1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề + ĐA MĐ 161

5 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2010 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 794 (Thời gian làm bài : 90 phút) Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , 1MeV=1,6.10 -13 J. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s − B. 3 10 3 s − . C. 7 4.10 s − . D. 5 4.10 .s − Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. 0 0 0 U I U I − = . B. 0 0 2 U I U I + = . C. 0 u i U I − = . D. 2 2 2 2 0 0 1 u i U I + = . Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 9: Đặt điện áp u=U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < 1 LC thì A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của ro6to bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 ĐỀ ÔN THI 2016 Mã đề 161 Cho: Hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J s , tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m / s ; 1u = 931,5 MeV ; độ lớn c2 điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C ; số A-vô-ga-đrô N A = 6,023.1023 mol −1 Câu 1: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn dây tụ xoay Điện trở mạch R (R có giá trị nhỏ) Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị Co để bắt sóng điện từ có tần số góc ω Sau xoay tụ góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi cường độ hiệu dụng dòng điện mạch giảm xuống n lần Hỏi điện dung tụ thay đổi lượng bao nhiêu? A 2nRωC0 B nRωC02 C 2nRωC02 D nRωC0 Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số góc 10000 rad/s Điện tích cực đại tụ điện 10-9C Khi dòng điện mạch 6.10-6A điện tích tụ điện A 8.10-10C B 4.10-10C C 6.10-10C D 2.10-10C Câu 3: Phát biểu sau điện từ trường? A Điện tích dao động xạ sóng điện từ không gian B Điện trường điện tích điểm dao động lan truyền không gian dạng sóng C Tốc độ sóng điện từ chân không nhỏ tốc độ ánh sáng chân không D Điện tích dao động xạ không gian sóng điện từ với tần số nửa tần số dao động Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc: xạ λ1=560 nm xạ màu đỏ có bước sóng λ2 (λ2 nằm khoảng từ 650 nm đến 730 nm) Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu đỏ Giá trị λ2 A 700 nm B 650 nm C 670 nm D 720 nm Câu 5: Một sóng hình sin có biên độ A (coi không đổi) truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kì T, có bước sóng λ Gọi M N hai điểm nằm Ox, phía so với O cho OM − ON = 5λ Các phần tử môi trường M N dao động Tại thời điểm t, phần tử môi trường M có li độ 0,5A tăng Tại thời điểm t, phần tử môi trường N có li độ A - A/2 B A/2 C - A D A/2 Câu 6: X đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y Ban đầu có mẫu chất phóng xạ X tinh khiết Tại thời điểm t đó, tỉ số số hạt nhân X số hạt nhân Y mẫu 1/3 Đến thời điểm sau 12 năm, tỉ số 1/7 Chu kì bán rã hạt nhân X A 60 năm B 12 năm C 36 năm D 4,8 năm Câu 7: Trong phóng xạ β có bảo toàn A số nuclôn B số nơtrôn C động D khối lượng Câu 8: Dao động vật tổng hợp hai dao động thành phần phương, tần số; x1 = 4,8cos(10 2t + π )(cm) ; x2 = A2 cos(10 2t − π )(cm) Biết tốc độ vật thời điểm động lần 0,3 (m/s) Biên độ A2 A 7,2 cm B 6,4 cm C 3,2 cm D 3,6 cm Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, dùng ánh sáng có bước sóng 600 nm đoạn rộng L thuộc miền giao thoa người ta đếm vân sáng mà mép hai vân sáng Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400 nm số vân sáng quan sát đoạn A 10 B 13 C 11 D 12 Câu 10: Cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2cos100π t (V ) cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây 5A dòng điện lệch pha π so với điện áp u Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch 3A điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X Công suất tiêu thụ đoạn mạch X A 200 W B 300 W C 200 W D 300 W Câu 11: Một khúc xương chứa 500 g C 14 (đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ 4000 phân rã /phút Biết độ phóng xạ thể sống 15 phân rã /phút tính g cacbon Chu kì bán rã C14 5730 năm Tuổi mẩu xương A 4200 năm B 2190 năm C 5196 năm D 10804 năm Câu 12: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, B, C D Giữa hai điểm A B có tụ điện, hai điểm B C có điện trở thuần, hai điểm C D có cuộn dây cảm Điện áp hiệu dụng hai điểm A D 100 V cường độ hiệu dụng chạy qua mạch 1A Điện áp tức thời đoạn AC đoạn BD lệch pha π giá trị hiệu dụng Dung kháng tụ điện là: A 40 Ω B 100 Ω C 50 Ω D 200 Ω Câu 13: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi M điểm nối cuộn dây tụ điện Vôn kế có điện trở vô lớn mắc A M Điện áp hai đầu mạch AB u AB = 100 2cosωt (V ) Biết 2LCω2 = Số vôn kế A 80 V B 200 V C 100 V D 120 V Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C điện trở R Có hai giá trị khác L L1 L2 điện áp hiệu dụng cuộn cảm có giá trị Giá trị L để điện áp hiệu dụng cuộn cảm cực đại A L = 2L1 L2 L1 + L2 L1 + L2 B L = LL C L = L + L ( 2) D L = L1 L2 L1 + L2 Câu 15: Một sợi dây đàn hồi, dài 60 cm, đầu cố định, đầu gắn với thiết bị rung với tần số f Trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với bụng sóng; coi hai đầu dây hai nút sóng Thời gian lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 0,02 s Tốc độ truyền sóng dây A v = 0,6 m/s B v = 15,0 m/s C v = 12,0 m/s D v = 22,5 m/s Câu 16: Khi phôtôn có lượng hf chiếu vào nhôm (có công thoát electron A), electron quang điện phóng có động cực đại K Nếu tần số xạ chiếu tới tăng gấp đôi động cực đại electron quang điện A K + hf B K+A + hf C K + A D 2K Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân: D +1 T →2 He + n Cho biết độ hụt khối tạo thành hạt nhân D, T He ∆mD = 0,0024u ; ∆mT = 0,0087u ; ∆mHe = 0,0305u Cho 1u=931,5MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng là: A 18,07 MeV B 18,02 MeV C 18,16 MeV D 1,81 MeV Câu 18: Một vật dao động điều hòa Tại vị trí ...ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2010 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 794 (Thời gian làm bài : 90 phút) Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , 1MeV=1,6.10 -13 J. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s − B. 3 10 3 s − . C. 7 4.10 s − . D. 5 4.10 .s − Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. 0 0 0 U I U I − = . B. 0 0 2 U I U I + = . C. 0 u i U I − = . D. 2 2 2 2 0 0 1 u i U I + = . Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 9: Đặt điện áp u=U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < 1 LC thì A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của ro6to bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2010 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 794 (Thời gian làm bài : 90 phút) Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , 1MeV=1,6.10 -13 J. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s − B. 3 10 3 s − . C. 7 4.10 s − . D. 5 4.10 .s − Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. 0 0 0 U I U I − = . B. 0 0 2 U I U I + = . C. 0 u i U I − = . D. 2 2 2 2 0 0 1 u i U I + = . Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 9: Đặt điện áp u=U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < 1 LC thì A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của ro6to bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2

Ngày đăng: 30/04/2016, 02:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w