Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
86,22 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ths Nguyễn Minh Chung, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành niên luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu em để hoàn thành niên luận Do điều kiện khả hạn chế nên niên luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thêm thầy cô Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nga K56 Hàn Quốc học MỤC LỤC A B PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn lựa đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung Pansori Chèo Khái quát Pansori Khái quát chung nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống 2.1 Một số khái niệm 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Chèo 2.3 Mấy nét đặc trưng nghệ thuật sân khấu Chèo Chương 2: Các điểm giống khác Pansori Chèo Chương 3: : Một số vấn đề giải pháp phát triển hai nghệ thuật Pansori Chèo xã hội đại C PHẦN KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, Pansori Chèo hai loại hình nghệ thuật đặc sắc mang đậm tính truyền thống biểu trưng rõ nét cho văn hóa hai dân tộc Hàn- Việt Người ta nhắc đến Pansori linh hồn dân tộc Hàn cho Chèo tinh hoa, cốt lõi nghệ thuật sân khấu Việt Từ xa xưa đến nay, trở thành niềm yêu thích, trở thành ăn tinh thần thiếu đời sống người dân hai nước Với lịch sử quan hệ ngoại giao 20 năm, Việt Nam Hàn Quốc thực trở thành đối tác thân thiết nhiều lĩnh vực Không dừng lại đầu tư sách kinh tế, gần đây, tìm hiểu giao lưu văn hóa hai nước ngày mở bề rộng lẫn bề sâu Thế nên, việc tìm tòi, nghiên cứu, đặc biệt phương diện đối sánh tinh hoa, giá trị văn hóa dân tộc hai nước dựa nét gần gũi, tương đồng phong phú đa dạng việc làm vô cần thiết quan trọng góp phần củng cố mối quan hệ, trở thành cầu nối vững cho tình hữu nghị hai dân tộc Chúng ta biết, làm nên nguồn cội sắc văn hóa quốc gia giá trị văn hóa truyền thống Tuy nhiên, xã hội đại, hay quay lưng lại với khứ lãng quên giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc.Viết đề tài này, hy vọng đem đến cho tất người, đặc biệt giới trẻ nhận thức vai trò, tầm quan trọng sức hấp dẫn tiềm tàng giá trị văn hóa truyền thống, thông qua việc khám phá Pansori Chèo, tinh hoa hai nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu Pansori Chèo thực trở thành cầu nối văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam bạn bè quốc tế Tìm hiểu hai loại hình nghệ thuật này, hiểu biết sâu sắc góc văn hóa hai dân tộc Có lẽ mà nhiều thập kỷ qua, vấn đề nghệ thuật sân khấu Chèo Pansori giới nghiên cứu nước nước đặc biệt quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu công bố, nhiều hội thảo với quy mô lớn tiến hành, khó thống kê cách tường tận Đã có nhiều đề tài tiếp cận đến Pansori chèo với kiến thức phong phú nguồn gốc, trình hình thành phát triển, mai chúng sống đại… Cũng có vài chuyên gia tìm nét tương đồng Pansori nghệ thuật hát Chòi vùng Trung Bộ Việt Nam Tuy nhiên, thấy đề tài sâu nét gặp gỡ khác biệt Pansori nghệ thuật sân khấu Chèo vùng đồng Bắc Bộ Ở đây, sở thành tựu đề tài nghiên cứu nhà khoa học, xin tổng hợp số nét tiêu biểu nghệ thuật sân khấu Chèo Việt Nam Pansori Hàn Quốc với vài khám phá nho nhỏ phương diện so sánh, kế thừa phát huy mà nhà khoa học làm Mục đích nghiên cứu Cung cấp nhìn sâu sắc toàn diện hai loại hình nghệ thuật truyền thống hai nước sở tìm điểm tương đồng khác biệt, qua đưa giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa đích thực sống đại Và hy vọng đề tài nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Pansori truyền thống vùng Jeollado nghệ thuật sân khấu Chèo vùng đồng Bắc Bộ Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp thực địa, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp… Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp thu thập tài liệu, nhằm nhận thong tin xác thực, cần thiết cho việc hoàn thiện đề tài Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, phân tích để có nhìn tương quan hơn, phát điểm gặp gỡ điểm độc đáo hai loại hình nghệ thuật; mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chương trình phát triển, định hướng, chiến lược giải pháp bảo tồn, phát triển Pansori Chèo tương lai Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương 1: Khái quát chung Pansori Chèo Chương 2: Các điểm giống khác Pansori Chèo Chương 3: : Một số vấn đề giải pháp phát triển hai nghệ thuật Pansori Chèo xã hội đại B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PANSORI VÀ CHÈO Khát quát Pansori 1.1 Pansori gì? Pansori nghệ thuật biểu diễn truyền tải đến thính giả câu chuyện lời nói câu hát, người hát đứng cử phải hợp với người gõ trống.(1) Người đánh trống (được gọi kosu) cầm dùi tay phải tay trái vỗ mặt trống bên kia, người hát (được gọi changja) thường cầm quạt hay khăn, vừa hát kể câu chuyện dân gian, vừa dùng điệu diễn tả Tiếng trống vừa giữ nhịp khen thưởng tiếng hát, vừa cổ vũ thính giả Điệu hát Pansori dồn dập mạnh mẽ lúc than vãn kể lể, biểu rõ phong cách văn hóa đặc thù Hàn Quốc Bài hát thường giai thoại, hay có trường thi Một trường ca Pansori hát ứng kéo dài suốt ngày, người hát đứng ngồi chỗ để diễn vai chấm dứt Nơi trình diễn không trang bị phông cảnh bình phong trắng, kỹ xảo âm ánh sáng trợ giúp Lối kể chuyện mang phong cách riêng, kho chuyện kể điệu cử bắt chước Trong suốt chương trình biểu diễn kéo dài suốt tiếng đồng hồ, người kể chuyện, nam nữ, với tay trống, thể nội dung câu chuyện nhiều ngôn ngữ đa dạng, bao gồm phương ngữ khu vực nông thôn đến ngôn ngữ biểu đạt uyên bác lĩnh vực văn học 1.2 Vì gọi ‘Pansori’? Từ Hàn Quốc quan tâm nhiều đến sách quảng bá, mở rộng hình ảnh đất nước Hàn Quốc giàu truyền thống văn hóa toàn giới, người ta biết nhiều đến Pansori dành cho quan tâm, yêu thích đặc biệt Tuy nhiên, người ta biết đến Pansori loại hình âm nhạc, lối hát nói có kết hợp, tương tác nhịp nhàng người hát nhạc công không quan tâm đến nguồn gốc từ ‘pansori’, kể người Hàn Quốc Vậy nên, việc tìm hiểu xem tên ‘pansori’ mang ý nghĩa việc làm cần thiết, khiến cho người thưởng thức Pansori có tầm nhìn sâu rộng hiểu sâu sắc thể loại âm nhạc Tên gọi Pansori tên gọi từ loại hình âm nhạc đời Trước tên Pansori sử dụng rộng rãi người ta dùng hàng loạt tên 타령 (taryong), 창( xướng) , 잡가 (tạp ca), 소리 (hát) , 광대소 리 (hát phường), 창악 (xướng nhạc), 극가 (ca kịch), 가곡 (ka kok) , 창극조 (ướng kịch) Không có cách để biết xác tên gọi Pansori bắt đầu dùng từ Tư liệu có tên gọi Pansori xuất sách mang tên “Choson ca kịch sử” xuất năm 1940 Jeong No Sik Vì thế, người ta cho tên gọi Pansori có trước lâu Nhưng sách không thường xuyên sử dụng tên Pansori, tên sách từ Pansori mà lại có từ 창극( Chang geuk)-“ca kịch cổ điển” Chứng tỏ thời kì tên gọi Pansori chưa sử dụng phổ biến Tên gọi Pansori đời từ sau thời giải phóng Những nghệ nhân hát Pansori người hâm mộ Pansori nói Nhưng sau nghệ thuật Pansori đời đến hai trăm năm sau tên gọi Pansori sử dụng rộng rãi người ta không sử dụng tên gọi khác Vì lại thế? Điều giải thích thân tên gọi Pansori phản ánh xác đặc trưng loại hình nghệ thuật độc đáo Do đó, nên tìm hiểu từ Pansori tạo nên nào, mang ý nghĩa gì? Từ Pansori hai từ Pan sori tạo thành Trước hết, tìm hiểu nghĩa từ “pan” Trước hết, giống với từ Pan từ 노름판(No reum pan), 씨름 판 (Ssireum pan), 굿판 (Gut pan), nghĩa nơi tổ chức trò chơi, đấu vật lễ pháp thuật Và đương nhiên, Pan, người tụ tập đông đúc Nơi có gọi Pan Thêm nữa, Pan ghép với biểu thị việc đặc biệt, nên nhiều từ xuất “ pan” Tóm lại, nghĩa thứ từ Pan “ nơi có đông người tụ tập mở kiện đặc biệt” Và tiết mục mà tụ tập nhiều người xem nghệ thuật biểu diễn Như vậy, trước hết, ‘pansori’ môn nghệ thuật biểu diễn Thứ hai, nghĩa từ 씨름 한 판- trận đấu vật, 바둑 두 판 –hai ván cờ…… Lúc này, Pan có nghĩa trình từ đầu đến cuối Vậy, với lớp nghĩa này, ‘pansori’ ‘bài hát kể lại toàn câu chuyện từ đầu đến cuối’, tức Pansori loại âm nhạc hát câu chuyện có mở đầu, đoạn giũa kết thúc Thứ ba, Pan xuất từ 판노름“pan noreum”, 판굿“pan gut” Pan noreum pangut trò chơi đoàn biểu diễn lưu động thời Choson Những người tổ chức thành đoàn nghệ sĩ chuyên nghiệp, rong ruổi tập trung người lại, tổ chức trò chơi kiếm tiền từ người tham gia chơi người xem Vì thế, từ Pan có nghĩa trò chơi kiện người chuyên môn Với lớp nghĩa từ ‘pan’, ‘pansori’ hiểu thể loại ca hát mà có người trải qua sựu đào tạo chuyên ngành để học tập kỹ chuyên môn hát trận thi đấu thể thao, phương tiện hữu hiệu để kiểm tra tính đồng tinh thần đoàn kết tập thể Vậy người nghe muốn thể điều qua juimsae? Thứ nhất, thể đồng cảm trí Khi người nghe đồng ý với ý kiến đưa tác phẩm, tất hô lên Trong cảnh Sim chyong ga trẫm xuống sông để làm cha sáng mắt juimsae thể đồng cảm lòng hiếu thảo Thứ hai, biểu chống đối, phản kháng tha thứ, hòa giải Trong cảnh Nol pu đánh đuổi Heung pu anh đến lấy ngũ cốc, juimsae bày tỏ thái độ phản đối hành vi Nol pu Juimsae biểu thái độ khoan dung, tha thứ cho Nol pu nhận lỗi lầm hối hận Thứ ba, juimsae thể cảm xúc trước cảnh đẹp hoàng hôn Một tác phẩm nghệ thuật đối tượng cảm nhận đẹp Con người thường đắm cảnh hoàng hôn Trong giây lát ta quên hết chuyện diễn xung quanh Trước cảnh đẹp hoàng hôn người nghe lên juimsae vô thức Rõ ràng juimsae có vai trò quan trọng Pansori Để có juimsae hay phù hợp, người nghe phải hiểu rõ Pansori có khả cảm nhận Pansori Khi trở thành người nghe Pansori thực thụ, juimsae họ đối ứng với người hát để buổi biểu diễn truyền tải hết nội dung ý nghĩa Những nét khác biệt độc đáo Pansori Chèo Văn hóa thứ làm nên nét đặc sắc dân tộc, làm cho dân tộc với dân tộc không trộn lẫn Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khác hình thành nên suy nghĩ, quan niệm nhân sinh thẩm mỹ khác tộc người Và thế, văn hóa văn hóa khác, thứ nghệ thuật gọi “lặp lại” Chính thế, sở đối sánh nghệ thuật hát nói Pansori nghệ thuật sân khấu Chèo, tác giả không nhận thấy điểm tương đồng mà tìm nhiều điểm khác biệt độc đáo hai tinh hoa nghệ thuật hai nước 2.1 2.1.1 Về người diễn Chèo Pansori Người diễn Chèo Nghệ thuật sân khấu Chèo cần nhiều diễn viên, có diễn viên diễn viên phụ Những diễn viên truyền tải cốt truyện, tính cách, đời, số phận nhân vật nên coi linh hồn toàn diễn Những nhân vật thay đổi lớn tính cách Còn nhân vật phụ thường xuất tên tuổi, có tên gọi chung thằng Hề, thầy bói, mõ làng, phú ông, thừa tướng, thư sinh… la nhân vật trung tâm diễn có vai trò định, tạo nên tính hài hước cho câu chuyện nhằm mục đích phê phán, châm biếm, đả kích xã hội với lề thói, hủ tục, giáo lý hà khắc… Tuy nhiên, người diễn Chèo không diễn viên xuất chúng, không cần phải có khiếu diễn xuất hay trình rèn luyện gian khổ Bất ai, cần có niềm đam mê, luyện tập lời thoại tích Chèo trở thành nhân vật đêm diễn Chèo Như nói, Chèo sân đình xuất phát từ vùng nông thôn, ăn tinh thần thiếu người nông dân Việt Nam vào dịp kết thúc vụ mùa, hội hè, đình đám, lễ tết… Những phường Chèo thành lập để diễn làng làng bên cạnh Tuy nhiên, thành viên phường Chèo người nông dân ‘chân nấm tay bùn’, ‘một nắng hai sương’, ban ngày vất vả với việc đồng áng, tối đến tụ tập sinh hoạt nhà văn hóa tập diễn Chèo Tuy nhiên, không mà tính nghệ thuật Chèo bị Cái nghệ thuật Chèo nằm dân dã, bình dị điệu múa, lời thoại, động tác diễn mà người nghệ sĩ Chèo ‘không chuyên’ đem lại 2.1.2 Người diễn Pansori Khác với nghệ thuật sân khấu Chèo Việt Nam, Pansori Hàn Quốc có người biểu diễn Thế nên, Sorikun vừa đóng vai trò người hát, người kể chuyện, người múa đồng thời hóa thân thành nhiều nhân vật Có lúc giọng yểu điệu thục nữ, nhẹ nhàng nàng Xuân Hương, có lại giọng đầy hống hách dọa nạt viên quan Biển Hắc Đạo ‘Xuân Hương ca’, lúc lại trầm buồn với chia ly rùa biển với vợ ‘Thủy cung ca’… Và có lẽ mà Pansori đòi hỏi chuyên môn cao người kể chuyện Sorikun Không phải trở thành nghệ sĩ Pansori, hai hiểu cảm giai điệu nghệ thuật Người ta nói rằng, nghệ sĩ Pansori phải trải qua 100 ngày học luyện tập vô gian khổ( gọi 아아 아아) Và trình này, người học phải dồn tâm huyết sức lực cách nghiêm túc trở thành nghệ sĩ Pansori thực thụ Với người bắt đầu học Pansori trước tiên phải tìm thầy học Phương pháp học Pansori học sinh hát theo thầy lời học thuộc Cứ học vài tháng vài năm Nhưng khứ cách dạy Pansori lại khác, học sinh làm quen dần với Pansori sinh hoạt hàng ngày cách thường xuyên nghe Như nói cách học Pansori khứ giống việc học hát thịnh hành chỗ thường xuyên nghe, hát theo học thuộc Điều quan trọng đào tạo Pansori changja phải có giọng hát tốt tạo dựng nét nghệ thuật độc đáo riêng Giọng hát tốt không đơn có chất giọng tốt, mà phải có đầy đủ kĩ cần thiết Pansori Việc tạo dựng nét độc đáo riêng việc học hỏi, kế thừa điều học từ thầy, sau sở điều học, sáng tạo, biến thành Người học Pansori sau thầy truyền thụ kiến thức phải trải qua trình tự luyện tập Quá trình tự học gọi 독공- tokkong Điển hình trình “100 ngày học” 100 ngày học việc học giới hạn 100 ngày, người học phải vào rừng sâu vào chùa để có tập trung cao độ Trong 100 ngày ấy, trừ thời gian ăn ngủ, toàn quãng thời gian lại luyện giọng Việc tập trung luyện giọng liên tục khoảng thời gian chuyện bình thường, dễ làm Vì 100 ngày sức khỏe xấu gia đình xảy chuyện Nhiều người cho công việc liều lĩnh, mạng chưa nói đến chuyện thành công Nếu tâm làm việc Tại lại có 100 ngày học? Con số 100 mang ý nghĩa tượng trưng cho trọn vẹn, hoàn hảo Có người học có người học nhiều 100 ngày Học tập vất vả để có chất giọng phù hợp Giọng để hát Pansori không giống giọng hát người bình thường Không phải giọng tự nhiên mà giọng khàn Không phát từ dây quản khỏe mạnh bình thường mà từ dây quản bị tổn thương Phải dây quản bị sưng trì tình trạng bệnh tích Để trì dây quản trạng thái này, người học phải liên tục tạo áp lực, biến trạng thái bệnh tích thành trạng thái tự nhiên, không dễ Dây quản tạo thành hai dây mỏng Hai dây quản người hát Pansori không nhau, phình ra, tạo khoảng cách Tiếng hát Pansori phát từ dây quản Nếu dây quản trạng thái hát liên tục nhiều tiếng đồng hồ mà giữ giọng Để tạo quản thích hợp, cách khác phải trì áp lực liên tục thời gian dài Vì mà phải học 100 ngày Nếu không sử dung phương pháp tạo nên dây quản mong muốn Việc học 100 ngày giúp người học phát triển giọng hát độc đáo riêng 100 ngày học thường học mình, có trường hợp hai ba người học Ngày nay, người hát thường học với người đánh trống (kosu) Như vậy, riêng trình học tập rèn luyện để có chất giọng cần thiết đủ thấy Pansori môn nghệ thuật đòi hỏi tính chuyên môn cao thứ nghệ thuật xoàng xĩnh Nói nghĩa nghệ thuật sân khấu Chèo thuộc loại tầm thường Mỗi thứ nghệ thuật có chuẩn mực, yêu cầu riêng Và Pansori yêu cầu khắt khe chọn lọc người biểu diễn Chèo lại thứ nghệ thuật tinh túy, giản dị từ truyền tải 2.2 2.2.1 Về nhạc cụ Pansori Chèo Trống nhạc cụ nghệ thuật biểu diễn Pansori Loại trống sử dụng Pansori gọi 소리(soripuk )hay 고장 북( kojangpuk) Tuy có kích thước giống với 농악북( nongakpuk )(loại hình nhạc cụ điển hình sử dụng âm nhạc quần chúng) có phương pháp làm hình dạng khác Nongakpuk phải đeo dài từ vai đến bụng chơi phải vừa nhảy vừa chơi nên làm nhẹ, âm vang, độ rung lớn Nhưng trống sử dụng Pansori phải đặt đất dựa vào chân chơi nên làm nặng Và phần trống phải chơi nhiều nên phẳng tròn Nongakpuc phần da đóng hai bên trống nối lại với dây da để đeo mặt trống để lộ phần gỗ, soripuk mặt trống đóng da lại đinh mặt trống đánh dùi trống nên để tránh bị hỏng đóng thêm lớp da phủ lên Mặt trống làm da bò nên chắn Cũng có loại mặt trống đựơc làm cách lấy phần bên thông lớn (통북- tongpuk ), có loại làm cách ghép mảnh tất loại vỏ lại với (쪽북 -jjokpuk) Kích thước trống có đường kính khoảng 40 cm mặt trống rộng khoảng 25cm Gỗ làm mặt trống soripuk dày nặng nhiều so với gỗ làm mặt trống nongakpuk âm phát sâu nặng Trường hợp đánh trống tay phải, ngón tay trái đặt nhẹ cuối mặt trống trái , bàn tay chụm lại đánh vào mặt trống phát tiếng “궁” ( cung), ngón tay thả hờ phát tiếng “구궁”(cu…cung)” Tay phải cầm dùi trống đánh vào vị trí phần da trống bên phải, vị trí thứ bên trái mặt trống, phần mặt trống bên dây đeo Phần đầu bên phải mặt trống gọi 빈각( pinkak) hay 소각(sorikak) phần mặt trống bên dây đeo gọi 온각 ( onkak) hay 대각(taekak) Khi chơi đánh nhẹ, mạnh, “ 따르닥” - ttareutak Phía trái trống, phía đánh lòng bàn tay gọi phía 궁편( kungpyeon), phía đánh rùi trống gọi phía 채편( chaepyeon) Dùi làm cách cắt tròn 탱자 ( tengja) 박달( paktal)-một loại sống rừng sâu, chủ yếu tengja Vì dùi trống làm tengja âm nhẹ nhàng phù hợp với Pansori Dùi trống thường có đường kính 2cm chiều dài 2528cm 2.2.2 Dàn nhạc cụ phong phú nghệ thuật sân khấu Chèo Như trình bày, dàn nhạc cụ cần thiết cho buổi diễn Chèo phong phú đa dạng, bao gồm nhạc cụ gõ nhạc cụ ti trống cái, trống cơm, la, nguyệt cầm, sáo, mõ… Trong phần này, tác giả trọng vào nhạc cụ quan trọng dàn nhạc Chèo Trống cái, đối sánh với thứ nhạc cụ nghệ thuật biểu diễn Pansori, Soripuk Trống nhạc cụ không định âm, có kích thước lớn, xuất khắp Việt Nam từ hàng ngàn năm Loại trống có hình trụ khum với hai mặt trống bịp da trâu có đường kính từ 50-60 cm trở lên Tang trống gỗ, thân trống có quai xách để đeo trống Nếu không sử dụng quai này, người ta đặt trống lên giá gỗ hay giá kim loại Âm trống trầm vang xa Người ta dùng hai dùi gỗ để đánh trống, đánh mặt trống, rìa mặt trống, tang trống… Trong Chèo, Trống dùng để đánh điểm báo thông tin, đánh điểm gây không khí, tạo cao trào, tạo kịch tính Nó với âm liên tục Soripuk nghệ thuật biểu diễn Pansori Tiểu kết chương Ở chương thứ này, tác giả điểm chung nét khác hai hình thức nghệ thuật truyền thống Chèo Pansori Từ thấy ảnh hưởng vùng văn hóa phương Đông đến hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Tuy nhiên, dân tộc lại có nét văn hóa độc đáo riêng biệt, không trộn lẫn Nếu dấu vết sinh hoạt du mục ảnh hưởng sâu đậm văn hóa tầng lớp quý tộc chế độ xã hội, thân phận người in đậm văn hóa truyền thống Hàn Quốc ta lại bắt gặp Việt Nam văn hóa làng tính cộng đồng vô đặc sắc bật Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HAI NGHỆ THUẬT PANSORI VÀ CHÈO TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Một số quan điểm chung Xã hội đà phát triển, với ảnh hưởng ngày sâu rộng văn hóa phương Tây khiến cho không văn hóa có nguy mai lụi tàn Những tinh hoa văn hóa nghệ thuật truyền thống Pansori Chèo đứng trước nguy Theo thống kê, điều tra nhiều công trình nghiên cứu, giới trẻ xã hội thường không quan tâm hứng thú với nghệ thuật truyền thống dân tộc như: Chèo, Tuồng, hát Chòi, Pansori, Samulnori… Hơn nữa, trước đây, nghệ sĩ nghệ thuật, cống hiến tuổi trẻ cho nghệ thuật truyền thống xã hội đại, phải đối mặt với sống kinh tế khó khăn, lại thêm việc người đại không ưa chuộng ủng hộ, nhiều nghệ sĩ phải rời bỏ sân khấu không sống với nghề Ngày nay, vùng nông thôn, vắng bóng hội hè, đình đám, nhiều nơi không không gian nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống, với manh chiếu trải sân đình niềm háo hức xưa Và có vài đoàn Chèo sống thoi thóp… Tiếc nuối cho loại hình văn hóa dân gian này, nhiều hội thảo nghiên cứu khoa học, nhiều dự án, kiến nghị, giải pháp đưa để nghệ thuật Chèo truyền thống quay lại xưa in đậm nếp sống sinh hoạt người nông dân Giáo sư Trần Văn Khê nói : “Nghệ thuật Pansori Hàn Quốc bị người quên lãng cho lỗi thời, sau Hàn Quốc thành lập Ủy ban nghiên cứu sâu môn nghệ thuật này, nhờ giới biết đến rộng rãi thừa nhận loại Đại ca kịch với diễn viên” Như vậy, thấy rằng, nhờ có sách khôi phục phát triển rộng khắp, Pansori giữ vị quan trọng nghệ thuật truyền thống nước nhà UNESSCO công nhận Kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể giới vào ngày tháng 11 năm 2003 Tuy nhiên, cần môi trường để nghệ thuật truyền thống sống nguyên cách lâu dài không đơn nộp hồ sơ giấy tờ công nhận Hướng cụ thể 2.1 Bảo lưu phát triển nghệ thuật sân khấu Chèo hát kể Pansori chuyên nghiệp Với hướng này, cần sách bảo tồn phát triển nghệ thuật dân tộc quy mô lớn Nhà nước quan tâm đến nghệ thuật truyền thống cách tổ chức nhiều hội thảo nghiên cứu khoa học tầm vóc lớn để khôi phục, bảo tồn truyền bá, thử nghiệm sáng tác Tổ chức giao lưu, hợp tác nước chuyên môn, không ngừng nâng cao trình độ đa dạng hình thức hoạt động Tổ chức số hoạt động dịch vụ lĩnh vực nghệ thuật phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhà hát, theo quy định pháp luật 2.2 Bảo lưu phát triển nghệ thuật sân khấu Chèo hát kể Pansori đào tạo “Tre già măng mọc”, môn nghệ thuật muốn tồn lâu dài phát triển đòi hỏi có hệ tiếp nối Vì thế, việc giáo dục nhận thức đào tào chuyên sâu kĩ việc làm cần thiết trình bảo tồn phát triển Chèo Pansori Muốn làm điều đó, trường đào tạo nghệ thuật truyền thống phải có nhiều chương trình phối hợp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho diễn viên, thu hút, truyền nghề cho tài trẻ có triển vọng Bên cạnh đó, hướng dẫn việc nâng cao nhu cầu thưởng thức nghệ thuật xã hội quan trọng Muốn làm điều ấy, phải nâng cao chất lượng diễn Chèo tiết mục Pansori, đồng thời hướng người dân đến đẹp giá trị văn hóa truyền thống KẾT LUẬN Có thể nói, văn hóa truyền thống tảng quan trọng quốc gia, dân tộc Và việc tìm hiểu, đào sâu lĩnh vực không giúp hiểu thêm khứ, người dân tộc mà lấy gương để soi vào sống thân Việc nghiên cứu nghệ thuật hát kể Pansori Hàn Quốc nghệ thuật sân khấu Chèo Việt Nam đối sánh khiến ta nhận nhiều điểm chung nếp sống, thói quen sinh hoạt quan niệm nhân sinh hai dân tộc phương Đông Sự đồng điệu độc đáo khiến cho hai dân tộc xích lại gần hơn, bước đệm quan trọng giao lưu văn hóa, góp phần thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao ngày tốt đẹp hai dân tộc Hàn Việt Chú thích 한국음악의 이해, 판소리 (T 189) 판소리 이야기 판소리 이야기 한국음악의 이해, 판소리(T 98) 판소리 이야기 Xem thêm chương 2, phần 2.1.2 Về người biểu diễn Pansori Xem thêm chương 2, phần 2.2.2 Dàn nhạc cụ phong phú nghệ thuật sân khấu Chèo TÀI LIỆU THAM KHẢO “판소리창본의 희극정신과 극적 아이러니”, 훙순일 “한국음악의 이해”, 김영옥 편저 “판소리 문화 사전”, 김진영- 차충환- 김동건 “판소리 이야기” “Kim Chi IT” – Tác giả Kim Choong Soong, Nhà xuất Hội nhà văn “Nghệ thuật múa Chèo”, PGS- TS- NSND Lê Ngọc Canh Khóa luận Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật Chèo Hải Dương phát triển du lịch Tác giả Lê Thị Oanh Tiểu luận “Cái đẹp nghệ thuật Chèo Việt Nam”, tác giả Vũ Mạnh Cường http://hanquocngaynay.com/ 10 http://thongtinhanquoc.com/ [...]... nghệ thuật truyền thống này và lấy đó là nền tảng để tiến hành nghiên cứu trên thế đối sánh Hơn nữa, tác giả muốn cho thấy vẻ đẹp của Pansori và Chèo trong nền văn hóa truyền thống của hai dân tộc Chương 2 : NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA PANSORI VÀ CHÈO 1 Một vài nét tương đồng giữa Pansori và Chèo 1.1 Pansori và Chèo là sự hòa quyện độc đáo của 3 yếu tố: kịch, hát và múa Hàn Quốc và Việt Nam... Pansori và Chèo, đó chính là sự phối hợp hài hòa giữa các yếu tố : kịch, hát và những điệu múa 1.1.1 Yếu tố kịch trong Pansori và Chèo Pansori và Chèo được ra đời và phát triển trên cái nền của kịch Mỗi vở Chèo cũng như mỗi buổi diễn Pansori đều được lấy cốt truyện từ một câu chuyện trong dân gian, có các nhân vật, sự kiện, có mở đầu, cao trào, có thắt nút và mở nút Pansori không hề sáo rỗng trong những... đặc sắc Vào nửa sau thế kỷ 20, Hàn Quốc hiện đại hóa nhanh chóng, các giá trị cổ truyền và các loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc đứng trước nguy cơ bị mai một Năm 1964, Pansori được chính phủ Hàn Quốc công nhận là di sản văn hóa của quốc gia, từ đó được nhiều tổ chức văn hóa quốc tế chú ý và ủng hộ, và dần dần đã khôi phục Hiện nay, Pansori tiếp tục là nguồn cảm hứng cho các tác phẩm mới trong mọi... vua Trần Nhân Tông Chèo chỉ động tác chèo thuyền, để nói nguồn gốc Chèo xuất phát từ trò tang lễ và lao động Chèo là hình thức sân khấu thuần túy dân tộc, bắt nguồn từ kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian phong phú lâu đời ở Việt Nam Chèo là biến âm của Trào, sau được gắn với động tác chèo thuyền tồn tại trong đời sống và tín ngưỡng phong tục lâu đời của người Việt Chèo đi ra từ nghi lễ tôn giáo cổ xưa,... chủ nghĩa nhân văn dân tộc, đồng thời nó mang đậm tâm hồn người nông dân Việt Nam Những vẻ đẹp của thuần phong mỹ tục, những mẫu mực về đạo đức truyền thống đã thực sự tạo nên hình hài của văn hóa ứng xử “đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam” 2.3 2.3.1 Mấy nét đặc trưng của nghệ thuật sân khấu Chèo Nội dung của Chèo Nếu như có một sự đối sánh nho nhỏ với nghệ thuật sân khấu Tuồng, ta sẽ thấy Chèo gần gũi... người trong các kịch bản sân khấu qua sự diễn xuất của diễn viên 2.1.2 Chèo Có nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã đưa ra nhiều định nghĩa về nghệ thuật sân khấu Chèo nhưng tựu chung lại thì Chèo được hiểu là “nghệ thuật tổng hợp bắt nguồn từ kho tàng văn nghệ dân gian, lấy dân ca, dân vũ làm nền tảng, thể hiện sự hợp tác lý thú giữa văn hóa cổ điển và dân gian.”(GS Trần Bảng) 2.2 Lịch sử hình thành và phát... đến bây giờ và luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với người Việt Nam Tiểu kết chương 1 Trong chương 1, tác giả đã tập trung tìm hiểu và trình bày một vài những hiểu biết cơ bản về tên gọi, nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển cũng như những đặc trưng cơ bản, những thể loại, tác phẩm nổi tiếng của Chèo và Pansori với mục đích cung cấp thêm những kiến thức cơ bản nhất về hai hình thức... thuật tự sự và phương pháp biểu hiện tính cách nhân vật rõ nét trong hai hình thức nghệ thuật này Và có lẽ vì thế người ta nói rằng, xem một vở Chèo hay thưởng thức một tiết mục biểu diễn Pansori như đang ngồi trước màn ảnh để xem một bộ phim vậy 1.1.2 Âm nhạc trong Pansori và Chèo Pansori và Chèo được coi là dạng ca kịch đặc thù, lấy âm nhạc làm phương tiện chủ yếu Bởi phần âm nhạc trong hai hình thức... Chèo cải lương, chèo hái hê và Chèo hiện đại 2.3.5.1 Chèo sân đình Đây là loại Chèo dân gian truyền thống, chỉ biểu diễn trong các dịp hội làng, lễ tết ở sân đình Sân khấu của Chèo là sân đình rộng lớn, người biểu diễn là các phường Chèo Mỗi phường Chèo gồm khoảng mươi mười lăm người, cùng thôn xã hoặc có họ với nhau, trong đó bao gồm cả diễn viên và nhạc công Sân khấu Chèo không hề phô trương, cầu... của Chèo có một mốc quan trọng là thời điểm một binh sỹ quân Mông Cổ đã bị bắt ở Việt Nam vào thế kỷ 14 Binh sỹ này vốn là một diễn viên nên đã đưa nghệ thuật Kinh kịch của Trung Quốc vào Việt Nam Trước kia Chèo chỉ có phần nói và ngâm các bài dân ca, nhưng từ đây, Chèo có thêm phần hát Vào thế kỷ 15, vua Lê Thánh Tông không cho phép biểu diễn Chèo trong cũng đình do chịu ảnh hưởng của đạo Khổng Chèo