphòng, an ninh

+ Đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc, phát huy cao độ quyền

tự chủ của doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao Thực hiện tốtchủ trơng cổ phần hoá một bộ phận thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả, làm cho tài sản thuộc sở hữu nhà nớc ngày càng tăng lên

Trang 10

Tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo và có chính sách u đãi, giúp đỡ kinh tế hợptác mà nòng cốt là các hợp tác xã phát triển tốt, kết hợp một cách tự nguyệnsức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quảhơn những vấn đề của sản xuất kinh doanh và đời sống của ngời lao động.Phát triển rộng rãi các hình thức kinh tế t bản nhà nớc, áp dụng nhiều ph-

ơng pháp hợp tác, liên doanh giữa nhà nớc với các nhà t bản trong nớc và cáccông ty t bản nớc ngoài Tạo thế và lực cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển,tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh Cải thiện môi trờng đầu t và nâng caonăng lực quản lý để thu hút có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.+ Giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ giải quyết các khó khăn về vốn, vềkhoa học công nghệ, về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hớng dần họ từng bớc đivào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tinh cho các doanhnghiệp nhà nớc hay hợp tác xã

+ Khuyến khích t bản t nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm àm ăn lâu dài,bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đi đôi vớităng cờng quản lý, hớng dẫn làm ăn đúng pháp luật, có lợi cho quốc tế quốcsinh Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần không thể tách rời việc xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quảcơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN

+ Cơ chế thị trờng đã phát huy tác động tích cực to lớn đến sự phát triểnkinh tế - xã hội Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố kháchquan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng XHCN.Mặt khác, cơ chế thị trờng có những tác động tiêu cực mâu thuẫn với bản chấtcủa chủ nghĩa xã hội Vận dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao nănglực quản lý vĩ mô của Nhà nớc, nhằm phát huy tác dụng tích cực đi đôi vớingăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực Phải xoá bỏ cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trờng, đồngthời xây dựng và hoàn thiện các công cụ pháp luật, kế hoạch các thiết chế tàichính, tiền tệ và những phơng tiện vật chất và tổ chức cần thiết cho sự quản lýcủa Nhà nớc, tạo điều kiện cho cơ chế thị trờng hoạt động hữu hiệu

Xử lý tốt mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trờng Thị trờng vừa là căn cứ,vừa là đối tợng của kế hoạch, kế hoạch phải quán triệt đờng lối, chủ trơng của

Đảng để đa ra một hệ thống các mục tiêu vĩ mô, xác định tốc độ tăng trởng, cơcấu và các cân đối lớn, lựa chọn phơng án, chính sách, giải pháp để định hớngphát triển cho toàn bộ nền kinh tế Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thànhmột môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh vì lợiích phát triển đất nớc, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí cácnguồn lực, thôn tính lẫn nhau

* Định hớng XHCN còn đòi hỏi phải biết phát huy vai trò của sở hữu nhànớc và sở hữu tập thể bằng những hình thức sử dụng vừa bảo đảm hiệu quakinh tế và bảo đảm sự kiểm soát của nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân.Trên thực tế, sau hàng chục năm tồn tại của cả hai mô hình kinh tế thị tr-ờng hỗn hợp và nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung của hệ thống XHCN trớc

đây và cho thấy sức sống thật sự của nền kinh tế đợc vận dụng bởi cơ chế thịtrờng có sự điều tiết của nhà nớc Nh vậy có thể nhận thấy rằng: vai trò, sở

Trang 11

hữu nhà nớc trong nền kinh tế đợc đặt ra nh một tất yếu kinh tế trong sựnghiệp phát triển của nền kinh tế thị trờng hiện đại.

* Cùng với giải quyết đúng đắn vấn đề sở hữu, định hớng xã hội chủnghĩa còn đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn vấn đề phân phối Một chế độ phânphối hợp lý sẽ bảo đảm công bằng xã hội và đào tạo động lực to lớn cho sựphát triển, vì rằng mối quan hệ kinh tế giữa con ngời và con ngời thực chất làmối quan hệ về mối quan hệ, về lợi ích trong các hệ thống lợi ích kinh tế nhất

là lợi ích kinh tế giữa các thành phần kinh tế có sự mâu thuẫn chứ không phảichỉ hoàn toàn thống nhất, do vậy lợi ích trở thành động lực kinh tế khi các lợiích đợc kết hợp một cách hài hoà Trong quan hệ phân phối có ba loại: là phânphối theo lao động, phân phối ngoài thú lao động thông qua các phúc lợi vàphân phối theo tài sản theo tài sản và vốn trớc hết ta đi vào tìm hiểu phân phốitheo lao đông Trong thời kỳ quá độ, nguyên tắc này hoạt động trực tiếp trongcác xí nghiệp kinh tế quốc doanh và các xí nghiệp kinh tế tập thể Nó cũng có

ảnh hởng đến sự phân phối trong các xí nghiệp của các thành phần kinh tế, vìtrong thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa thống trị, chế độ ngời bóc lột ngời không còn, không thể lấy tài sản,vốnlàm thớc đo mà phải lấy lao động làm cơ sở quyết định địa vị xã hội và phúclợi vật chất của mỗi ngời, dới chủ nghĩa xã hội tuy lực lợng sản xuất đã pháttriển, song vẫn cha thể có đủ sản phẩm dồi dào để phân phối theo nhu cầu, màbuộc phải phân phối theo lao động bởi lẽ “Quyền không bao giờ có thể ở mứccao hơn trạng thái kinh tế của xã hội và cao hơn trình độ văn minh của xã hộitơng ứng với trạng thái kinh tế đó” Một lý do nữa là xã hội mới - xã hội chủnghĩa ra đời từ xã hội cũ, lại đang trong thời kỳ quá độ, bên cạnh những ngờichuyên tận tuỵ làm việc, dũng cảm, có tổ chức có kỷ luật, vẫn còn những ngờitrốn tránh lao động, muốn làm ít hởng nhiều, chây lời, tránh nặng tìm nhẹ,thiếu trách nhiệm vốn là những quan điểm và thái độ lao động tàn d của xãhội cũ để lại Hơn nữa, dới chủ nghĩa xã hội, lao động vừa là quyền lợi vừa lànghĩa vụ, nó cha thật hoàn toàn tự giác Nh vậy, dới chủ nghĩa xã hội, nhất làtrong thời kỳ quá độ, những điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất và xã hội nh đãphân tích trên thích hợp với phân phối lao động, là một nguyên tắc cơ bản chủnghĩa xã hội Tiếp đến ta nói đến phân phối theo tài sản hay theo vốn Trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh

tế, tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế có một quan hệ phân phối nhất định.Nếu thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể phân phối theo nguyêntắc, phân phối theo lao động, thì các thành phần kinh tế khác, có quan hệ phânphối không giống nhau Đối với lao động sống, trong các thành phần kinh tếnày, phân phối theo nguyên tắc, hay quy luật trị giá lao động Điều này đợchình thành rõ nét đối với các xí nghiệp của thành phần kinh tế dựa trên quan

hệ chủ thợ, và sẽ không rõ nét ở thành phần kinh tế cá thể, khi công và lãi đềuthuộc về họ Còn lao động quá khứ biểu hiện ở giá trị tài sản hay vốn có tácdụng tham gia tạo ra lợi nhuận mặc dù không trực tiếp, do vậy nó phải đợctham gia phân phối lợi nhuận ở nớc ta đã và đang xuất hiện các hình thức công

ty cổ phần, mà các cổ đông đang tồn tại ở các dạng khác nhau, cổ đông nhà

n-ớc, cổ đông là cán bộ công nhân, viên chức nhà nớc ngoài ra một bộ phậnvốn đáng kể đợc huy động dới hình thức tiền gửi tiết kiệm, công trái, tráikhoán mà thực chất là vốn vay Trong điều kiện đó việc phân phối theo tàisản hay theo vốn trở thành một nguyên tắc, tồn tại là một tất yếu khách quan.Việc thừa nhận nguyên tắc này trong quan hệ phân phối có tác dụng khai thác

Trang 12

tối đa mọi tiềm năng về vốn trong các thành phần kinh tế và trong các tầng lớpdân c, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nhất là trong điềukiện vốn ngân sách của Nhà nớc còn hạn hẹp Nó cũng góp phần hình thànhtiền tệ, thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán, một trong những điều kiện rấtcần cho sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta.

Vấn đề kết hợp giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là vấn đề vôcùng phức tạp, đòi hỏi không chỉ cần nắm vững mà còn cần phải nhận thức vàgiải quyết tốt những mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa chúng Có thểkhẳng định rằng tăng trởng kinh tế là điều kiện không thể thiếu đợc để thựchiện, phát triển và đảm bảo công bằng xã hội Thực tế cho thấy, kinh tế cótăng trởng thì mới xoá bỏ đợc những biểu hiện bất bình đẳng và bất công xãhội đã từng tồn tại hàng ngàn năm trong lịch sử các dân tộc và phát triển côngbằng xã hội lên một trình độ mới cao hơn Tất nhiên trong điều kiện kinh tếthiếu thốn vẫn có thể và phải thực hiện công bằng xã hội ở một mức độ nhất

định, nhng công bằng trong điều kiện nh vậy chỉ nặng về phía bình quân, làcông bằng ở trình độ thấp, cha vợt ra khỏi khuôn khổ của trật tự cũ Để thựchiện tăng trởng kinh tế một cách bền vững, các nhà xã hội học thờng nhấnmạnh vấn đề công bằng xã hội - một trong những yếu tố nội sinh của tăng tr-ởng kinh tế Công bằng xã hội là một động lực phát triển kinh tế - xã hội, bởivì công bằng xã hội là yếu tố các tác động trực tiếp đến lợi ích của chủ thểhoạt động, do đó nó kích thích tính năng động sáng tạo của mọi thành viên xãhội; huy động các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực trong và ngoài nớc vào việcphát triển kinh tế Có công bằng xã hội, ngời lao động mới phát huy hết nhiệttình và khả năng lao động, không ngừng nâng cao năng suất lao động để ngàycàng tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, có công bằng xã hội các nhàkinh doanh mới chịu bỏ vốn, chấp nhận rủi ro để đầu t cho sản xuất Côngbằng xã hội là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo tăng trởng kinh

tế một cách ổn định lâu dài theo hớng tiến bộ xã hội Muốn vậy ta cần giảiquyết các mâu thuẫn, trớc hết là mâu thuẫn giữa bóc lột và bị bóc lột thì phảigiữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển kinh tế - xã hội, suycho cùng định hớng xã hội chủ nghĩa chẳng những không ngăn cản, mà còntạo điều kiện cho việc kết hợp tăng trởng kinh tế Mâu thuẫn giữa bình đẳng

và bất bình đẳng, mâu thuẫn này nếu không đợc giải quyết thờng xuyên đúng

đắn thì có thể xảy ra hai trờng hợp: hoặc là, do nhận thức không đúng mà nhànớc can thiệp một cách chủ quan vào tiến trình xã hội và vì thế kìm hãm sựtăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội hoặc là do sự phát triển tự phát củakinh tế thị trờng và nhà nớc không có biện pháp điều chỉnh bằng những chínhsách xã hội nhất định nên sự bất bình đẳng tích luỹ dần và biến thành sự phâncực xã hội sâu sắc, và vì thế mà xã hội ngày càng xa rời mục tiêu chủ nghĩa xãhội Một mâu thuẫn cuối cùng là mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xãhội, mâu thuẫn này nếu không đợc giải quyết tốt sẽ xảy ra bất công xã hội.Nếu lợi ích cá nhân bị vi phạm thì xã hội sẽ mất đi một động lực quan trọngcủa sự phát triển Ngợc lại nếu chỉ có cá nhân đợc lợi, còn lợi ích xã hội bị viphạm thì nạn nhân của sự bất công lại là công bằng xã hội Để giải quyết mâuthuẫn này về cơ bản phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hôị,

đồng phải đấu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân.Tóm lại để kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội trong điềukiện cơ chế thị trờng ở nớc ta, cần phải giải quyết một loạt mâu thuẫn, mâu

Trang 13

thuẫn giữa bóc lột và bị bóc lột, mâu thuẫn giữa bình đẳng và bất bình đẳng,mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, mâu thuẫn giữa việc thựchiện chính sách kinh tế và việc thực hiện chính sách xã hội.

II Thực trạng giữ vững XHCN trong phát triển kinh tế từ khi đổi mới.

1 Những thành tựu đổi mới và phát triển kinh tế theo định hớng XHCN.

Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thể bị bao vây cấm vận, thamgia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế

Chúng ta đã triển khai tích cực và năng động đờng lối đối ngoại độc lập,

tự chủ, đa phơng hoá, đa dạng hoá Khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị,hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc, tăng cờng quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặcbiệt với Lào xây dựng quan hệ tốt với Campuchia, phát triển quan hệ với cácnớc trong khu vực, trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN, củng cốquan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nớc, từng bớc đổi mới quan hệ vớiLiên Bang Nga, các nớc trong cộng đồng các quốc gia độc lập và các nớc

Đông Âu, mở rộng quan hệ với các nớc công nghiệp phát triển, bình thờngquan hệ với Mỹ, thiết lập và mở rộng quan hệ với nhiều nớc Nam á, Nam TháiBình Dơng, Trung Đông, Châu Phi, Mỹ La Tinh, mở rộng quan hệ với phongtrào không liên kết, các tổ chức quốc tế và khu vực

Đảng ta tiếp tục phát triển quan hệ đoàn kết hữu nghị với các Đảng cộngsản và công nhân, các phong trào độc lập dân tộc, các tổ chức và phong tràotiến bộ trên thế giới, thiết lập quan hệ với các đảng cầm quyền ở một số nớc

Mở rộng hoạt động đối ngoại của các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, pháttriển quan hệ với các tổ chức phi chính phủ trên thế giới Đến nay nớc ta đã cóquan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc, có quan hệ buôn bán với trên 100 nớc.Các công ty của hơn 50 nớc và vùng lãnh thổ đã đầu t trực tiếp vào nớc ta.Nhiều chính phủ và tổ chức quốc tế dành cho ta viện trợ không hoàn lại hoặccho vay để phát triển

Thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại là một nhân tố quan trọng góp phần giữvững hoà bình, phá thế bị bao vây, cấm vận, cải thiện và nâng cao vị thế của n-

ớc ta trên thế giới, tạo môi trờng thuận lợi cho công cuộc xây dựng và boả vệ

tổ quốc Đó cũng là sự đóng góp tích cực của nhân dân ta vào sự nghiệp chungcủa nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

* Giữ vững định hớng XHCN trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế xãhội

+ Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vợt mức nhiều mụctiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm

Trong 5 năm 1991 - 1995, nhịp độ tăng bình quân hàng năm về tổng sảnphẩm trong nớc (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch là 5,5 - 6,3%) về sản xuất côngnghiệp là 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất khẩu 20% Cơcấu kinh tế có bớc chuyển đổi, tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ22,6% năm 1990 lên 29,1 năm 1993, dịch vụ từ 38,6% lên 41,9% Bắt đầu cótích luỹ từ nội bộ nền kinh tế Vốn đầu t cơ bản toàn xã hội năm 1990 chiếm

Ngày đăng: 01/05/2016, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w