1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng anh của học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói

199 610 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU SỰ THỤ ĐẮC TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU SỰ THỤ ĐẮC TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Tồn HÀ NỘI – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2016 Tác giả luận án Huỳnh Thị Bích Vân ii MỤC LỤC Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục sơ đồ, bảng, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án 2.2 Nhiệm vụ luận án Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận án Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 10 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 29 1.2 Một số sở lý luận 36 1.2.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 36 1.2.2 Nội dung Lý thuyết hoạt động lời nói 39 iii 1.2.3 Một số sở lý luận về thụ đắc ngoại ngữ 45 1.2.4 Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ 49 Tiểu kết chương 53 Chương 2: THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 55 2.1 Một số yếu tố liên quan khả thụ đắc tiếng Anh học sinh tiểu học Trà Vinh 55 2.1.1 Tình hình dạy – học tiếng Anh bậc tiểu học 55 2.1.2 Yêu cầu cần thiết để trẻ thụ đắc tốt ngoại ngữ 58 2.2 Định hướng giảng dạy tiếng Anh theo quan điểm lý thuyết hoạt động lời nói 59 2.2.1 Lý thuyết hoạt động lời nói: sở phương pháp thực hành có ý thức 59 2.2.2 Định hướng giảng dạy từng kỹ 65 2.3 Nội dung thực nghiệm 90 2.3.1 Đối tượng thực nghiệm 90 2.3.2 Giáo trình và thời gian thực nghiệm 94 2.3.3 Mục đích và cách thức thực nghiệm 95 Tiểu kết chương 100 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 101 3.1 Kết quan sát, dự giờ 101 3.1.1 Cấp độ Kitty 101 3.1.2 Cấp độ Let’s Begin 105 3.1.3 Cấp độ Movers 109 3.1.4 Đánh giá chung về kết dự giờ 113 3.2 Kết kiểm tra trình và kiểm tra cuối khóa 115 3.2.1 Cấp độ Kitty 116 3.2.2 Cấp độ Let’s Begin 121 iv 3.2.3 Cấp độ Movers 125 3.3 Kết khảo sát qua bảng hỏi 130 3.3.1 Thái độ học sinh phương pháp giảng dạy 130 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách thụ đắc và cách học ngoại ngữ 138 3.3.3 Những yếu tố liên quan cách rèn luyện kỹ ngôn ngữ 144 3.4 Đánh giá chung về trình thực nghiệm 148 Tiểu kết chương 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 165 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo HĐLN : hoạt động lời nói NN : ngôn ngữ NN1 : ngôn ngữ thứ NN2 : ngôn ngữ thứ hai TMĐ : tiếng mẹ đẻ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Relationship of domains of communicative competence 12 Sơ đồ Mô hình chung việc học tập NN2 Spolsky 15 Sơ đồ Mô hình cấu trúc bên hoạt động lời nói 44 Bảng 1 So sánh thụ đắc NN1 NN2 26 Bảng Hoạt động bổ sung cho lớp thực nghiệm-Kỹ tiếp nhận NN 66 Bảng 2 Hoạt động bổ sung cho lớp thực nghiệm-Kỹ sản sinh NN 77 Bảng Kết kiểm tra đầu vào lớp Movers 92 Bảng Kết lớp Kitty -Thực nghiệm 116 Bảng Kết lớp Kitty - Đối chứng 117 Bảng 3 So sánh kết theo kỹ lớp Kitty 119 Bảng Kết lớp Let’s Begin -Thực nghiệm 121 Bảng Kết lớp Let’s Begin -Đối chứng 122 Bảng So sánh kết theo kỹ lớp Let’s Begin 124 Bảng Kết lớp Movers -Thực nghiệm 125 Bảng Kết lớp Movers –Đối chứng 126 Bảng So sánh kết theo kỹ lớp Movers 128 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm trung bình cuối khóa lớp Kitty 118 Biểu đồ 3.2 So sánh xếp loại cuối khóa lớp Kitty 118 Biểu đồ 3.3 So sánh điểm trung bình cuối khóa lớp Let’s Begin 123 Biểu đồ 3.4 So sánh xếp loại cuối khóa lớp Let’s Begin 123 Biểu đồ 3.5 So sánh điểm TB cuối khóa lớp Movers 127 Biểu đồ 3.6 So sánh xếp loại cuối khóa lớp Movers 127 Biểu đồ 3.7 So sánh cách dạy từ yêu thích 131 Biểu đồ 3.8 So sánh cách dạy ngữ pháp yêu thích 131 Biểu đồ 3.9 So sánh cách dạy đọc yêu thích 133 Biểu đồ 3.10 So sánh ý kiến về cách giáo viên sửa lỗi 133 Biểu đồ 3.11 So sánh thái độ việc sửa lỗi 134 Biểu đồ 3.12 So sánh nội dung giảng dạy yêu thích 135 Biểu đồ 3.13 So sánh hoạt động giảng dạy yêu thích 136 Biểu đồ 3.14 Thái độ việc học dụng cụ nghe nhìn 137 Biểu đồ 3.15a So sánh thói quen sản sinh lời nói 138 Biểu đồ 3.15b So sánh thói quen sản sinh lời nói 138 Biểu đồ 3.16 So sánh liên tưởng đầu tiên từ hình ảnh 141 Biểu đồ 3.17 So sánh ngôn ngữ thích giáo viên sử dụng lớp 142 Biểu đồ 3.18 So sánh ý kiến nhận xét về giáo trình 143 Biểu đồ 19 So sánh ý thức và cách thức luyện ngữ điệu 144 Biểu đồ 3.20 Kỹ ngôn ngữ trọng 145 Biểu đồ 3.21 Hoạt động liên quan tiếng Anh ngoài lớp 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực trạng chất lượng dạy và học tiếng Anh trường phổ thông nói chung và tiểu học nói riêng có nhiều bất cập từ nhiều góc độ khác nhau: chương trình; phương pháp giảng dạy; giáo trình; giáo viên; tổ chức giảng dạy; chênh lệch nội dung và hình thức kiểm tra, chênh lệch trình độ học sinh nông thôn và thành thị Một thực trạng đáng quan tâm là phần đông học sinh tốt nghiệp phổ thông khả tiếng Anh hạn chế Đôi có khác biệt đáng kể về trình độ đối tượng là học viên theo học trung tâm ngoại ngữ ngoài giờ tư nhân và sở giáo dục công lập Điều này đặt cho nhà nghiên cứu và quản lý nhiệm vụ cần phải tìm giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy theo tiến trình định Trong bối cảnh thế, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu xây dựng số hướng, giải pháp, chẳng hạn thành lập Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (kiểm tra và đào tạo lại đội ngũ giáo viên, thay đổi giáo trình, đầu tư trang thiết bị, ), khuyến khích học sinh học và có chứng quốc tế về ngoại ngữ để miễn thi môn tốt nghiệp… với mục tiêu chung là cải thiện, nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Anh cho học sinh phổ thông Cùng với việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, tập huấn phương pháp, tăng cường phương tiện nghe nhìn, cập nhật giáo trình, việc chọn phương pháp giảng dạy phù hợp đóng vai trò quan trọng chất lượng dạy-học ngoại ngữ Tính phù hợp phương pháp giảng dạy thể nhiều tiêu chí: phù hợp với trình thụ đắc ngôn ngữ, phù hợp với lứa tuổi người học, phù hợp với đặc điểm văn hóa vùng, với trình độ và khả tiếp thu, và với mục đích học tập ngoại ngữ khác Trong môi trường giảng dạy, là cấp phổ thông, quan sát cho thấy giáo viên sử dụng cách tùy nghi nhiều phương pháp khác nhau, chí phương pháp cũ, không phù hợp với chương trình và giáo trình, với nhu cầu và đặc trưng giao tiếp Trong số phương pháp đó, phương pháp truyền thống Văn phạm - dịch (Grammar-Translation) sử dụng phổ biến, và số nơi phương pháp này sử dụng là phương pháp chủ đạo Điều này gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến người học, tạo nên tâm lý thụ động, sức ỳ Chiếm ưu là hướng tiếp cận giao tiếp (communication approach) Hiện nay, có nhiều quan niệm khác về việc giảng dạy tiếng Anh trường phổ thông Chưa lúc nào việc giảng dạy tiếng Anh trường học lại đa dạng về mặt hình thức năm gần đây: lớp chọn, lớp chuyên, tiếng Anh theo chuẩn Cambridge, học tiếng Anh từ lớp hay lớp 3, học tiếng Anh từ bậc mầm non, sử dụng giáo viên người Việt, giáo viên ngữ chí giáo viên mà tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, đa dạng và nở rộ loại giáo trình, khác biệt chương trình học sở khác Đó là chưa kể đến khác trình độ tiếng Anh lẫn trình độ giảng dạy giáo viên, và chênh lệch lớn về trình độ tiếng Anh học trò nông thôn thành thị Tất điều tạo nên thiếu đồng bộ, kèm theo khó khăn nan giải, và thách thức không nhỏ nhà quản lý giáo dục, nhận xét Hoàng Văn Vân [30, tr 42]: “Bức tranh dạy học tiếng Anh ở phổ thông Việt Nam dường vẫn chưa có dấu hiệu tích cực Còn nhiều việc phải làm, nhiều tồn phải khắc phục để có thể nâng cao chất lượng dạy học môn học ở phổ thông Việt Nam.” Việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung, đó có tiếng Anh, cần bắt đầu từ sớm Một bắt đầu tốt, hướng, thời điểm tạo thuận There are two birds on the tree ………… The old man who is sitting at the cafe is eating a sandwich ………… There’s a dog under a table at the cafe ………… The library is beside the bank ………… The children’s mother is wearing a skirt ………… Part 3: Picture a or b? There is one example Example: There are no leaves on the trees There’s only one cloud The helicopter is on the ground The man’s hair is straight The duck is big The man is pointing at the helicopter b _ _ _ _ _ Part 4: Look at the table True or false? Write T or F High Mountain A 2000 m Mountain B 1000 m Mountain C 3000 m River E is the longest Building I is the smallest River F is the longest Long River D 400 km River E 175 km River F 500 km F Tall Building G 150 m Building H 300 m Building I 75 m Mountain A is the highest Mountain C is the smallest Building H is the tallest Part 5: Look at the pictures Write sentences, using You must and an expression from the box LISTENING TEST Part 1: Listen and draw lines Part 2: Listen and draw lines There is one example Part 3: Listen and write There is one example Name: How old: Lives in: Library day: Number of books: Kind of books: (0) (1) (2) (3) (4) (5) books about .Sue Clark ……………………… ………………………street ……………………… ………………………a week ……………………… SPEAKING TEST (Interview each student for about minutes) Part Describe the differences between the pictures Example: This is a penguin, but this is a dolphin Part Tell a story The examiner tells the child the name of the story and describes the first picture, e.g “Paul is sad He can’t go to sports day today, because he has got a cold He has to stay in bed…” then asks the child to continue the story Part Odd one out The examiner asks the child to choose one picture in the sets and say which is different and why Example: These are clothes, but this is a book Part Personal information The examiner asks some questions about the child, e.g “How many brothers and sisters have you got?” “What’s your favorite food?”… ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CUỐI KHOÁ LỚP MOVERS READING & WRITING Part 1: a towel cheese Yes a F a salad a toothbrush No No b b T F Part 2: Part 3: Part 4: Part 5: wash the car your homework tidy your room write thank-you letter eat your dinner LISTENING SCRIPT & KEY a coat Yes a T No a T Part 1: A: Did you have a good time? B: Yes, it was lovely On Friday, we have a picnic next to the river A: What did you on Saturday? B: Well, I climbed the tree A: What’s about on Sunday? B: We went to the forest and had a long walk A: What time did you do? B: Well, on Monday, Jen went to the village to buy food but I stay at the farm That is my last day- Tuesday We played in the fields A: Do you like the countryside? B: Oh, yes I can’t wait to go back Key: Tuesday Monday Sunday Saturday Part 2: Sue A: Hello, where is Sue? B: She is in the water with the dolphin A: Is she swimming? B: That’s Right! A: She is swimming with the fastest dolphin B: She is very good Jill A: Which girl, Jill? B: She is wearing a blue dress A: Oh, yes What is she doing? B: She is pointing the dolphin and laughing Paul A: Where is Paul? B: There, the boy with the camera A: Right I can see him He is taking some pictures B: Yes, he loves dolphins Nick A: I can’t see Nick What is he doing? B: He is throwing a fish to the dolphin A: Where? B: There, look! He is standing up A: Oh, yes Ann A: Look at Ann B: What is she doing? A: She shouting to her friend B: What is she shouting? A: She is shouting: quick! Look at the dolphins May A: Is May there? B: Yes She is in the water with one of the dolphins A: What is she doing? B: She is riding on its back A: Oh, I love to that Part 3: A: Hello, I work here in the library Can I ask you some questions, please? B: Yes, ok A: Thank you Now, what’s your name? B: Sue Clark A: Is that C-L-A-R-K? B: Yes A: How old are you, Sue? B: I am twelve A: Sorry How old? B: Twelve A: Ok, thanks A: And where you live? B: I live opposite the park A: So, what is the name of the street? B: Hill Street A: Is that H-I-double L B: Yes, that’s right A: Which day you come to the library? B: I can come only once a week on Monday A: Not at the weekend B: No I come on Monday after school A: And how many library books you read every week, Sue? B: I read seven books a week A: Seven? That’s a lot! B: Right I love reading A: And the last, what kind of book you like best? B: Oh, I don’t know That’s difficult because I like a lot of kinds of books A: Well, you like books about animals or people? B: Hmm, the book I like best is about horses A: Oh, we got a lot of books about horses here Thank you, Sue Key: 12 Hill Monday seven horses PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA QUÁ TRÌNH Level: Kitty Time allotted: 20 minutes Part 1: Read and match It’s a coat □ □ A It’s a car □ □ B It’s a fan □ □ C It’s a ball □ □ D It’s a robot □ □ E It’s a picture □ □ F Part 2: Read and circle the correct picture a balloon A B a board B A a cat A B a teddy bear A B A B A B an egg a chair Part 3: Look at the pictures Count and write the numbers in the boxes 2 Part 4: Circle the correct answer for each question Hello! a Hi! b I’m fine What’s this? How are you? a It’s a bin a Hello! b I’m Pat b I’m fine Thank you Part 5: Look at the pictures Complete one word with one letter balloon wind _ w dol _ bo _ t _og ele _ hant ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LỚP KITTY Part 1: Part 2: Part 3: Part 4: Part 1.F E A C B B A B A A Number Number Number 1 a b window doll boat dog elephant PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT HỌ TÊN: ………………………… Giáo viên: …………………… Em khoanh tròn câu trả lời phù hợp: Em thích giáo viên dạy theo cách hơn? a Khi dạy từ mới: A giáo viên cung cấp nghĩa tiếng Việt từ B giáo viên không cho nghĩa từ tiếng Việt, dùng tranh và giải thích tiếng Anh Giáo viên có dạy lớp em theo cách không? ………… b Khi dạy ngữ pháp: A giáo viên ghi công thức lên bảng, giải thích cách dùng, và yêu cầu học thuộc B giáo viên không cung cấp công thức ngữ pháp, không yêu cầu học quy tắc Giáo viên có dạy lớp em theo cách không? ………… c Khi dạy đọc (đoạn văn hay đàm thoại): A giáo viên đọc trước và cho lớp đọc đồng B giáo viên đọc trước và gọi số bạn đọc to, diễn cảm Giáo viên có dạy lớp em theo cách không? ………… d Khi học sinh phát biểu hay trình bày: A giáo viên nên dừng học sinh lại nói sai và sửa lỗi B giáo viên không nên sửa lỗi học sinh phát biểu Giáo viên lớp em có làm theo cách không? ………… đ Trong mỗi buổi học: A giáo viên cho em nhiều hoạt động, chơi trò chơi, xem tranh ảnh, nghe đĩa, nghe nhạc… B giáo viên dạy sách, làm đầy đủ bài tập workbook Giáo viên có dạy lớp em theo cách không? ………… 2a Khi muốn nói câu tiếng Anh, em thường … A suy nghĩ câu tiếng Việt, rồi dịch qua tiếng Anh B diễn đạt trực tiếp tiếng Anh 2b Khi muốn diễn đạt ý đó bằng tiếng Anh, em thường … A nói đến đâu tìm từ đến đó, quên từ em tìm cách khác giải thích B tìm từ, xếp từ, chọn cấu trúc phù hợp rồi nói Nhìn vào tranh dưới đây, em liên tưởng điều trước tiên? A từ “giraffe” B từ “hươu cao cổ” A từ “flower” B từ “bông hoa” Em có luyện tập ngữ điệu cho giống người bản ngữ không? Nếu có, em luyện bằng cách nào? A nghe đĩa, xem video rồi bắt chước B nghe giáo viên nói/đọc, em nói/đọc theo C giáo viên không dạy, em không quan tâm luyện tập ngữ điệu Trong lớp học tiếng Anh, em thích tham gia hoạt động hơn? A hoạt động với bạn (đóng vai, hoạt động cặp/ nhóm, trình bày) B hoạt động cần vận động, di chuyển lớp C hoạt động cần yên lặng, tư (làm bài mình, viết luận, viết tả, sửa lỗi bài viết cho nhau…) Em thích giáo viên nói tiếng Anh hay tiếng Việt giờ học? A nói tiếng Anh B nói tiếng Việt nhiều C nói tiếng Anh nhiều Nếu phát biểu hay trả lời sai giáo viên sửa lỗi cho em, em thấy nào? A bị quê với bạn bè và không muốn phát biểu B bình thường C em thích em biết chỗ sai để tránh Khi học tiếng Anh, em trọng kỹ hơn? A Em thích học nghe, nói và ngữ âm để giao tiếp tự tin với người ngữ B Em thích học kiến thức văn phạm, viết, đọc để làm bài thi trường tốt Em thấy việc giáo viên dạy tiếng Anh với hỗ trợ dụng cụ nghe nhìn (như tranh ảnh, CD, tivi ) A giúp em ghi nhớ bài lâu B không cần thiết làm thời gian 10 Em thấy học sách dễ hay khó? Em có theo kịp không? A dễ, em không cần cố gắng B vừa sức, em cố gắng chút C khó, em phải cố gắng nhiều 11 Ngoài thời gian học ở Trung tâm Ngoại ngữ Tin học Victory lớp, em có làm liên quan đến tiếng Anh không? A có B không Nếu có, em thường làm gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) A làm bài tập về nhà, chuẩn bị công việc giáo viên nhóm phân công B đọc sách truyện, nghe nhạc, xem phim tiếng Anh C nói chuyện với người nước ngoài tình cờ gặp, với thành viên gia đình biết tiếng Anh D khác: ……………………………………………………………… [...]... tiếng nói chung trong nước cũng như một số nước trên thế giới, trong đó có Nga Ở Việt Nam, lý thuyết hoạt động lời nói cũng đã được vận dụng trong dạy học tiếng Việt ở mẫu giáo và tiểu học Từ những nguyên lý thụ đắc tiếng mẹ đẻ, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anh của học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói” nhằm vận dụng vào nghiên. .. lời nói” nhằm vận dụng vào nghiên cứu việc thụ đắc ngoại 4 ngữ, cụ thể là tiếng Anh, cho đối tượng người học ở giai đoạn thụ đắc sớm (cấp tiểu học) 2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1 Mục đích của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở các lý thuyết về thụ đắc ngôn ngữ (NN), lý thuyết hoạt động lời nói (HĐLN) và vai trò của các lý thuyết này trong việc học ngoại ngữ,... là vận dụng khả năng thụ đắc TMĐ để học ngoại ngữ 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anh của học sinh tiểu học (cụ thể là học sinh lớp 1, lớp 3, và lớp 5) trong sự vận dụng lý thuyết HĐLN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh việc học tập chính thức với sự hỗ trợ của giáo viên, trẻ em vẫn có thể thụ đắc ngoại ngữ mà không... Tình hình nghiên cứu trên thế giới về lý thuyết hoạt động lời nói và ứng dụng của nó vào việc dạy thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Việc nghiên cứu về lý thuyết HĐLN được thực hiện ở một số NN, nhưng phần lớn được viết bằng tiếng Nga Tuy nhiên, cho đến nay, các đề tài chuyên sâu về khả năng thụ đắc ngoại ngữ trên cơ sở lý thuyết HĐLN vẫn còn chưa nhiều và chủ yếu nằm ở hai mảng nghiên cứu riêng... kiểm chứng tính hiệu quả của lý thuyết được thực nghiệm Từ đó luận án rút ra những kết luận và đưa ra những đề về giảng dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới về sự thụ đắc ngôn ngữ của trẻ em Một số vấn... Thụ đắc NN1 Thụ đắc NN2 - NN1 (TMĐ) có được nhờ thụ - Kết hợp giữa thụ đắc tự nhiên và đắc là chủ yếu, sự thụ đắc do kinh học chính thức trong lớp nghiệm mà có thông qua thực hành giao tiếp với mọi người xung quanh - Sự thụ đắc NN1 chỉ cần mức độ tư - Để thụ đắc NN2 cần nâng lên mức duy kinh nghiệm; không có (hoặc độ tư duy lý thuyết (có sự ý thức có rất ít) sự tham gia của ý thức... phương pháp dạy tiếng Anh hoàn chỉnh theo quan điểm lý thuyết HĐLN, mà chỉ đề xuất một nhóm phương pháp giảng dạy nhằm kết hợp khả năng học tập và thụ đắc 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận án là lý thuyết HĐLN và lý thuyết về thụ đắc NN Trong đó luận án tập trung vào lý thuyết thụ đắc ngoại ngữ cho đối tượng 6 người học là trẻ em... thuật, hoạt động ) phù hợp nhằm nâng cao khả năng thụ đắc tiếng Anh cho học sinh tiểu học ở Trà Vinh 2.2 Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tìm hiểu lý thuyết HĐLN: làm rõ khái niệm và các nguyên lý của lý thuyết này, thế nào là dạy học ngoại ngữ theo quan điểm hoạt động và cách vận dụng lý thuyết này để tạo ra hoạt động. .. chúng tôi chỉ nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anh trong môi trường lớp học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên theo lý thuyết thực nghiệm Về mặt đối tượng, luận án bước đầu vận dụng lý thuyết HĐLN vào giảng dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học tại tỉnh Trà Vinh, tuổi từ 6-10 Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi không kỳ vọng có thể xây dựng một bộ phương pháp dạy tiếng Anh hoàn chỉnh... là khác nhau Thụ đắc TMĐ là một quá trình tự phát tự nhiên và là sự thụ đắc sớm (early acquisition) Động cơ thực sự thúc đẩy đứa trẻ thụ đắc TMĐ của mình chính là nhu cầu hiểu biết thế giới xung quanh, tương tác với thế giới chung quanh, nhu cầu phát triển tư duy, phát triển trí tuệ của đứa trẻ và nhu cầu thể hiện điều đó với người khác xung quanh 26 Ngoài quá trình thụ đắc đồng thời,

Ngày đăng: 01/05/2016, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w