1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thâm hụt ngân sách ở việt nam, thực trạng và giải pháp

24 767 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Trang 1

Bài thuy t trết trình nhóm 12

1 Nguyễn Thị Hà Duyên2 Nguyễn Minh Tú

3 Hoàng Thị Như Quỳnh4 Nguyễn Thị Thủy

5 Đỗ Hồng Ngọc

6 Trần Thị Thu Trang7 Nguyễn Trần Phú8

9

Trang 2

Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam, thực trạng và

giải pháp

Trang 3

I Khái niệm ngân sách nhà nước

• Ngân sách nhà nước(NSNN): là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước.

• + Về hình thức, NSNN là bảng tổng hợp các khoản

thu, chi của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định và được cơ quan có thẩm quyền quyết định nhằm đáp ứng các nhu cầu thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

• + Về thực chất, ngân sách nhà nước phản ánh các

quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể khác trong xã hội, phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.

Trang 4

Các khu công nghiệp nước ta

Khu công nghiệp Tân Tạo-Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố HCM

VD: Xây dựng khu công nghiệp tạo công an việc làm, phúc lợi xã hội

Trang 5

II Thâm hụt ngân sách nhà nước

1 Khái niệm

Thu NSNN được hình thành từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên của quốc gia; các khoản viện trợ trong nước và nước ngoài; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Chi NSNN theo lĩnh vực gồm chi cho kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, quản lý nhà nước, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Thâm hụt NSNN là tình trạng là các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là thặng dư ngân sách.

Trang 7

II Thâm hụt ngân sách nhà nước

2 Phân loại

Thâm hụt

Thâm hụt cơ cấuThâm hụt chu kì

Trang 8

III Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách nhà nước:

1 Nguyên nhân chủ quan

- Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi

- Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý Như:+ Thất thu thuế nhà nước

+ Đầu tư công kém hiệu quả

+Nhà nước huy động vốn để kích cầu.

+Chưa trú trọng giữa chi đầu tư phát triền và chi thường xuyên.

+Quy mô chi tiêu của chính phủ chưa lớn.

Trang 9

III Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách nhà nước:

2 Nguyên nhân khách quan

+Tác động của chu kì kinh doanh.

+Do hậu quả các tác nhân gây ra: Thiên tai, bệnh dich, chiến tranh v.v

Trang 10

IV Thực trạng.

1 Thực trạng thu-chi ngân sách nhà nước:

Bảng thông kê tình hình thâm hụt ngân sách qua các năm (2000 – 2010) đơn vị tỷ đồng (Nguồn: Tổng hợp từ cổng TTĐT Bộ Tài chính)

Trang 11

Chỉ tiêu

NămTổng thu cân đối NSNN

Tổng chi cân đối ngân

sách nhà nướcThâm hụt ngân sách nhà nướcTỷ lệ bội chi NSNN so với GDP

200090,749108,96122,0004.7 %2002123,860148,20825,5974.5 %2003177,409197,57329,9364.9 %2004224,776248,61534,7034.85 %2005283,847313,47940,7464.86 %2006272,877321,37748,5005 %2007311,840368,34056,5005 %2008408,080474,28066,2004,95%2009442,340584,695115,9006.9 %2010(ƯTH lần

1)528,100588,210113,1105.8 %

Trang 13

Bảng cân đối ngân sách nhà nước năm 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

SttNội dungDự toán 2014

A TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC782,700

3 Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu154,0004 Thu viện trợ không hoàn lại4,500B TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1,006,7001 Chi đầu tư phát triển163,0002 Chi trả nợ và viện trợ120,0003 Chi phát triển các sự nghiệp KT-XH, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính704,4004 Chi thực hiện cải cách tiền lương

5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính100

C BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC-224,000

Trang 14

V Tác động và giải pháp của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế.

1 Tác động của thâm hụt ngân sách ở Việt Nam

1.1 Tích cực

Sự thâm hụt ngân sách trong những năm qua được sử dụng như là một công cụ của chính sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế

Trang 15

1.2 Tiêu cực

- Gia tăng thâm hụt ngân sách làm giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, giảm tăng trưởng trong dài hạn- Gây thoái lui đầu tư với quy mô nhỏ nếu trong ngắn hạn

và quy mô lớn nếu trong ngắn hạn

- Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài làm sói mòn niềm tin đối với năng lực điều hành vĩ mô của chính phủ Nó

cũng làm tăng mức lạm phát kì vọng của người dân và của các nhà đầu tư vì họ cho rằng chính phủ trước sau gì cũng sẽ phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt.

Trang 16

1.2 Tiêu cực

- Để bù lại các khoản thâm hụt chính phủ buộc phải tăng thuế hoặc vay nợ thông qua phát hành trái phiếu Thuế làm méo mó nền kin tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội

Đồng thời làm tăng chi phí sản xuất của DN làm giảm động lượng sản xuất và cạnh tranh =>> giảm tổng cung, tổng cầu.

 Thâm hụt ngân sách cao, kéo dài đe dọa sự ổn định vĩ mô

Trang 17

Giải PhápVay nợ

Dự trữ ngoại tệ

Phát hành

tiềnTăng thu

giảm chi

2 Giải pháp cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách

Trang 18

2.1 Biện pháp tăng thu giảm chi

- Giảm chi tiêu tiền công

- Xây dựng cơ chế đầu tư công một cách có hiệu quả

- Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thu: điều chỉnh thuế suất, cải cách sắc thuế, mở rộng diện tích chịu thuế, kiện toàn và nâng cao công tác hành thu nhằm chống thất thu thuế

- Cải cách thuế đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân và thuế bất động sản

Trang 20

* Vay nợ trong nước

Thông qua việc phát hành: - Tín phiếu

- Trái phiếu kho bạc nhà nước - Trái phiếu đầu tư

Ưu điểm

- Tận dùng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, hạn chế được sự phụ thuộc vào nước ngoài

Nhược điểm

- Nếu vay nợ quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư tư nhân và có nguy cơ tiềm ẩn đẫn đến lạm phát tiền tệ

Trang 21

* Vay nợ nước ngoài

- Ưu điểm:

Tận dụng được nguồn vốn với quy mô lớn, lãi suất ưu đãi từ các hà nước Đặc biệt từ các tổ chức tài chính quốc tế Không gây lạm phát cho nền kinh tế

- Nhược điểm:

Có thể chính phủ phải nhượng bộ trước những yêu cầu của nhà tài trợ, gánh nặng nợ nhà nước tăng, ảnh hưởng đến uy tín của nhà nước

Trang 22

2.3 Sử dụng dự chữ ngoại tệ:

Ưu điểm

Dự trữ hợp lí có thể giúp quốc gia tránh được

khủng hoảng.

Nhược điểm

Nó có thể dẫn đến một dòng vốn ồ ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh và làm tăng sức ép lạm

pháp Việc giảm quỹ dự trữ ngoại tệ sẽ khiến tăng tỉ giá hối đoái, làm suy

yếu sức cạnh tranh quốc tế.

Trang 23

2.4 Phát hành tiền

nhà nước được đáp ứng một cách nhah chóng, kịp thời mà không phải trả lãi.

sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền Nó đẩy cho việc lạm phát không thể kiểm soát nổi, đồng thời giảm uy tín của nhà nước với công chúng

mang tính tình thế

Trang 24

Thank you !

Ngày đăng: 30/04/2016, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w