1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện thanh chương tỉnh nghệ an

98 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 872 KB
File đính kèm cán bộ khuyến nông Thanh Chương Nghệ An.rar (129 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cho cán bộ khuyến nông huyện Thanh Chương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở. (2) Đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. (3) Đề xuất những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu báo cáo hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho trình thực báo cáo cảm ơn thông tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà nội ngày tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn quan tâm,giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể Quý thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo ThS Quyền Đình Hà- người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Chương, Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu sở, bà hai xã Thanh Tường xã Võ Liệt, khuyến nông sở xã địa bàn huyện Thanh Chương giúp đỡ trình thu thập thông tin để nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Đánh giá nhu cầu đào tạo cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, từ đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo Để đạt đươc mục tiêu cần làm số mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn đánh giá nhu cầu đào tạo cán khuyến nông sơ sở, đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Đề tài thực huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An với đối tượng nghiên cứu đề tài cán KNCS, cán khuyến nông Trạm khuyến nông huyện nông dân địa bàn huyện Đề tài có sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia chuyên khảo, ma trận SWOT, thu thập số liệu thứ cấp Trạm khuyến nông, phòng thống kê phòng nông nghiệp… kết hợp với phương pháp vấn trực tiếp 30 cán khuyến nông sở xã 30 hộ nông dân hai xã Thanh Tường xã Võ Liệt qua mẫu bảng hỏi soạn sẵn Các mục tiêu thực phần nghiên cứu lý luận thực tiễn huyện Thanh Chương Qua nghiên cứu thấy số nét bật: - Thanh Chương huyện miền núi phía Tây Nam thuộc tỉnh Nghệ An Tuy mạng lưới khuyến nông huyện hình thành sớm hoạt động khuyến nông tương đối hiệu số lượng cán khuyến nông mỏng so với khối lượng công việc họ làm, kỹ thuật kỹ iii KNCS non công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn chưa quan tâm đứng mức - Trình độ chuyên môn qua đào tạo khuyến nông sở huyện Thanh Chương trường không đồng đều, mặt khác cấu cán khuyến nông sở theo ngành nghề đào tạo bất cập nhu cầu người nông dân ngày cao - Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng tập huấn đội ngũ cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương lớn Không mong muốn bồi dưỡng kiến thức kỹ hoạt động khuyến nông mà mong muốn học trường để nâng cao trình độ Các KNCS chuyến ngành trồng trọt chăn nuôi kinh tế đề có điểm chung mong muốn đào tạo kiến thức kinh tế theo định hướng thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nông dân Các khuyến nông sở mong muốn thời gian đào tạo bồi dưỡng nên ngày, tốt từ 2- ngày đào tạo theo phương pháp chủ động iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai qua năm(2007-2009) Error: Reference source not found Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện qua năm(2007-2009) Error: Reference source not found Bảng 3.3 Kết sản xuất huyện qua năm (2007- 2009) Error: Reference source not found Bảng 4.1 Thực trạng cán khuyến nôngcơ sở theo độ tuổi năm 2009Error: Reference source not found Bảng 4.2 Thực trạng cán khuyến nông sở theo giới tính năm 2009 .Error: Reference source not found Bảng 4.3 Thực trạng thâm niên công tác đội ngũ cán khuyến nông sở năm 2009 .Error: Reference source not found Bảng 4.4 Tình hình bồi dưỡng cho cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương Error: Reference source not found Bảng 4.5 Đánh giá cán khuyến nông sở đến chất lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Error: Reference source not found Bảng 4.6 Đánh giá hộ kỹ áp dụng tập huấn khuyến nông .Error: Reference source not found Bảng 4.7 Tình hình tổ chức tham quan mô hình khuyến nông sở Error: Reference source not found Bảng 4.8 Đánh giá hộ kỹ áp tham quan, hội thảo .Error: Reference source not found Bảng 4.9 Các nguồn thông tin mà hộ nhận năm 2009 Error: Reference source not found Bảng 4.10 Đánh giá hộ kỹ viết tài liệu Error: Reference source not found Bảng 4.11 Tình hình xây dựng mô hình trình diễn Khuyến nông sở Error: Reference source not found Bảng 4.12 Trình độ mong muốn đào tạo khuyến nông sởError: Reference source not found vi Bảng 4.13 Đề xuất khuyến nông sở chuyên ngành trồng trọt lĩnh vực đào tạo .Error: Reference source not found Bảng 4.14 Đề xuất khuyến nông sở chuyên ngành chăn nuôi lĩnh vực đào tạo.Error: Reference source not found Bảng 4.15 Đề xuất khuyến nông sở chuyên ngành kinh tế lĩnh vực đào tạo Error: Reference source not found Bảng 4.16 Đề xuất khuyến nông sở số kỹ tập huấnError: Reference source not found Bảng 4.17 Đề xuất khuyến nông sở số kỹ tham quan hội thảoError: Reference source not found Bảng 4.18 Đề xuất khuyến nông sở số kỹ thông tin tuyên truyền .Error: Reference source not found Bảng 4.19 Đề xuất khuyến nông sở số kỹ xây dựng mô hình trình diễn .Error: Reference source not found Bảng 4.20 Đề xuất khuyến nông sở phương pháp đào tạo .Error: Reference source not found Bảng 4.21 Đề xuất Khuyến nông sở thời gian đào tạo Error: Reference source not found Bảng 4.22 Phân tích SWOT đào tạo khuyến nông sở huyện Thanh Chương Error: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Vai trò cầu nối khuyến nông Error: Reference source not found Sơ đồ 4.1 Sơ đồ mạng lưới công tác khuyến nông huyện Thanh Chương Error: Reference source not found vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Tôi mong muốn khuyến nông tổ chức thường xuyên theo phương pháp chủ động Error: Reference source not found Hộp 4.2 Tâm khuyến nông sở chuyến ngành kinh tế Error: Reference source not found viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTTB: Kỹ thuật tiến BVTV: Bảo vệ thực vật HTX: Hợp tác xã UBND: Uỷ ban nhân dân ix KNCS: Khuyến nông sở CNH: Công nghiệp hoá HĐH: Hiện đại hoá x Bảng 4.17 Đề xuất khuyến nông sở số kỹ tham quan hội thảo Kỹ Tổ chức tham quan hội thảo Chọn điểm tham quan Đánh giá nhu cầu tham quan, hội thảo Số KN đề xuất 30 28 24 Tỷ lệ(%) 100,00 93,33 80,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2009) Theo kết điều tra có 100% khuyến nông viên có mong muốn bồi dưỡng thêm kỹ tổ chức hội thảo, tham quan Có 93,33% số ý kiến đề xuất bồi dưỡng kỹ chọn điểm tham quan, 80% cán khuyến nông có nguyện vọng bồi dưỡng kỹ đánh giá nhu cầu người dân công tác tham quan, hội thảo Đây kỹ phù hợp với nhu cầu ngày cao người dân toàn huyện Trong thời gian tới Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương cần ý đến nhu cầu cán khuyến nông lớp bồi dưỡng đào tạo cán khuyến nông sở - Kỹ hoạt động thông tin tuyên truyền Bảng 4.18 Đề xuất khuyến nông sở số kỹ thông tin tuyên truyền Kỹ Ngắn gọn dễ nhớ dễ vận dụng Viết tài liệu hấp dẫn lôi người đọc kỹ truyền đạt thông tin Số KN đề xuất 29 26 24 Tỷ lệ(%) 96,67 86,67 80,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2009) Qua điều tra ta thấy có tới 96,67% số khuyến nông viên có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng thêm kỹ viết ngắn gọn, dễ nhớ dễ vận dụng Có 86,67% khuyến nông có nhu cầu đào tạo bồi dưỡng kỹ viết hấp dẫn lôi người đọc 80% khuyến nông viên đề xuất bồi dưỡng kỹ truyền đạt thông tin Đây nhu cầu hợp lý nhằm nâng cao trình độ cho cán khuyến nông kỹ phụ thuộc lớn vào 74 khiếu khả khuyến nông viên Vì việc tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng khuyến nông viên cần cố gắng trau dồi, tích lỹ kiến thức - Kỹ xây dựng mô hình trìng diễn Xây dựng mô hình trình diễn hoạt động khó Cho nên đòi hỏi cán phải thành thạo kỹ xây dựng mô hình Bảng 4.19 Đề xuất khuyến nông sở số kỹ xây dựng mô hình trình diễn Kỹ Xây dựng kế hoạch Vận động thuyết phục thực hành Chọn điểm chọn hộ Số KN đề xuất 28 24 10 11 Tỷ lệ(%) 93,33 80,00 33,33 36,67 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2009) Có số khuyến nông viên dày dặn kinh nghiệm nên xây dựng mô hình tốt Những khuyến nông trẻ làm khuyến nông nên có nhu cầu đào tạo kỹ xây dựng mô hình cao Như xây dựng kế hoạch tỷ lệ khuyến nông viên đề xuất 93,33% Tiếp đến vận động thuyết phục chiếm tỷ lệ 80% 4.2.2 Phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác đào tạo, gồm có phương pháp truyền thống phương pháp chủ động Phương pháp chủ động có nhiều nhược điểm, phương pháp coi giảng viên trung tâm trình dạy học Học viên tiếp thu cáh thụ động thông tin không trao đổi giảng viên học viên dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức giao lưu thông tin học viên hiệu không cao Để khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thống đào tạo khuyến nông nâng cao hiệu trình đào tạo tất khuyến 75 nông viên điều tra mong muốn học tập theo phương pháp chủ động để họ học hỏi kinh nghiệm lẫn Trong phương pháp có phương pháp cụ thể sau: Phương pháp đào tạo có tham gia, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát thực tế, phương pháp thực hành Về ý kiến lựa chọn khuyến nông viên thể qua bảng sau: Bảng 4.20 Đề xuất khuyến nông sở phương pháp đào tạo Phương pháp Phương pháp có tham gia Phương pháp động não Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp quan sát thực tế Phương pháp thực hành Số KN đề xuất Tỷ lệ(%) 20,00 10,00 23,33 16,67 30,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2009) Từ bảng số liệu ta thấy có 20% khuyến nông viên chọn phương pháp có tham gia, 10% khuyến nông viên chọn phương pháp động não, 23,33% khuyến nông viên chọn phương pháp thảo luận nhóm Có 16,67% chọn phương pháp quan sát thực tế, 30% chọn phương pháp thực hành Như số lượng khuyến nông viên chọn phương pháp thực hành cao nhất, sau phương pháp thảo luận nhóm 4.2.3 Thời gian, địa điểm đào tạo Hầu hết cán khuyến nông sở phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác Mà thời gian đào tạo phụ thuộc lớn vào đối tượng, nội dung phương pháp đào tạo Vì việc xác định thời gian đoà tạo quan trọng Bảng 4.21 Đề xuất Khuyến nông sở thời gian đào tạo Thời gian Dưới ngày Từ 5- ngày Từ 8- 10 ngày Trên 10 ngày Số KNCS đề xuất 20 Tỷ lệ(%) 66,67 23,33 6,67 3,33 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2009) 76 Qua điều tra 30 khuyến nông viên ta thấy: Đa số khuyến nông viên cho thời gian đào tạo bồi dưỡng ngày phù hợp (chiếm 66,67%) có khuyến nông sở cho thời gian đào tạo bồi dưỡng từ 5-7 ngày phù hợp (chiếm 23,33%), khuyến nông viên cho từ 8-10 ngày phù hợp (6,67%) người cho thời gian đào tạo 10 ngày phù hợp Bởi hầu hết khuyến nông viên lập gia đình, bên cạnh công tác khuyến nông họ nhiều công việc khác Ngoài thời điểm mở lớp đào tạo khuyến nông viên quan tâm Có tới 28 khuyến nông viên cho ràng nên tổ chức đào tạo bồi dưỡng trước thời vụ sản xuất (chiếm 93,33%), có 6,67% khuyến nông viên cho nên đào tạo bồi dưỡng thời vụ khuyến nông sở chọn phương án tổ chức sau thời vụ Như khuyến nông viên quan tâm đến thời gian địa điểm đào tạo, bồi dưỡng Vì Trạm khuyến nông nên cố gắng bố trí hợp lý cho công tác đào tạo bồi dưỡng diễn hiệu 4.2.4 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động đào tạo Qua 30 khuyến nông viên điều tra có 100% khuyến nông viên cho phải có tài liệu, viết phải ngắn gọn khoảng 3-5 trang, bố cục rõ ràng dễ hiểu dễ nhớ phải phát trước buổi học bắt đầu Về phương tiện hỗ trợ cho việc học tập: cần phải có phương tiện vất chất kỹ thuật máy tính, tranh ảnh, máy chiếu Vì phương tiện làm tăng thu hút học viên, học viên dễ dàng hiểu bài, nhớ lâu từ cao hiệu đào tạo Trong lớp đào tạo bồi dưỡng tập huấn cho khuyến nông viên huyện Thanh Chương áp dụng phương tiện khuyến nông viên mong muốn sử dụng loại phương tiện vật chất kỹ thuật học tập cao 77 4.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG CƠ SỞ HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN Trong điều kiện nông thôn Thanh Chương nay, lao động nông thôn chủ yếu đối tượng già yếu vai trò khuyến nông sở việc đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng, để tăng cường nâng cao lực cho đội ngũ cán khuyến nông sở sử dụng ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức công tcá đào tạo cán khuyến nông sở để từ đưa số giải pháp phù hợp hiệu 78 Bảng 4.22 Phân tích SWOT đào tạo khuyến nông sở huyện Thanh Chương Cơ hội (O): Thách thức (T): - Sự phát triển khoa học kỹ thuật - Trình độ dân trí ngày cao - Sự đàu tư quan tâm cấp Đảng quyền - Hoạt động SX ngày đa dạng theo hướng sản xuất hàng hoá - Nhu cầu người dân ngày cao - Chính sách đãi ngộ với cán KNCS chưa hợp lý Điểm mạnh (S): - Tiếp tục hoàn thiện mạng lưới - Xây dựng chương trình - Hệ thống KN tương đối hoàn KN Đặc biệt KNCS đào tạo sở xác định thiện - Tăng cường tổ chức lớp đào nhu cầu cán KNCS - Đã tổ chức số lớp tạo bồi dưỡng chuyên môn kỹ phù hợp với điều kiện cụ đào tạo chuyên môn kỹ thuật thể địa phương thuật - Khuyến khích KNCS túch cực - Cần có sách đại - Đội ngũ cán KNCS học hỏi tích luỹ kinh nghiệm ngộ hợp lý với KNCS, trẻ khả tiếp thu tốt khuyến khích họ phát huy hết khả Điểm yếu (W): - Lực lượng CBKNCS mỏng lực phương pháp KN cìn thiếu nhạy bén Mỗi cán KNCS kiêm nhiệm nhiều công việc xã - Chưa đào tạo KN - Các lớp đào tạo kỹ nghiệp vụ KN hạn chế - Chương trình nội dung đào tạo theo đạo từ xuống - Kinh phí đào tạo thấp CSVC phục vụ đào tạo không đáp ứng nhu cầu - Tăng cường số lượng lẫn chất lượng CBKNCS - Khuyến khích cán KNCS học thêm chuyên ngành KN - Xây dựng chương trình đào tạo dựa xác định nhu cầu CBKNCS - Đầu tư hoàn thiện sở vật chất - Cần đào tạo bồi dưỡng để nâng cao lực áp dụng KHKT - Tranh thủ quan tâm cấp ngành để cao chất lượng chương trình nội dung đào tạo, đặc biệt đào tạo nghiệp vụ KN Qua phân tích SWOT ta đưa số giải pháp cụ thể sau: 79 4.3.1 Chương trình nội dung đào tạo cho cán khuyến nông sở Chương trình đào tạo nội dung đoà tạo cho khuyến nông sở phải bán sát vào chức nhiệm vụ họ sở xác định nhu cầu đào tạo nhu cầu đào tạo lại Các chương trình đào tạo cần tăng khả thực hành không nên bồi dưỡng lý thuyết đơn Nội dung cần đào tạo theo lình vực chính: - Đào tạo đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật - Đào tạo kiến thức kỹ khuyến nông - Đào tạo quản lý kiến thức phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên tất khuyến nông sở phải trải qua chủ đề Căn vào trình độ chuyến môn kỹ thuật nghiệp vụ khuyến nông khuyến nông sở để xác định xem cần đào tạo? đào tạo gì? đào tạo đâu? đào tạo hình thức nào? 4.3.1.1 Về kiến thức Để hoạt động khuyến nông tốt đòi hỏi cán khuyến nông sở phải có đầy đủ vững kiến thức kiến thức chủ trươg sách pháp luật, trình độ chuyên môn, trình độ học vấn - Kiến thức chủ trương sách pháp luật: Để tuyên truyền tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước khuyến nông sở phải biết hiểu chủ trương sách Do Trạm khuyến nông nên tổ chức buổi bồi dưỡng đào tạo cho cán khuyến nông sở vè chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước Trạm khuyến nông phải tích cức sưu tầm, gửi cho khuyến nông sở chủ trương hay sách bên cạnh cán khuyến nông phải tự thân trau dồi kiến thức pháp luật - Trình độ học vấn: Qua thống kê Trạm khuyến nông có tới 11 khuyến nông sở có trình độ sơ cấp khuyến nông thiết phải học thêm trung cấp chuyến ngành Còn khuyến 80 nông khác có trình độ cao trung cấp cao đẳng, đại học mong muốn tiếp tục theo học trường Trạm khuyến nông nên tạo điều kiện tốt để khuyến nông sở vừa học vừa làm - Trình độ chuyên môn: Một cán khuyến nông đòi hỏi phải hiểu biết nhiều lĩnh vực để hướng dẫn tư vấn cho nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người nông dân Chính việc học hỏi để giỏi chuyên ngành khuyến nông sở phải tích cực tìm hiểu trau dồi kiến thức ngành khác Như vậy, tất khuyến nông trước tiên phải bồi dưỡng kiến thức khuyến nông, khuyến nông chuyên ngành chăn nuôi trồng trọt nên bồi dưỡng thêm kinh tế 4.3.1.2 Về kỹ Bên cạnh công tác bồi dưỡng kiến thức đội ngũ khuyến nông sở huyện Thanh Chương phải bồi dưỡng kỹ kỹ thực hành, trình bày, viết tài liệu, sử dụng phương tiện kỹ thuật, nói trước đám đông Trong buổi đào tạo bồi dưỡng Trạm khuyến nông nên tạo điều kiện cho cán khuyến nông sở bồi dưỡng kỹ đồng thời khuyến nông sở nên tự học hỏi rèn luyện thường xuyên đúc rút kinh nghiệm cho thân Trong buổi tập huấn cho khuyến nông sở cần tạo điều kiện thực hành lớp học hỏi đức rút kinh nghiệm nên cung cấp tài liệu cho khuyến nông sở tự đọc tài liệu 4.3.2 Về thời gian đào tạo Thời gian buổi tập huấn không nên kéo dài ngày, tốt từ 2- ngày Nếu nội dung tập huấn dài kết thúc trước ngày tách làm đợt, đợt từ 2-3 ngày Còn kéo dài ngày ảnh hưởng nhiều tới công việc học viên Việc xác định thời điểm đào tạo hay sau thời vụ phải vào nội dung chủ đề lớp học Ví dụ: Về thời vụ cách gieo mạ 81 cần tập huấn trước vụ; Về chăm sóc BVTV cần tập huấn vụ; Còn BQ CB cần tập huấn sau buổi thu hoạch Địa điểm tập huấn không nên xa, tốt Trạm khuyến nông huyện 4.3.3 Làm tốt công tác tổ chức lớp học Không làm tốt công tác tổ chức lớp học mà phải thường xuyên giám sát thái độ học tập học viên Cần thực nghiêm túc quy chế quản lý học viên nhằm theo dõi, đánh giá ý thức thái độ kết học tập học viên cách khách quan, công Kết học tập phải coi để đánh giá công tác đào tạo từ xác định nội ding đào tạo xây dựng chương trình đào tạo phù hợp đạt hiệu cao 4.3.4 Hoàn thiện xây dựng hệ thống tổ chức quản lý khuyến nông Để phát triển nông nghiệp hàng hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá nông sản Việt Nam Công tác khuyến nông năm tới cần hướng vào mục tiêu phục vụ chủ trương chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn sở công nghệ kỹ thuật mới, để làm điều cần đổi phương thức hoạt động hình thức khuyến nông trước hết hệ thống tổ chức quản lý khuyến nông sở Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện sở Từng bước xếp lại Trạm khuyến nông huyện theo hướng kết hợp chặt chẽ chương trình khuyến nông tỉnh huyện, huy động nguồn lực để thực nhiệm vụ khuyến nông địa bàn huyện Đối với cán khuyến nông sở chuyển chức quản lý điều hành từ uỷ ban nhân dân xã cho Trạm khuyến nông huyện quản lý 4.3.5 Chính sách cán khuyến nông sở 82 Qua tìm hiểu điều tra biết cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương việc hoạt động khuyến nông kiêm nhiệm vị trí với nhiều công việc khác UBND xã Cho nên Bộ NN PTNT cần có tiêu chí lựa chọn cụ thể, thống cán khuyến nông sở, không nên để tình trạng kiêm nhiệm vị trí khác UBND xã, điều giảm hiệu công tác khuyến nông Cần có sách đãi ngộ hợp lý khen thưởng thông qua đánh giá hoạt động khuyến nông sở hàng năm để động viên kịp thời người hoàn thành công việc có hiệu Và động lực khuyến khích thúc đẩy họ làm tốt công việc Cần có mức lương hợp lý với mức lương 200.000đ/ tháng thấp công viếc họ Có thể cho phép, khuyến khích khuyến nông sở tham gia dịch vụ khuyến nông, để giúp nông dân sản xuất đồng thời tăng thêm thu nhập đáng cho khuyến nông sở 83 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tóm lại việc đánh giá nhu cầu đào tạo cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương cần thiết Qua nghiên cứu đề tài, rút số kinh nghiệm sau: (1) Cán khuyến nông sở lực lượng nòng cốt bán sát sở nắm bắt tình hình thực tế nhu cầu sản xuất người nông dân địa bàn sở Từ chuyển giao KTTB vào sản xuất nông nghiệp, họ mắt xích quan trọng hệ thống tổ chức khuyến nông Vì tăng cường cho lực cán khuyến nông cư sở điều cần thiết (2) Mạng lưới khuyến nông sở hình thành 100% số xã toàn huyện, bình quân xã có cán khuyến nông sở, nhiên lực lượng mỏng so với khối công việc họ làm Mặt khác kiến thức kỹ khuyến nông sở non công thêm công tác đào tạo bồi dưỡng khuyến nông sở chưa quan tâm đứng mức mức (3) Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng tập huấn đội ngũ KNCS huyện Thanh Chương lớn Không mong muốn bồi dưỡng kiến thức kỹ hoạt động khuyến nông mà mong muốn học trường để cao trình độ Các KNCS chuyến ngành trồng trọt, chăn nuôi kinh tế đề có điểm chung mong muốn đào tạo kiến thức kinh tế theo định hướng thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nông dân Các KNCS mong muốn thời gian đào tạo bồi dưỡng nên ngày, tốt từ 2- ngày đào tạo theo phương pháp chủ động (4) Để đáp ứng nhu cầu đào tạo cán khuyến nông sở huyện Thanh Chương cần: - Phải vào trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ khuyến nông KNCS để xác định xem cần đào tạo? đào tạo gì? Đào tạo 84 đâu? Đào tạo hình thức nào? Từ đề chương trình đào tạo nội dung đào tạo cho cán khuyến nông sở cách phù hợp - Tạo điều kiện tốt cho cán khuyến nông sở có nhu cầu học trường để cao trình độ Bên cạnh cần đào tạo bồi dưỡng them kiến thức kỹ nhằm nâng cao tay nghề hiểu biết ngành nghề cho cán KNCS Trong khoá đào tạo cần tạo điều kiện cho KNCS thực hành kỹ lớp - Thời gian đào tạo buổi tập huấn nên ngày, tốt từ 23 ngày Nếu nội dung dài chia thành đợt Trong đào tạo tập huấn cho KNCS cần áp dựng theo phương pháp chủ động Tuỳ theo nội dung khoá đào tạo mà chọn thời điểm tổ chức phù hợp - Nên làm tốt công tác tổ chức lớp học mà phải thường xuyên giám sát thái độ học tập học viên Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý hệ thông KN từ tỉnh Đến huyện sở Đối với KNCS chuyển chức quản lý điều hành từ UBND xã cho Trạm KN quản lý - Cần có sách đãi ngộ hợp lý cho cán khuyến nông sở khen thưởng khuyến nông hoạt động tốt công tác khuyến nông để thúc đẩy họ cố gắng làm việc hiệu hơn, cần có mức lương hợp lý phù hợp với khuyến nông sở 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao lực cán khuyến nông sở, qua tăng hiệu công tác khuyến nông có số kiến nghị sau: + Đối với Nhà Nước Cần có sách hợp lý nhằm hoàn thiện tốt mạng lưới khuyến nông sở Có sách đãi ngộ hợp lý cho khuyến nông sở để thúc đẩy họ hoạt động khuyến nông hiệu Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cho khuyến nông sở nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu nhân dân 85 + Đối với Trung tâm KN Trạm khuyến nông Cần tăng cường lực chuyên môn nghiệp vụ đào tạo, cần phân cấp đào tạo huấn luyện theo hướng: Trung tâm khuyến nông tỉnh xây dựng tài liệu tập huấn theo chương trình TTKN Quốc gia, đào tạo bồi dưỡng giáo viên cho Trạm, Trạm bồi dưỡng KNCS theo nhu cầu KNCS người trực tiếp tập huấn cho hộ nông dân + Đối với UBND xã UBND xã cần quan tâm đến cán KNCS cần cung cấp thêm kinh phí cho hoạt động Khuyến nông cấp sở Tạo điều kiện làm việc tốt cho cán khuyến nông sở + Đối với cán khuyến nông sở Cần học hỏi trau dồi kiến thức kỹ ngành nghề Tham quan đầy đủ buổi tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Hà (1997), Khuyến nông học, Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan (2007), Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trần Kim Anh (2007), Phương pháp tập huấn có tham gia người dân, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị đinh số 13/1993/NĐ- CP, công tác khuyến nông- khuyến ngư, Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 56/2005/NĐ- CP, công tác khuyến nôngkhuyến ngư, Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 02/2010/NĐ- CP, công tác khuyến nôngkhuyến ngư, Chính phủ, Hà Nội Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương (2007), Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2007, Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương, Thanh Chương 10 Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương (2008), Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2008, Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương, Thanh Chương 11 Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương (2009), Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2009, Trạm khuyến nông huyện Thanh Chương, Thanh Chương 87 12 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chương (2009), Báo cáo tổng hợp Thanh Chương năm 2009, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chương, Thanh Chương 13 http://www.khuyennongvn.gov.vn/b-vanban-tb/c-tbbnn/1duthao.doc 14 http://www.khuyennongvn.gov.vn/…/view15 htpp://www.ctu.edu.vn/…/khuyennong.htm16 http://www.khuyennongvn.gov.vn/…/khuyen-nong-ha-tinh-15-năm-motchang-111uong/? 88 [...]... huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất 2 những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cho cán bộ khuyến nông huyện Thanh Chương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở (2) Đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An (3) Đề xuất những... cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Nhu cầu của nông dân: Nhu cầu của nông dân có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu của cán bộ khuyến nông cơ sở Trong khi đó nhu cầu của bà con nông dân ngày càng cao cho nên cán bộ khuyến nông cơ sở phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn để có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của nông dân - Năng lực của cán bộ khuyến nông cơ sở: Cán bộ. .. nào? Nhu cầu đào tạo của họ ra sao? Có đáp ứng được mong muốn của bà con nông dân hiện nay hay không? Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An 1.2 MỤC TIÊU NGHÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương. .. nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cán bộ khuyến nông cơ sở, cán bộ khuyến nông của trạm khuyến nông tại huyện và nông dân trên địa bàn huyện 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung đánh giá nhu cầu đào tạo về kiến thức, kỹ năng, phương pháp đào tạo, điều kiện... Vai trò của việc đánh giá nhu cầu đào tạo Nếu tiến hành đào tạo thì cần phải phân tích rõ nhu cầu đạo tạo để có thể đáp ứng được những nhu cầu riêng biệt của nhóm học viên mục tiêu Trong quá trình đánh giá nhu cầu đào tạo cần phải tìm hiểu cấp độ kỹ năng hiện tại của mỗi cá nhân và khả năng phản ứng của học viên đối với các nội dung đào tạo Đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở giúp... tự quản, ban phát triển làng, chi hội khuyến nông, nhóm sở thích, tổ khuyến nông cơ sở, khuyến nông cụm xã, khuyến nông xã, khuyến nông doanh nghiệp và khuyến nông nông thôn 2.1.1.6 Vai trò của cán bộ khuyến nông cơ sở Cán bộ khuyến nông cơ sở là người trực tiếp tiếp xúc, làm việc với những đối tượng rất đa dạng, phần lớn lại là các nông dân Vì vậy cán bộ khuyến nông phải xác định một mối quan hệ làm... về nhu cầu đào tạo khuyến nông cơ sở Nhu cầu đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở là những mong muốn của cán bộ khuyến nông cơ sở được có cơ hội tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc Có thể nói nhu cầu đào tạo khuyến nông cơ sở là khoảng trống giữa kiến thức và kỹ năng cần có với kiến thức và kỹ năng để hoàn thành tốt công việc của. .. động đào tạo của cán bộ khuyến nông cơ sở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 1.4.3 Phạm vi về thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài: Thu thập số liệu trong vòng 3 năm 2007-2009 - Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 23/12/2009 đến 26/05/2010 3 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU... ngũ khuyến nông cơ sở có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng đội ngũ khuyến nông Những chính sách khuyến khích đúng đắn và kịp thời sẽ góp phần nâng cao vai trò của cán bộ khuyến nông cơ sở từ đó nâng cao nhu cầu đạo tạo của họ 2.1.7 Năng lực kiến thức và phẩm chất cần có của một cán bộ khuyến nông Trên thực tế công tác khuyến nông tương đối khó Một cán bộ khuyến nông nói chung, cán bộ khuyến nông cơ sở. .. của huyện cũng không tránh khỏi những bất cập trong sử dụng cán bộ khuyến nông cơ sở đó là thiếu cán bộ khuyến nông tại cơ sở, việc chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ đến cho bà con còn non kém chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc Trong khi đó công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ chưa được bồi dưỡng đúng mức Một vấn đề đặt ra ở đây là thực trạng công tác đào tạo cán bộ khuyến nông cơ sở ở huyện Thanh Chương

Ngày đăng: 01/05/2016, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w