1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Một Số Chính Sách Và Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Ở Việt Nam

120 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 544,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Thế giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Những thay đổi đó, mặt tạo hội thuận lợi cho nớc đà phát triển nắm bắt, vơn tới nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác đặt thách thức, vấn đề phức tạp mà quốc gia phải đối phó giải Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển nh vũ bão với tốc độ nhanh tất lĩnh vực Sự phát triển khoa học công nghệ đẩy nhanh trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Ngày hợp tác quốc tế trở thành yêu cầu tất yếu phát triển lên quốc gia Hoà nhập với xu này, công phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt từ tiến hành đổi kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nớc ta coi trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Trong báo cáo trị ban chấp hành trung ơng Đảng đại hội Đảng VIII nhấn mạnh: Tiếp tục thực đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phơng đa phơng với nớc, tổ chức quốc tế khu vực Tuy nhiên, tham gia hội nhập vào kinh tế giới nghĩa phải chấp nhận xu hớng hợp tác cạnh tranh Đây vừa thời mà ta tận dụng để phát triển đất nớc đồng thời thách thức trớc nguy tụt hậu xa kinh tế so với nớc xung quanh giới Hơn hết xuất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài cho nhu cầu nhập nh tạo sở cho phát triển sở hạ tầng mục tiêu quan trọng Nhà nớc ta thực sách biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở rộng xuất để giải công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Do vậy, xây dựng đợc sách biện pháp thúc đẩy xuất nh để ta tận dụng đợc thuận lợi vợt qua khó khăn nghiệp công nghiệp hóa đại hoá đất nớc, đa kinh tế đất nớc phát triển bền vững vấn đề đợc Nhà nớc ta đa nên hàng đầu Luận văn tốt nghiệp Xuất phát từ thực tế khách quan trên, sau thời gian thực tập nghiên cứu Vụ Thơng mại Dịch vụ - Bộ Kế hoạch đầu t, em xin viết đề tài: Một số sách biện pháp thúc đẩy xuất Việt nam làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Nội dung đề tài bao gồm : Chơng I : Thơng mại quốc tế sách thúc đẩy xuất Chơng II : Một số sách thúc đẩy xuất tác động tới hoạt động xuất Việt Nam Chơng III : Một số biện pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất Việt nam Luận văn tốt nghiệp Chơng I Thơng mại quốc tế sách thúc đẩy xuất i Thơng mại quốc tế vai trò phát triển quốc gia 1- Các lý luận chung thơng mại quốc tế 1.1 ý nghĩa thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc gia thông qua mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Quốc gia nh cá nhân sống riêng rẽ cách biệt với giới xung quanh.Thơng mại quốc tế có tính chất sống lí ngoại thơng mở rộng khả sản xuất tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất tiêu dùng nớc thực chế độ tự cung tự cấp không buôn bán Tiền đề xuất trao đổi phân công lao động xã hội.Với tiến khoa học kỹ thuật phạm vi chuyên môn hoá ngày tăng Số sản phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu ngời ngày dồi dào, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng Thơng mại quốc tế xuất từ đa dạng điều kiện tự nhiên sản xuất mặt hàng cụ thể xuất hàng hoá để nhập hàng hoá cần thiết từ nớc khác Sự khác điều kiện sản xuất giải thích đợc số việc buôn bán nớc, buôn bán mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịch vụ, du lịch Song nh đợc biết phần lớn số lợng thơng mại quốc tế thuộc mặt hàng không xuất phát từ điều kiện vốn có sản xuất nh: Mỹ sản xuất đợc ô tô lại nhập ô tô Nhật, cộng hoà liên bang Đức, Nam Triều Tiên Để giải thích lí ngời ta xây dựng nhiều lý thuyết nhằm giải thích quốc gia lại trao đổi với Luận văn tốt nghiệp 1.2 Các lý thuyết thơng mại quốc tế 1.2.1 Lý thuyết Adam Smith lợi tuyệt đối Lý thuyết thơng mại cổ điển xuất vào kỷ XVIII với thời kỳ nổ ba cách mạng: Cách mạng công nghiệp, cách mạng Mỹ cách mạng Pháp Lý thuyết đợc xây dựng sở lý thuyết buôn bán tự đợc phát triển vào thời kỳ Năm 1776, tác phẩm giàu có dân tộc Adam Smith rũ bỏ quan niệm coi vàng đồng nghĩa với cải quan niệm nớc thu đợc lợi ích lớn tham gia trao đổi hàng hoá sản xuất với hiệu tối đa Điểm then chốt lập luận chỗ loại chi phí sản xuất cho biết nớc bạn hàng buôn bán nên sản xuất mặt hàng Theo quan niệm lợi tuyệt đối, nớc sản xuất loại hàng hoá cho phép sử dụng tốt nguồn tài nguyên Các nguồn lực đội ngũ lao động có tay nghề chí truyền thống kinh doanh Việc sử dụng khái niệm lợi tuyệt đối cách giải thích đơn giản cách ứng xử buôn bán Rõ ràng việc tiến hành thơng mại quốc gia phải đảm bảo cho họ có lợi Nếu quốc gia có lợi quốc gia khác bị thiệt từ thơng mại họ từ chối Giả sử giới có hai quốc gia quốc gia sản xuất hai mặt hàng giống Quốc gia thứ có lợi tuyệt đối việc sản xuất hàng hoá X quốc gia thứ hai có lợi sản xuất hàng hoá Y so với quốc gia thứ Nếu quốc gia tiến hành chuyên môn hoá việc sản xuất mặt hàng mà họ có lợi tuyệt đối, sau trao đổi hai quốc gia có lợi Trong trình này, nguồn lực sản xuất giới đợc sử dụng cách hiệu nhất, tổng sản phẩm giới gia tăng Sự tăng thêm sản phẩm giới gia tăng Sự tăng thêm sản phẩm toàn giới nhờ vào chuyên môn hoá đợc phân bổ hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi thông qua ngoại thơng Nh vậy, ngời theo chủ nghĩa trọng thơng cho thơng mại quốc tế có số quốc gia có lợi số khác bị thiệt, Adam Smith tin tởng tất quốc gia có lợi từ ngoại thơng ủng hộ mạnh mẽ cho sách tự kinh doanh Ngoại thơng tự nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên giới đợc sử dụng cách hiệu phúc lợi giới nói chung đợc tạo mức tối đa Tuy nhiên có số trờng hợp đặc biệt phải loại trừ nh cần bảo vệ số ngành công nghiệp non trẻ Luận văn tốt nghiệp Thực chất lợi tuyệt đối minh hoạ qua ví dụ sau: Giả sử công Việt Nam sản xuất đợc 6kg gạo 4kg thịt bò, Đài Loan đợc 1kg gạo 5kg thịt bò Hàng hoá Việt Nam Đài Loan Gạo (1kg/1giờ công) Thịt bò (1kg/1giờ công) Nh Việt Nam có lợi tuyệt đối việc sản xuất gạo so với Đài Loan Đài Loan có lợi tuyệt đối so với Việt Nam việc sản xuất thịt bò Việt Nam chuyên môn hoá việc trồng lúa Đài Loan chuyên môn hoá việc nuôi bò sau hai nớc trao đổi phần sản phẩm nói cho Nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế Việt Nam đổi kg thịt bò Đài Loan Việt Nam lãi đợc kg thịt bò hay tiết kiệm 1/2 công lao động, ngày công lao động Việt Nam sản xuất đợc 4kg thịt bò tỷ lệ trao đổi nội địa 6kg gạo = 4kg thịt bò Tơng tự, kg gạo mà Đài Loan nhận từ Việt Nam tơng đơng với công Đài Loan tạo đợc 30kg thịt bò Đài Loan Bằng việc trao đổi kg thịt bò lấy kg gạo Đài Loan lợi đợc 24 kg thịt bò tiết kiệm gần công lao động ta thấy Đài Loan có lợi nhiều so với Việt Nam tỷ lệ trao đổi thay đổi lợi ích đợc bình quân hoá Điều đáng ý hai quốc gia có lợi Tỷ lệ trao đổi quốc tế khoảng tỷ lệ trao đổi nội địa 6/4 > tỷ lệ trao đổi quốc tế (gạo/thịt ) > 1/5 Lợi tuyệt đối, nhiên giải thích cho phần nhỏ thơng mại quốc tế nay, thơng mại nớc phát triển nớc phát triển Phần lớn thơng mại giới, đặc biệt nớc phát triển giải thích đợc lợi tuyệt đối Trong cố gắng để giải thích sở thơng mại quốc tế, lợi tuyệt đối trờng hợp lợi so sánh (lợi tuyệt đối ) 1.2.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Lợi so sánh - quy luật thơng mại quốc tế Quy luật lợi so sánh (lợi tơng đối ) ý tởng vĩ đại kinh tế học cổ điển Anh David Ricardo đề xớng Theo quy luật lợi so sánh, quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết Luận văn tốt nghiệp loại sản phẩm, quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo lợi ích cho Nghĩa là, quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế thu đợc lợi ích không nhỏ Khi tham gia thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu thấp sản xuất tất loại hàng hoá chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi ( hàng hoá có lợi tơng đối ) Mô hình đơn giản D Ricardo dựa giả thuyết sau: - Thế giới có hai quốc gia sản xuất hai mặt hàng, quốc gia có lợi mặt hàng - Lao động yếu tố sản xuất di chuyển quốc gia, nhng không di chuyển nớc - Công nghệ sản xuất hai nớc cố định - Chi phí sản xuất cố định, chi phí vận tải - Thơng mại hoàn toàn tự hai nớc Ví dụ sau biểu thị mô hình giản đơn D.Ricardo Lợi so sánh (lợi tơng đối ) Đài Loan Việt nam Giá 1kg thép 1USD 2USD Giá 1kg vải 1.5 USD 1USD Ví dụ cho thấy: Đài loan có lợi tuyệt đối so với Việt nam hai loại hàng hoá Nhng suất lao động ngành thép Đài Loan gấp lần Việt nam suất lao động ngành dệt Đài loan gấp lần Nh thép vải Việt Nam có lợi tơng đối việc sản xuất vải, Đài loan có lợi tuyệt đối sản xuất hai loại hàng hoá so với Việt Nam, nhng có lợi tơng đối sản xuất thép.Theo quy luật lợi tuyệt đối hai quốc gia có lợi Đài loan chuyên môn hoá sản xuất thép Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất vải, sau tiến hành trao đổi phần thép lấy phần vải cho Những lợi thơng mại đem lại : Từ ví dụ ta thấy: tiến hành trao đổi 6kg thép láy 4m vải chẳng có thay đổi Đài loan, thị trờng nội địa Đài loan trao đổi theo tỷ lệ này.Tơng tự, trao đổi theo tỷ lệ 1kg thép lấy 2m vải Việt Nam từ chối trao đổi thị trờng nội địa Việt nam Luận văn tốt nghiệp trao đổi theo tỷ lệ Do tỷ lệ trao đổi quốc tế phải khoảng giữa, tức : 6/4 > tỷ lệ trao đổi quốc tế (thép/ vải) > 1/2 Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế 1/1 tức 6kg thép đổi 6m vải Đài loan có lợi 2m vải, tức tiết kiệm đợc công Còn Việt nam nhận đợc 6kg thép từ Đài loan mà bình thờng phải bỏ công sản xuất đợc Việt nam sử dụng công để chuyên môn hoá sản xuất vải tạo đợc 12m vải chi phí phải dùng 6m vải để đổi lấy 6kg thép, nh lợi 6m vải hay tiết kiệm đợc công Nếu trao đổi theo tỷ lệ Việt nam 6kg thép đổi lấy 12m vải, theo tỷ lệ Đài loan đổi 6kg thép lấy 4m vải Nếu tỷ lệ trao đổi gần tỷ lệ trao đổi nội địa Đài loan Việt nam có lợi ngợc lại, gần tỷ lệ Việt nam Đài loan có lợi Tóm lại, tiến hành trao đổi theo tỷ lệ khoảng hai quốc gia có lợi Khoảng dao động tỷ lệ trao đổi quốc tế là: 4m vải < 6kg thép < 12m vải Trong trờng hợp kg thép đổi 6m vải Đài loan đợc lợi 2m vải Việt nam đợc lợi 6m vải Còn trao đổi 6kg thép lấy 8m vải Đài loan đợc lợi 4m vải Việt nam đợc lợi 4m vải Nh tỷ lệ trao đổi quốc tế thay đổi dẫn đến phân phối lại nguồn lực từ thơng mại nớc tham gia 1.2.3 cách tiếp cận Haberler lợi tơng đối ( hay lợi tơng đối xét từ góc độ chi phí hội) D.Ricardo nghiên cứu quy luật lợi tơng đối dựa hàng loạt giả thuyết đơn giản hoá lý thuyết giá trị lao động để chứng minh quy luật Song thực tế lao động đồng nhất, ngành sản xuất khác có cấu lao động khác với mức lơng, suất lao động trình độ tay nghề khác Hơn nữa, hàng hoá làm không lao động mà yếu tố sản xuất khác nh đất đai, vốn, khoa họckỹ thuật Việc so sánh hàm lợng lao động mặt hàng khác đa nhận định sai lệch giá trị tơng đối, việc sản xuất mặt hàng đòi hỏi tỷ trọng khác yếu tố sản xuất Do lý thuyết không nhận đợc tán đồng hoàn toàn nhà kinh tế học Mãi đến năm 1936 Gorttied Haberler đa lý thuyết chi phí hội để chứng minh cho quy luật lợi tơng đối ( lợi so sánh ) cách rõ ràng Luận văn tốt nghiệp Theo lý thuyết Haberler chi phí hội hàng hoá số lợng hàng hoá khác phải cắt giảm để nhờng lại đủ nguồn tài nguyên để sản xuất thêm đơn vị hàng hoá thứ Nh vậy, quốc gia có chi phí hội thấp việc sản xuất loại hàng hoá họ có lợi tơng đối ( lợi so sánh ) việc sản xuất hàng hoá lợi tơng đối việc sản xuất hàng hoá thứ hai Ví dụ: thơng mại quốc tế Đài loan phải bỏ 2/3 số đơn vị cải để dành lại đủ nguồn tài nguyên cho việc sản xuất thêm đơn vị thép Nh chi phí hội thép Đài loan thép = vải Nh vậy, Đài loan có lợi tơng đối việc sản xuất vải Theo quy luật lợi tơng đối Đài loan chuyên môn hoá sản xuất thép Việt nam chuyên môn hóa sản xuất vải Vai trò thơng mại quốc tế phát triển quốc gia Thơng mại quốc tế có vai trò quan trọng phát triển quốc gia, không cho phép mở rộng khả tiêu dùng quốc gia mà giúp quốc gia phát triển Bên cạnh có nhiều lý khác khiến thơng mại quốc tế trở nên vô quan trọng Thơng mại quốc tế cần thiết cho việc thực chuyên môn hoá sâu để có hiệu kinh tế nhiều ngành công nghiệp đại Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm hiệu kinh tế theo quy mô đợc thực nớc nớc khác Sự khác sở thích hay mức cầu nguyên nhân khác để buôn bán Ngay trờng hợp hiệu tuyệt đối hai nơi giống hệt nhau, buôn bán diễn khác sở thích Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất từ thời cổ đại nhng từ đời sản xuất t chủ nghĩa phá vỡ tính chất đóng kín đơn vị kinh tế quốc gia nớc Chế độ t chủ nghĩa gắn chặt thị trờng dân tộc với thị trờng giới, gắn chặt phân công lao động nớc với phân công lao động quốc tế Ngoại thơng trở nên thiếu đợc với phơng thức sản xuất đó, nh Lê-Nin nhận xét: thị trờng bên số nớc t sống đợc Thực tế chứng minh không quốc gia sách đóng cửa với nớc lại phát triển nhanh có hiệu kinh tế cao đ8 Luận văn tốt nghiệp ợc Muốn phát triển nhanh, nớc đơn độc dựa vào nguồn lực mà phải biết tận dụng có hiệu tất thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật nhân loại đạt đợc Nền kinh tế mở cửa mở tiềm sẵn có nớc nhằm sử dụng phân công lao động quốc tế cách có lợi Mở rộng thơng mại quốc tế mối quan hệ kinh tế đối ngoại vận dụng học kinh nghiệm quý báu rút từ thực tiễn nớc ta năm qua Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: chủ trơng hợp tác bình đẳng có lợi với tất nớc không phân biệt thể chế trị, xã hội nguyên tắc tồn hoà bình Cho đến dù thành tựu đạt đợc xong cha giúp thoát khỏi vị trí nớc nghèo giới nhng có kết đáng mừng từ sách mở rộng thơng mại, giao lu kinh tế với bên Nớc ta bớc chuyển với nhịp độ sản xuất công nghệ khoa học tiên tiến Tin tởng rằng, với hớng dắn, với u lãnh đạo Đảng Nhà nớc, Việt nam trở thành mắt xích quan trọng kinh tế giới II Vị trí, vai trò xuất phát triển quốc gia Vị trí xuất hàng hoá Xuất hàng hoá việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ nớc với nớc khác dùng ngoại tệ làm phơng tiện trao đổi Hoạt động xuất diễn kinh tế có thơng mại quốc tế mở rộng bao gồm việc bán sản phẩm hàng hoá nớc nhập sản phẩm từ nớc khác Kinh doanh xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi quốc tế hoạt động kinh tế thơng mại phức tạp Do không hành vi bán riêng lẻ mà trình kinh doanh phức tạp bao gồm nhiều khâu khác Trong thời đại ngày nay, thời đại tồn hoà bình, vơn tới ấm no hạnh phúc thời đại việc vơn tới mở cửa mở rộng giao lu kinh tế Do xu hớng phát triển nhiều nớc năm gần thay đổi chiến lợc kinh tế từ đóng cửa sang mở cửa từ thay nhập sang hớng vào xuất Có thể nói đờng đắn cho phát triển vợt bậc giúp cho kinh tế quốc gia ngày phát triển Đối với nớc mà kinh tế cha phát triển cao nh nớc ta nhân tố thuộc tiềm nh lao động tài nguyên thiên nhiên lớn Luận văn tốt nghiệp nhân tố nh vốn, kỹ thuật - công nghệ, kinh nghiệm quản lý thiếu Vì vậy, chiến lợc hớng vào xuất thực chất giải pháp mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nớc kết hợp với tiềm bên lao động tài nguyên thiên nhiên giúp cho kinh tế Việt nam tăng trởng nhanh, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Mặt khác, Việt nam phải sức phát triển sản xuất, xuất hàng hoá, nhập công nghệ tiên tiến nhằm thực tốt mục tiêu kinh tế đặt Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nớc với nớc khác Ngoài ra, xuất hàng hoá nớc cho phép khai thác đợc tiềm năng, mạnh sức lao động tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, sản xuất xã hội phát triển nh giai đoạn phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất Xuất đợc thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại mà phơng tiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế Do vậy, Chính phủ quốc gia chiến lợc phát triển kinh tế coi hoạt động xuất hoạt động trọng tâm để thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Vai trò xuất hàng hoá kinh tế quốc dân Trên thực tế ta thấy, ngành sản xuất hay kinh doanh muốn thu hút đợc kết cao phải biết khai thác phát huy triệt để lợi sẵn có bên nh bên cách đắn hợp lý Đối với hoạt động xuất Việt nam cần phải tận dụng nguồn tiềm để mang lại hiệu ngày cao Chúng tá có điều kiện thuận lợi: nớc ta nớc Đông nam nằm khu vực Châu - Thái Bình Dơng - khu vực đợc coi phát triển động, có tầm chiến lợc ngày quan trọng đồ trị kinh tế giới Vị trí Việt nam nằm tuyến đờng giao lu hàng hải quốc tế từ nớc SNG, Trung Quốc, Nhật bản, Nam Triều Tiên sang nớc Nam á, Trung Đông, Châu phi Với vị trí thuận lợi nh tạo điều kiện cho Việt nam tham gia vào phân công lao động quốc tế hợp tác với nớc khối ASEAN, khu vực, nớc giới cách dễ dàng Mặt khác, góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng 10 Luận văn tốt nghiệp thị trờng hàng thuỷ sản Việt nam Thị trờng Đ.vị 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Kimngạch xuất Tr$ 239.1 285.4 306.5 368.6 483.4 630 651.0 37635 41577 45800 55680 60349 66478 68235 Trong Nhậ Bản Tấn 11368 16037 22005 30600 31543 35621 37056 Singapore Tấn 1435 15675 10730 11558 13278 14796 14815 Hongkong Tấn 3688 8804 10272 12177 13652 13957 14182 Australia Tấn 126 226 375 367 524 642 675 Đài Loan Tấn 429 107 162 216 275 303 Pháp Tấn 129 446 469 563 476 427 Anh Tấn 181 1782 260 270 450 481 Các khác nớc Tấn 99 83 87 103 98 96 167 20851 Nguồn: Vụ Kế hoạch- thống kê, Bộ Thơng mại Kế hoạch xuất mặt hàng chủ lực 106 Luận văn tốt nghiệp Mặt hàng Đ.vị 2000 Gạo Tr Cà phê Tr 420 Dầu thô Tr 20 May mặc Tỷ USD Giầy da 2005 2010 2020 530 600 730 10 Tỷ USD 1.5 2.3 Thuỷ sản Tỷ USD 1.2 1.5 1.9 2.5 Đồ chơi trẻ em Tỷ USD Sản phẩm điện tử Tỷ USD 1.8 2.5 4.0 12.0 Dịch vụ phần mềm Tỷ USD 10 Tổng kim ngạch xuất Tỷ USD 20 35 70 200 Nguồn: Vụ Kế hoạch- thống kê, Bộ Thơng mại Dự báo cấu hàng xuất Việt nam năm 2000 Mặt hàng Trị giá ( Tỷ USD) Hàng nông, lâm sản Tỷ trọng ( % ) 3.0 Hàng thuỷ sản 1.2 Hàng CN nhẹ tiểu thủ CN 4.2 21 Hàng CN nặng khoáng sản 5.1 25.5 Các ngành dịch vụ 3.5 17.5 Tổng giá trị 20 100 Nguồn: Vụ Kế hoạch- thống kê, Bộ Thơng mại Dự báo cấu thị trờng xuất Việt nam Đơn vị % 107 Luận văn tốt nghiệp Thị trờng 91 - 95 2000 2010 2020 80 50 45 40 Nhật 28.5 12 11 10 ASEAN 18.0 10 10 10 Trung Quốc 7.4 Đài Loan 5.4 Hông kông 4.9 Hàn Quốc 2.2 3 Các nớc khác 16.3 Châu Âu 15 25 23 20 EU 12 15 15 15 Liên Bang Nga 2.2 Các nớc khác 0.8 20 25 30 Mỹ 12 15 Các nớc khác 12 13 15 Châu Phi 10 Tổng cộng 100 100 100 100 Châu á- Thái Bình Dơng Châu Mỹ 108 Luận văn tốt nghiệp Mục lục T rang Lời nói đầu Chơng I: Thơng mại quốc tế sách thúc đẩy xuất I/ Thơng mại quốc tế vai trò phát triển quốc gia Các lý luận chung thơng mại quốc tế Vai trò thơng mại quốc tế phát triển quốc II/ Vị trí vai trò xuất phát triển quốc gia gia Vị trí xuất hàng hoá Vai trò xuất III/ Chính sách thúc đẩy xuất Vì phải có sách thúc đẩy xuất Mục tiêu sách thúc đẩy xuất Kinh nghiệm nớc áp dụng số sách thúc đẩy xuất Chơng II: Một số sách thúc đẩy xuất tác động tới hoạt động xuất Việt Nam I/ Chính sách khuyến khích đầu t Nội dung sách khuyến khích đầu t Đầu t trực tiếp nớc tác động đến hoạt động xuất II/ Chính sách tài tín dụng 109 Luận văn tốt nghiệp III/ Chính sách tự hoá thơng mại Cải cách thủ tục kinh doanh xuất nhập Hạn ngạch xuất nhập Chính sách thuế IV/ Chính sách cấu mặt hàng xuất Nội dung sách cấu mặt hàng xuất Tác động sách cấu mặt hàng tới hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua V/ Chính sách lựa chọn thị trờng xuất 1 Một số thị trờng chủ yếu Việt Nam 2 Tác động sách thị trờng hoạt động xuất VI/ Tham gia tổ chức kinh tế giới VII/ Đào tạo nhân lực Chơng III: Một số biện pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất Việt Nam I/ Kế hoạch xuất Việt Nam tơnglai Kế hoạch xuất năm 1999 Kế hoạch dài hạn II/ Một số biện pháp kiến nghị nhằm đổi sách thúc đẩy xuất Việt Nam 110 Luận văn tốt nghiệp Các biện pháp nhằm khuyến khích đầu t Các biện pháp tài tín dụng 3 Biện pháp đa dạng hoá chủ thể kinh doanh Các vấn đề chất lợng thị trờng xúc tiến thơng mại Cải cách thủ tục hành Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 111 Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Khoa Khoa học quản lý Nhận xét chuyên đề thực tập Họ tên sinh viên: Lê Văn Cơng Lớp: QLKT 37A Khoa: Khoa học Quản lý Đề tài: "Một số sách biện pháp thúc đẩy xuất Việt Nam" Giáo viên chấm: Kết luận Chấm điểm: Hà Nội, ngày tháng 1999 Ngời chấm ký tên 112 năm Luận văn tốt nghiệp mục lục Lời nói đầu .1 Thơng mại quốc tế sách thúc đẩy xuất i Thơng mại quốc tế vai trò phát triển quốc gia 1- Các lý luận chung thơng mại quốc tế 1.1 ý nghĩa thơng mại quốc tế .3 1.2 Các lý thuyết thơng mại quốc tế 1.2.1 Lý thuyết Adam Smith lợi tuyệt đối 1.2.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.2.3 cách tiếp cận Haberler lợi tơng đối ( hay lợi tơng đối xét từ góc độ chi phí hội) .7 Vai trò thơng mại quốc tế phát triển quốc gia II Vị trí, vai trò xuất phát triển quốc gia Vị trí xuất hàng hoá Vai trò xuất hàng hoá kinh tế quốc dân 10 2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá 13 2.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển 13 2.3 Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 14 2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nớc .15 113 Luận văn tốt nghiệp III Chính sách thúc đẩy xuất .15 1.Vì phải có sách thúc đẩy xuất .15 1.1 Những khó khăn hoạt động xuất 15 1.2 Những yêu cầu đặt cho hoạt động xuất 16 1.3 Những nhân tố quốc tế khu vực 18 Mục tiêu sách thúc đẩy xuất .20 Kinh nghiệm nớc áp dụng số sách thúc đẩy xuất 21 3.1 Tạo điều kiện khung kinh tế thích hợp 21 3.2 Chính sách công nghiệp sách phát triển ngành .23 3.3 Khu kinh tế đặc biệt 24 3.4 Tham gia thiết lập điều kiện khung quốc tế .25 chơng ii 26 Một số sách thúc đẩy xuất tác động tới hoạt động xuất Việt nam 26 I Chính sách khuyến khích đầu t 26 Nội dung sách khuyến khích đầu t 26 1.1 Chính sách khuyến khích đầu t nớc .26 1.2 Luật đầu t nớc 27 Đầu t trực tiếp nớc tác động đến hoạt động xuất 29 Những đóng góp nguồn vốn FDI kinh tế 29 ii sách tài tín dụng 40 III Chính sách tự hoá thơng mại 42 114 Luận văn tốt nghiệp 1.Cải cách thủ tục kinh doanh xuất nhập .42 Hạn ngạch xuất .44 Chính sách thuế 45 iv sách cấu mặt hàng xuất .46 Nội dung sách cấu mặt hàng xuất 47 2.Tác động sách cấu mặt hàng tới hoạt động xuất Việt nam thời gian qua 50 2.1 Vế tốc độ tăng trởng 51 2.2 Về cấu mặt hàng xuất 53 2.3 Đánh giá kết đạt đợc 55 V.Chính sách lựa chọn thị trờng xuất 60 Một số thị trờng chủ yếu Việt Nam 60 1 Thị trờng ASEAN 60 1.2 Thị trờng Nhật Bản 62 1.3 Thị trờng Mỹ 62 1.4 Thị trờng EU 63 1.5 Thị trờng Trung Đông .64 1.6 Thị trờng Trung Quốc .65 1.7 Thị trờng Nga nớc SNG 65 Tác động sách thị trờng hoạt động xuất Việt nam 66 2.1 Về cấu khu vực thị trờng xuất 66 2.2 Về cấu nớc bạn hàng xuất Việt nam 68 2.3 Công tác xúc tiến thơng mại phục vụ xuất 70 VI Tham gia tổ chức kinh tế giới 72 115 Luận văn tốt nghiệp Vii Đào tạo nhân lực 73 Chơng III 74 Một số biện pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất Việt nam 74 I Kế hoạch xuất Việt nam tơng lai 74 Kế hoạch xuất năm 1999 .75 Kế hoạch dài hạn .76 2.1 Thời kỳ 1996 - 2000 76 2.2 Thời kỳ 2001 - 2010 76 2.3 Thời kỳ 2011 - 2020 77 II Một số biện pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất Việt nam 80 Các biện pháp nhằm khuyến khích đầu t .80 1.1 Các biện pháp khuyến khích đầu t nớc 80 Các biện pháp thúc đẩy đầu t trực tiếp nớc 82 Các biện pháp tài tín dụng 86 2.1 Khuyến khích vệ tinh sở sản xuất hàng xuất qua thuế 86 2.2 Giảm thuế để khuyến khích xuất dịch vụ .87 2.3 Quỹ bảo hiểm ( hay quỹ phòng ngừa rủi do) 87 2.4 Các u đãi tín dụng 88 2.5 Thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất 88 2.6 Nhà nớc nên thành lập ngân hàng xuất nhập Việt nam 89 2.7 Về hỗ trợ tài .89 116 Luận văn tốt nghiệp 2.8 Chính sách tỷ giá hối đoái 91 2.9 Chính sách đa lãi suất 91 2.10 Chính sách bán ngoại tệ 91 Biện pháp đa dạng hoá chủ thể kinh doanh 92 Các vấn đề chất lợng, thị trờng xúc tiến thơng mại 93 4.1 Nâng cao chất lợng hàng hoá xuất 93 4.2 Thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại Việt nam 95 4.3 Quỹ khen thởng xuất 95 4.4 Thơng mại cân qua thơng lợng 96 Cải cách thủ tục hành 96 5.1 Khuyến khích đầu t vào khu chế xuất, khu công nghiệp, thủ tục dịch vụ cửa .96 5.2 Đơn giản hoá thủ tục gia công 96 5.3 Công khai hoá văn pháp luật 97 5.4 Rà soát thủ tục hành 97 5.5 Quyền khiếu kiện .97 5.6 Mã hàng hoá thuộc diện quản lý 98 5.7 Tổ chức, xếp lại doanh nghiệp .99 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 101 mục lục 113 117 Luận văn tốt nghiệp 118 Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốn dân khoa khoa học quản lý chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: Một số sách biện pháp thúc đẩy xuất Việt nam Giáo viên hớng dẫn: PTS Lê anh vân Sinh viên thực : lê văn cơng 119 Luận văn tốt nghiệp Lớp : Quản lý Khoa : khoa học kinh tế 37A quản lý hà nội: 6/1998 120 [...]... tác và phát triển kinh tế + UNCTAD: Hội nghị của Liên hợp quốc về thơng mại và phát triển 25 Luận văn tốt nghiệp chơng ii Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu ở Việt nam Để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động xuất khẩu Việt nam phải có những bớc tiến dài và vững chắc Muốn hoạt động xuất khẩu của Việt. .. ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo nh quan hệ về chính trị và ngoại giao Mặt khác các quan hệ chính tri, kinh tế, ngoại giao phát triển mạnh lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển III Chính sách thúc đẩy xuất khẩu 1.Vì sao phải có chính sách thúc đẩy xuất khẩu Khác với hoạt động thơng mại trong nớc, xuất khẩu thuộc... trong quan hệ chính trị, ngoại giao Cụ thể là đầu năm 1994 mối quan hệ giữa Việt nam và Mỹ đã đợc bình thờng hoá Có thể nói điều này đã mở ra cho Việt nam những bớc tiến mới trong hoạt động xuất nhập khẩu Từ đây, Việt nam đã có cơ hội bắt tay và tiếp xúc đợc với nhiều nớc khác trên thế giới Hàng hoá xuất khẩu của Việt nam đã xuất hiện ở nhiều thị trờng với số lợng ngày càng lớn 19 Luận văn tốt nghiệp... tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc + Thúc đẩy quan hệ đối ngoại giữa các nớc, nâng cao uy tín của Việt nam trên thị trờng quốc tế và khu vực 3 Kinh nghiệm của các nớc khi áp dụng một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu 3.1 Tạo các điều kiện khung kinh tế thích hợp Các biện pháp khuyến khích gián tiếp nhằm vào mục tiêu tạo ra các điều kiện khung kinh tế thích hợp bằng một chính sách chọn địa bàn thích... gồm nội dung của một chính sách kinh tế hớng vào các mục tiêu ổn định, mỗi chính sách xã hội thích ứng và một chính sách ngoại thơng tự do Cụ thể gồm các yếu tố: - Các yếu tố về đờng lối chính sách chung: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật đủ năng lực, bao gồm một hệ thống luật thành văn phù hợp, một hệ thống tài phán độc lập và thực thi pháp luật bởi các cơ quan thích hợp + Trên cơ sở có sự tham gia... những chính sách về kinh tế cho phù hợp, đặc biệt chính sách xuất khẩu Tuy nhiên, để có thể có đợc những chính sách phát triển xuất khẩu đúng đắn, có hiệu quả, đòi hỏi chúng ta cần phải nghiên cứu về những yêu cầu mà xuất khẩu cần phải đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế Việt nam 1.2.1 Xuất khẩu phải ra sức khai thác có hiệu quả nguồn lực của đất nớc 16 Luận văn tốt nghiệp Thế mạnh lớn nhất của Việt nam. .. phối và điều khiển của các quy luật vợt ra khỏi phạm vi biên giới của một quốc gia Chính vì thế mà hoạt động xuất khẩu thờng phức tạp hơn nhiều so với các hoạt động thơng mại trong nớc Nếu để hoạt động xuất khẩu tự do không có các biện pháp điều chỉnh và thúc đẩy thì hoạt động xuất khẩu sẽ không hiệu quả và gặp nhiều khó khăn bởi các lý do sau đây: 1.1 Những khó khăn của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất. .. không nhỏ Hơn nữa, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời dân hiện nay 14 Luận văn tốt nghiệp 2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nớc Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh trế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là hoạt động... chủ đầu t uỷ thác nhập khẩu để xây dựng cơ sở sản xuất - Về tín dụng: Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện u tiên phát triển đợc bảo lãnh tín dụng và cấp tín dụng xuất khẩu Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện u tiên phát triển đã ký kết hợp đồng xuất khẩu hoặc bán hàng ra nớc ngoài đợc ngân hàng thơng mại quốc doanh u tiên về mức vốn cho vay để sản xuất thu mua hàng xuất khẩu Trong trờng hợp... các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, Nhà nớc ta cũng đem lại nhiều u đãi cho các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực này 27 Luận văn tốt nghiệp Sản xuất hàng xuất khẩu là lĩnh vực thuộc diện u tiên số một Trong trờng hợp các dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu thuế lợi tức đánh ở mức thấp: + 20% đối với các dự án xuất khẩu ít nhất 50% sản phẩm, áp dụng

Ngày đăng: 30/04/2016, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ kế hoạch và đầu t - Viện chiến lợc phát triển: “ công nghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu”. NXB Chính trị Quèc gia 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu
Nhà XB: NXB Chính trị Quèc gia 1997
2.Bùi xuân Lu: “ Giáo trình kinh tế ngoại thơng”. NXB giáo dục - trờng đại học ngoại thơng 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế ngoại thơng
Nhà XB: NXB giáo dục - trờng đại học ngoại thơng 1995
3. Đinh xuân Trình và Nguyễn duy Bột: “ Thơng mại quốc tế”. NXB Thống kê - Hà nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng mại quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà nội 1993
4.Đỗ hoàng Toàn và Mai văn Bu: “ Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế”. khoa khoa học quản lý- Trờng đại học KTQD- NXB giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế
Nhà XB: NXB giáo dôc
5. Hoàng thị thanh Nhàn: “ Công nghiệp hoá hớng ngoại - sự thần kỳ của NIE châu á”. NXB Chính trị Quốc gia - Hà nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá hớng ngoại - sự thần kỳ của NIE châu á
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Hà nội 1997
6. Lê đăng Doanh, Nguyễn thị kim Dung, Trần hữu Huân : “ Nâng cao năng lực cạnh tranhvà bảo hộ sản xuất trong nớc - kinh nghiệm của Nhật bản và ý nghĩa áp dụng đối với Việt nam”. NXB Laođộng - Hà nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranhvà bảo hộ sản xuất trong nớc - kinh nghiệm của Nhật bản và ý nghĩa áp dụng đối với Việt nam
Nhà XB: NXB Lao động - Hà nội 1998
7. Lê xuân Trinh: “ Kinh tế xã hội Việt nam năm 2000 phơng h- ớng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội Việt nam năm 2000 phơng h-ớng và giải pháp
8. Lê minh Tâm: “ Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu giai đoạn 1996-2000”. Vụ kế hoạch và đầu t - trung tâm thông tin 7/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu giai đoạn 1996-2000
9. Mai ngọc Cờng và Vũ văn Huân : “ Công nghiệp hoá theo h- ớng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu ở Việt nam”. NXB Thống kê- Hà nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá theo h-ớng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu ở Việt nam
Nhà XB: NXB Thống kê- Hà nội 1996
10. Mohamed Ariff và Hal Hill: “ công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu - kinh nghiện của ASEAN”. NXB khoa học xã hội - Viện châu á Thái Binh Dơng - 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu - kinh nghiện của ASEAN
Nhà XB: NXB khoa học xã hội - Viện châu á Thái Binh Dơng - 1992
11.Vũ Ngọc Thanh: “ chính sách thuế trong kế hoạch 5 năm 1996-2000”. Bộ kế hoạch và đầu t - trung tâm thông tin - Hà nội 5/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chính sách thuế trong kế hoạch 5 năm 1996-2000
12.Võ thanh Thu: “ Kinh tế đối ngoại”. NXB Thống kê 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại
Nhà XB: NXB Thống kê 1994
10.Tài liệu hội thảo “ Kinh nghiệm của Đức và quốc tế về khuyến khích xuất khẩu”- Vụ thơng mại dịch vụ - Bộ kế hoạch và đầu t.* Danh mục các văn bản pháp luật đã tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của Đức và quốc tế về khuyến khích xuất khẩu
13.Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, Nghị quyết TƯ 4 - Khoá VIII.* Báo và Tạp chí Khác
1.Tạp chí Thơng mại: số 5,9,10,22,24/1997; số 7,8,16,23/1998, sè 1/1999 Khác
3.Tạp chí Con số và sự kiện: 12/97; số 1+2/1999 4.Tạp chí kinh tế và phát triển số 28 ( 1+2/1999) 5.Tạp chí phát triển kinh tế số 98 (12/1998) Khác
7.Báo đầu t số 18 (ngày 1/3/1999); số 16 (ngày 23/2/1998) Khác
8.Thời báo kinh tế Việt nam số 57 (18/7/1998); số 65( ngày 15/8/1998) Khác
1. Nghị định 75/CP - Quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ kế hoạch và đầu t Khác
3. Nghị định 10/ 1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w