1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề + ĐA MĐ 935

7 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 152,29 KB

Nội dung

Đề + ĐA MĐ 935 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2010 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 794 (Thời gian làm bài : 90 phút) Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , 1MeV=1,6.10 -13 J. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s − B. 3 10 3 s − . C. 7 4.10 s − . D. 5 4.10 .s − Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. 0 0 0 U I U I − = . B. 0 0 2 U I U I + = . C. 0 u i U I − = . D. 2 2 2 2 0 0 1 u i U I + = . Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 9: Đặt điện áp u=U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < 1 LC thì A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của ro6to bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 ĐỀ ÔN THI - MĐ 935 µ Câu 1: Công suất nguồn sáng có bước sóng 0,3 m 2,5W Hiệu suất lượng tử H = 1% Cường độ dòng quang điện bão hoà là: A 1,2A B 0,6A C 0,6mA D 6mA Câu 2: Chất phóng xạ phốtpho có chu kì bán rã T = 14 ngày đêm Ban đầu có 300 g chất Khối lượng phốtpho lại sau 70 ngày đêm là: A 60 g B 18,8 g C 9,375 g D 290,725 g Câu 3: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn: A điện tích B số khối C động lượng D khối lượng Câu 4: Trường hợp sau hình ảnh tán sắc? A cầu vồng B Hình ảnh quan sát đáy bể nước chiếu xiên góc tia sáng gồm màu: đỏ tím vào mặt nước C Màu sắc sặc sỡ váng dầu mặt nước D Dải màu quan sát chiếu vào lăng kính ánh sáng trắng Câu 5: Khi êlectrôn nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M quĩ đạo L EM − EN h A nguyên tử phát vạch phổ thuộc dãy Balmer B nguyên tử phát phôtôn có tần số f = C nguyên tử phát vạch phổ có bước sóng ngắn dãy Ban-me ε D nguyên tử phát phôtôn có lượng = EL – EM Câu 6: Một dao động lan truyền môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N Điểm N cách điểm M đoạn 7λ/3 (cm) Sóng truyền với biên độ không đổi Biết phương trình sóng M có dạng u M = 3cos2πt (uM tính cm, t tính giây) Vào thời điểm t1 tốc độ dao động phần tử M 6π(cm/s) tốc độ dao động phần tử N A 3π (cm/s) B 4π(cm/s) C 6π(cm/s) D 0,5π (cm/s) Câu 7: Có hai lắc lò xo nằm ngang Con lắc thứ gồm vật m gắn với lò xo có độ cứng k; lắc thứ hai gồm vật m2 = 2m1 gắn với lò xo có độ cứng k Hệ số ma sát trượt hai vật với giá đỡ nằm ngang Ban đầu kéo hai vật lệch khỏi vị trí cân đoạn ∆l buông nhẹ cho dao động Bỏ qua sức cản không khí Con lắc thứ nhất: A dừng lại sau lắc thứ hai B dừng lại lúc với lắc thứ hai C dừng lại sau lắc thứ hai D dừng lại trước lắc thứ hai Câu 8: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe Iâng cách 3mm.Hiện tượng giao thoa quan sát ảnh song song với hai khe cách hai khe khoảng D Nếu ta dời xa thêm 0,6m khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng: A 0,6μm B 0,4μm C 0,75μm D 0,5μm Câu 9: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g lò xo có hệ số cứng 40N/m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân với biên độ 5cm Khi vật M qua vị trí cân người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên vật M ( vật m dính chặt vào vật M), sau hệ hai vật m M dao động với biên độ 5cm 2cm 2cm A 4,25cm B C D π Câu 10: Chất điểm dao động với phương trình x = 6cos(ωt – )cm Gốc thời gian chọn vật qua vị trí x theo chiều: A x = –3cm, dương B x = –3cm, âm C x = +3cm, âm D x = +3cm, dương Câu 11: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định Khi tần số f dây có sóng dừng với n1 nút, tần số f2 dây có sóng dừng với n2 nút (kể hai đầu dây) Biểu thức liên hệ f1, n1 f2, n2 A f1n2= f2n1 B f1(n2+1)= f2(n1 +1) C f1(n2-1)= f2(n1 -1) D f1n1 = f2n2 Câu 12: Đặt vào hai đầu mạch có cuộn dây (có độ tự cảm L,điện trở r) hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V.Cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị hiệu dụng 2A Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch - 50 ( V) cường độ dòng điện tức thời qua mạch (A) Công suất mạch điện là: A 100 W B 100 W C 100W D 200 W Câu 13: Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch điện xoay chiều RLC A Điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm B Cường độ dòng điện tức thời pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch C Công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị nhỏ D Điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời tụ điện Câu 14: Chiếu chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đến mặt khối thủy tinh nằm ngang góc tới 600 Cho chiết suất thủy tinh tia tím tia đỏ tỉ số bề rộng chùm khúc xạ tím đỏ thủy tinh là:: A 1,58 B 1,73 C 0,91 D 1,10 Câu 15: Trong tượng phát quang, hấp thụ hoàn toàn phôtôn đưa đến A giải phóng cặp electron lỗ trống B giải phóng electron tự C phát phôtôn khác D giải phóng electron liên kết ω Câu 16: Cường độ dòng điện mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos t(mA) Vào thời điểm lượng điện trường lần lượng từ trường cường độ dòng điện i 2 A 1mA B mA C 3mA D 1,5 mA Câu 17: Máy phát điện xoay chiều pha A tạo dòng điện không đổi B kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay C kiểu cảm ứng hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ D biến điện thành Li + 11H → 2( 24 He) + 15,1 Câu 18: Trong phản ứng tổng hợp hêli MeV, tổng hợp hêli từ 1g Li lượng tỏa đun sôi kg nước có nhiệt độ ban đầu 0C ? Nhiệt dung riêng nước C = 4200 (J/kg.K) A 1,95.105kg B 3,95.105kg C 2,95.105kg D 4,95.105kg Ω Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu mạch π U cos(100πt − ) hiệu điện xoay chiều u= (V) Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây U d = π π 60V Dòng điện mạch lệch pha so với u lệch pha so với ud Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch U có giá trị A 90 (V) B 60 (V) C 60 (V) D 120 (V) Câu 20: Hiện tượng quang dẫn xảy A kim loại B chất điện phân C chất điện môi D chất bán dẫn T Câu 21: Vật dao động điều hoà với biên độ 4cm Tại thời điểm t = ( Kể từ thời điểm vật bắt đầu dao động) vật có tốc độ cực đại Trong 2s vật quãng đường 10cm; 3s quãng đường A 15cm B 16cm C 12cm D 14cm α Câu 22: Dùng hạt ...ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2010 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 794 (Thời gian làm bài : 90 phút) Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , 1MeV=1,6.10 -13 J. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s − B. 3 10 3 s − . C. 7 4.10 s − . D. 5 4.10 .s − Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. 0 0 0 U I U I − = . B. 0 0 2 U I U I + = . C. 0 u i U I − = . D. 2 2 2 2 0 0 1 u i U I + = . Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 9: Đặt điện áp u=U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < 1 LC thì A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của ro6to bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2

Ngày đăng: 30/04/2016, 02:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w