1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2010

80 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN DIỄN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày.… tháng… năm 2012 Tác giả luận văn Dương Văn Diễn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phổ Yên, phòng, ban khác thuộc UBND huyện Phổ Yên, thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy tận tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng quản lý Sau đại học, Khoa Tài nguyên Môi trường thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Phổ Yên, phòng, ban khác thuộc UBND huyện Phổ Yên, bạn bè, đồng nghiệp người thân quan tâm giúp đỡ động viện suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Văn Diễn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đất đai hiệu kinh tế sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Các quan điểm hiệu kinh tế sử dụng đất 1.2 Nguyên tắc phát triển bền vững sử dụng đất bền vững .7 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2.2 Sử dụng đất đai bền vững với mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường 1.3 Những nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững giới Việt Nam 1.3.1 Trung Quốc 11 1.3.2 Singapore 12 1.3.3 Thái Lan 14 1.4 Nghiên cứu nước sử dụng đất bền vững 16 1.4.1 Chiến lược sử dụng đất bền vững Việt Nam 16 iv 1.4.2 Những sách đất đai liên quan đến quản lý sử dụng đất bền vững Việt Nam 18 1.4.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa phương 23 1.5 Chủ trương, sách Nhà nước, tỉnh phát triển công nghiệp 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu .31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Lựa chọn điểm nghiên cứu 31 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 32 2.4.3 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp số liệu 32 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 34 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế việc chuyển đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp .36 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 36 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tề 39 3.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 42 3.2.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 43 3.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 44 3.3 Phân tích, đánh giá biến động đất phi nông nghiệp so sánh biến động đất phi nông nghiệp với tiêu kinh tế - xã hội huyện 49 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 49 v 3.3.2 Tình hình biến động đât phi nông nghiệp 52 3.3.3 So sánh biến động đât phi nông nghiệp với tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2005-2010 59 3.4 Đề xuất cho định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm quản lý sử dụng đất bền vững 64 3.4.1 Về quản lý đất đai 64 3.4.2 Về thu hút đầu tư 65 3.4.3 Về phát triển đa ngành, đa lĩnh vực 65 3.4.4 Về chế sách phát triển kinh tế - xã hội 66 3.4.5 Về sách phân công lao động, giải việc làm cho người dân bị đất 66 3.4.6 Về tác động môi trường 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1.Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CBCNVC Cán công nhân viên chức CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng ĐKTN Điều kiên tự nhiên ĐTNN Đầu tư nước GDP Tổng thu nhập quốc nội GPR Tổng hệ số sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt 10 HDI Chỉ số phát triển người 11 HĐND Hội đồng nhân dân 12 HTX Hợp tác xã 13 JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản 14 KCN Khu công nghiệp 15 KTXH Kinh tế xã hội 16 OAD Viện trợ phát triển thức 17 QSDĐ Quyền sử dụng đất 18 SDĐ Sử dụng đất 19 TDTT Thể dục thể thao 20 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 21 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các tiêu kinh tế huyện Phổ Yên giai đoạn 2005 - 2010 37 Bảng 3.2: Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2005 - 2010 37 Bảng 3.3: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2005-2010 38 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên thời kỳ 2005-2010 39 Bảng 3.5: Diện tích, suất sản lượng số trồng 40 Bảng 3.6: Số lượng gia súc, gia cầm Phổ Yên 2005 - 2010 41 Bảng 3.7: Hiện trạng cấu sử dụng đất đến ngày 31/12/2010 huyện Phổ Yên 50 Bảng 3.8: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 53 Bảng 3.9: Biến động diện tích đất Phi nông nghiệp đơn vị hành giai đoạn 2005-2010 57 Bảng 3.10: Biến động đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp đơn vị hành giai đoạn 2005-2010 58 Bảng 3.11: So sánh biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 với giai đoạn 2000-2005 59 Bảng 3.12: So sánh tiêu kinh tế xã hội thu nhập bình quân đầu người với diện tích đất Phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 60 Bảng 3.13: So sánh tiêu kinh tế giai đoạn 2005-2010 với giai đoạn 2000-2005 62 Bảng 3.14: So sánh biến động đất sản xuất, kinh doanh Phi nông nghiệp đơn vị hành với GDP bình quân đầu người giai đoạn 2005-2010 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1:Biểu đồ chuyển dịch cấu thành phần kinh tế qua năm 38 Hình 3.2: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp thu ngân sách huyện Phổ Yên giai đoạn 2005-2010 60 Hình 3.3: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp thu nhập từ sản xuất công nghiệp huyện Phổ Yên giai đoạn 2005 - 2010 61 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Việc sử dụng hợp lý đất đai để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao đảm bảo phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Trong công đổi mới, Việt Nam đạt kết to lớn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Quá trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ khắp nước, phát triển khu công nghiệp thời gian qua góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên việc ưu tiên thu hút đầu tư để phát triển khu công nghiệp tạo nên cân đối phát triển kinh tế xã hội nông thôn Từ lượng lớn đất nông nghiệp phải chuyển sang sử dụng làm mặt sản xuất công nghiệp Mặt khác người nông dân có đất bị thu hồi chưa giúp đỡ việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào việc đầu tư phát triển sản xuất nên đời sống gặp khó khăn không ổn định Bên cạnh đó, hoạt động nhiều khu công nghiệp chưa chấp hành nghiêm Luật Môi trường, vi phạm cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường, dẫn đến tài nguyên đất bị suy thoái, môi trường bị ô nhiễm, đời sống người nông dân vùng phát triển công nghiệp bấp bênh, vùng nông nghiệp việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi mang tính tự phát không theo quy hoạch Nhiều văn pháp luật quan trọng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 57 Bảng 3.9: Biến động diện tích đất Phi nông nghiệp đơn vị hành giai đoạn 2005-2010 Đơn vị tính: Diện tích đất Phi nông nghiệp STT Tăng(+) Diện tích đến Diện tích 31/12/2010 01/01/2005 Giảm(-) TT Bãi Bông 101,81 99,55 2,26 TT Bắc Sơn 47,82 51,09 -3,27 TT Ba Hàng 115,73 62,37 53,36 Xã Phúc Tân 713,6 775,03 -61,43 Xã Phúc Thuận 646,64 622,44 24,2 Xã Hồng Tiến 457,17 341,36 115,81 Xã Minh Đức 287,68 266,33 21,35 Xã Đắc Sơn 223,08 272,09 -49,01 Xã Đồng Tiến 364,79 290,78 74,01 10 Xã Thành Công 676,15 479,77 196,38 11 Xã Tiên Phong 287,15 323,92 -36,77 12 Xã Vạn Phái 305,05 261,7 43,35 13 Xã Nam Tiến 117,91 169,06 -51,15 14 Xã Tân Hương 338,93 277,04 61,89 15 Xã Đông Cao 233,15 197,98 35,17 16 Xã Trung Thành 421,21 288,61 132,6 17 Xã Tân Phú 203,63 150,28 53,35 18 Xã Thuận Thành 286,3 237,17 49,13 Tổng cộng 5827,8 5166,57 661,23 Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Phổ Yên Đơn vị hành Trong nhóm đất Phi nông nghiệp bao gồm đất ở; đất chuyên dùng; đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối mặt nước chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác Song giá trị sản xuất công nghiệp, 58 tiểu thủ công nghiệp, GDP bình quân đầu người phụ thuộc nhiều vào nhóm đất chuyên dùng, đặc bịêt nhóm đất sản xuất, kinh doanh Phi nông nghiệp Bảng 3.10: Biến động đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp đơn vị hành giai đoạn 2005-2010 STT Đơn vị hành Diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (ha) Diện tích đến 01/01/2005 Diện tích đến 31/12/2010 Tăng(+) giảm(-) TT Bãi Bông 21,6 19,63 -1,97 TT Bắc Sơn 2,41 2,57 0,16 TT Ba Hàng 1,9 4,94 3,04 Xã Phúc Tân 0,03 0,03 Xã Phúc Thuận 0,32 0,68 Xã Hồng Tiến 10,99 21,97 10,98 Xã Minh Đức 29,89 29,89 Xã Đắc Sơn 23,97 5,77 -18,2 Xã Đồng Tiến 12,52 7,92 -4,6 10 Xã Thành Công 0,64 10,06 9,42 11 Xã Tiên Phong 6,41 12,48 6,07 12 Xã Vạn Phái 1,27 -0,73 13 Xã Nam Tiến 9,7 22,48 12,78 14 Xã Tân Hương 26,19 33,04 6,85 15 Xã Đông Cao 2,1 9,05 6,95 16 Xã Trung Thành 17,89 79,57 61,68 17 Xã Tân Phú 0,86 4,67 3,81 18 Xã Thuận Thành 25,86 83,53 57,67 Tổng cộng 184,51 Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Phổ Yên 59 Giai đoạn 2005-2010 giai đoạn biến động mạnh mẽ cấu sử dụng đất Phi nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên, đặc biệt đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Bảng 3.11: So sánh biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 với giai đoạn 2000-2005 Đơn vị tính: So sánh biến động đất Phi nông nghiệp Mục đích STT Giai đoạn 2010-2005 sử dụng đất 2010 Đất phi nông nghiệp 5166,57 2005 5827,8 Chênh lệch Giai đoạn 2005-2000 2005 2000 Chênh lệch 661,23 5166,57 4906,02 260,55 Đất 933,95 1952,16 1018,21 933,95 868,32 65,63 1.1 Đất nông thôn 873,89 1838,98 965,09 873,89 808,67 65,22 1.2 Đất đô thị 53,12 60,06 59,65 0,41 Đất chuyên dùng 2.1 Đất trụ sở quan, công 60,06 113,18 2623,62 2343,76 -279,86 2623,62 2420,13 203,49 22,69 12,22 -10,47 22,69 21,9 0,79 285,7 488,92 203,22 285,7 219,06 66,64 165,36 349,87 184,51 165,36 76,97 88,39 2.4 Đất có mục đích công cộng 2149,87 1492,75 -657,12 2149,87 2102,2 47,67 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.2 2.3 trình nghiệp Đất quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác 2,04 15,47 13,43 2,04 0,53 1,51 143,58 144,97 1,39 143,58 125,73 17,85 -79,59 1443,81 1476,98 -33,17 1443,81 1364,22 19,57 7,22 -12,35 19,57 14,33 Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Phổ Yên 5,24 60 3.3.3 So sánh biến động đât phi nông nghiệp với tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.12: So sánh tiêu kinh tế xã hội thu nhập bình quân đầu người với diện tích đất Phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 Năm Đất phi NN (ha) Tổng giá trị sản xuất công nghiệp (Triệu đồng) Thu ngân sách nhà nước (Triệu đồng) GDP bình quân đầu người (nghìn đồng) 2005 5211,91 509.622 80.641 6.016 2006 5445,14 642.318 94.527 7.302 2007 5453,2 723.812 125.262 8.497 2008 5654,71 1856.028 152.083 13.371 2009 5738,31 2896.352 194.335 18.723 2010 5827,8 3768.565 225.384 24.645 Tổng thu Huyện (tỷ đồng) 250 200 150 100 50 5100 5200 5300 5400 5500 5600 5700 5800 5900 Diện tích đất phi nông nghiệp (ha) Hình 3.2: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp thu ngân sách huyện Phổ Yên giai đoạn 2005-2010 61 Thu nhập từ công nghiệp dịch vụ (tỷ đồng) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 5100 5200 5300 5400 5500 5600 5700 5800 5900 Diện tích đất phi nông nghiệp (ha) Hình 3.3: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp thu nhập từ sản xuất công nghiệp huyện Phổ Yên giai đoạn 2005-2010 Qua đồ thị mối tương quan biến động đất phi nông nghiệp với tiêu kinh tế-xã hội, thu ngân sách địa phương, thu nhập bình quân đầu người cho thấy tiêu kinh tế-xã hội, thu ngân sách địa phương, thu nhập bình quân đầu người tỷ lệ thuận với biến động tăng diện tích đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp tăng kỳ 661,23ha, giá trị sản xuất Nông, lâm, thuỷ sản tăng 660,56 tỷ đồng giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên 3.258,943 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người từ 6,016 triệu đồng lên 24,645 triệu đồng tăng 18,629 triệu đồng 62 Bảng 3.13: So sánh tiêu kinh tế giai đoạn 2005-2010 với giai đoạn 2000-2005 Các tiêu kinh tế đạt Chỉ tiêu Đơn vị Giai đoạn 2010-2005 Năm 2010 Giai đoạn 2005-2000 Năm 2005 Chênh lệch Năm 2005 Năm 2000 Chênh lệch - Tổng giá trị sản xuất Nông, lâm, Triệu đồng 1.204.450 thuỷ sản 543.890 660.56 543.890 - Tổng giá trị sản Triệu đồng 3.768.565 xuất Công nghiệp 509.622 3258.943 509.622 54.926 454.696 - Thu ngân sách nhà nước Triệu đồng 225.384 80.641 144.743 80.641 15.600 65.041 - GDP bình quân đầu người Nghìn đồng 24.645 6.016 18.629 6.016 3.120 2.896 287.433 256.457 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phổ Yên năm 2010 Như giai đoạn 2000-2005 giai đoạn 2005-2010 đất phi nông nghiệp có bước chuyển đổi mạnh mẽ, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp giai đoạn 2000-2005 tăng lên 88,39ha, giai đoạn 2005-2010 tăng lên 184,51ha làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 54.926 triệu đồng lên 3.768.565 triệu đồng; GDP bình quân đầu người tăng từ 2.896.000 đồng lên đến 24.645.000 đồng 63 Bảng 3.14: So sánh biến động đất sản xuất, kinh doanh Phi nông nghiệp đơn vị hành với GDP bình quân đầu người giai đoạn 2005-2010 STT Đơn vị hành Diện tích đất sản xuất, kinh GDP bình quân đầu người doanh phi nông nghiệp ( ha) (triệu đồng) Diện tích Diện tích Tăng(+) 01/01/2005 31/12/2010 giảm(-) Năm 2005 Năm 2010 Chênh lệch tăng TT Bãi Bông 21,6 19,63 -1,97 16,4 24,5 8,1 TT Bắc Sơn 2,41 2,57 0,16 7,5 15,2 7,7 TT Ba Hàng 1,9 4,94 3,04 10,42 28,4 17,93 Xã Phúc Tân 0,03 0,03 4,5 9,3 4,8 Xã Phúc Thuận 0,32 0,68 7,12 12,3 5,2 Xã Hồng Tiến 10,99 21,97 10,98 7,52 26,4 18,89 Xã Minh Đức 29,89 29,89 6,23 15,4 9,19 Xã Đắc Sơn 23,97 5,77 -18,2 7,35 18,2 10,88 Xã Đồng Tiến 12,52 7,92 -4,6 8,56 16,3 7,74 10 Xã Thành Công 0,64 10,06 9,42 6,52 18,2 11,68 11 Xã Tiên Phong 6,41 12,48 6,07 6,54 16,5 9,98 12 Xã Vạn Phái 1,27 -0,73 4,23 8,56 4,33 13 Xã Nam Tiến 9,7 22,48 12,78 7,6 25,3 17,72 14 Xã Tân Hương 26,19 33,04 6,85 6,5 28,2 21,73 15 Xã Đông Cao 2,1 9,05 6,95 5,63 23,1 17,47 16 Xã Trung Thành 17,89 79,57 61,68 6,35 29,6 23,28 17 Xã Tân Phú 0,86 4,67 3,81 5,63 17,3 11,69 18 Xã Thuận Thành 25,86 83,53 57,67 7,63 28,5 20,82 Tổng cộng 184,51 64 Hiện dự án bắt đầu vào hoạt động, nhiều dự án vào hoạt động hoạt động chưa hết diện tích đất đầu tư, nhiên có nhiều đóng góp vào ngân sách nhà nước, tạo việc làm thu hút nhiều lao động địa phương, làm tăng mạnh giá trị GDP bình quân đầu người toàn huyện Dựa vào bảng ta thấy xã, thị trấn có biến động tăng mạnh diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp GDP bình quân đầu người tăng cao: xã Trung Thành; xã Thuận Thành; xã Nam Tiến; xã Tân Hương; thị trấn Ba Hàng; mặt khác xã, thị trấn biến động không biến động diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp GDP bình quân đầu người tăng chậm, như: xã Phúc Tân, xã Vạn Phái, Phúc Thuận Ngoài việc biến động tăng diện tích đất phi nông nghiệp tạo thay đổi mạnh mẽ cấu sử dụng lao động địa phương, tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh, phận lớn lao động nông nghiệp chuyển sang lao động phi nông nghiệp Như việc biến động tăng diện tích đất phi nông nghiệp làm tăng mạnh tiêu kinh tế xã hội huyện, thu nhập bình quân đầu người huyện tăng lên lần so với đầu kỳ, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, tạo việc làm cho nhiều lao động nông nghiệp Mặt khác huyện Phổ Yên xây dựng trở thành thị xã công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015, việc chuyển đổi cấu đất phi nông nghiệp quy luật tất yếu Song việc phát triển phải dựa sở bền vững hài hoà Kinh tế - Xã hội - Môi trường 3.4 Đề xuất cho định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất Phi nông nghiệp nhằm quản lý sử dụng đất bền vững 3.4.1 Về quản lý đất đai - Sử dụng đất phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền xét duyệt đảm bảo tính thống mối liên hệ tỉnh vùng địa phương huyện 65 - Ưu tiên bố trí đầy đủ quỹ đất cho lĩnh vực quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (giao thông, thủy lợi, văn hóa, thể thao, giáo dục đào tạo ) để nâng cao chất lượng sống người dân - Cân đối quỹ đất để đáp ứng nhu cầu xây dựng đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế kết cấu hạ tầng theo hướng văn minh, đại, đáp ứng trình công nghiệp hóa, đại hóa Quy hoạch sử dụng đất làm mặt cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, dịch vụ, hệ thống giao thông theo hướng tăng cường khai thác phần không gian bên mặt đất, nâng cao hệ số sử dụng đất - Dành quỹ đất hợp lý để quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện năm tới 3.4.2 Về thu hút đầu tư Huy động, thu hút khai thác có hiệu nguồn lực tỉnh, nước, nước nhằm xây dựng huyện Phổ Yên trở thành thị xã công nghiệp vào năm 2015 trung tâm kinh tế động lực phía Nam tỉnh, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; quốc phòng - an ninh giữ vững; có hệ thống trị vững mạnh Xây dựng huyện Phổ Yên trở thành cửa ngõ đối ngoại quan trọng kinh tế phía Nam tỉnh theo hướng đại 3.4.3 Về phát triển đa ngành, đa lĩnh vực - Bố trí sử dụng đất sở cân đối nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên đất 66 - Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã vùng sâu, vùng xa, để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế với vùng lại huyện 3.4.4 Về chế sách phát triển kinh tế - xã hội - Đề nghị có chế đầu tư để huyện có điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng theo tiêu chí đô thị loại IV (đô thị công nghiệp) - Tạo nguồn lực để ưu đãi, tạo điều kiện cho nhà đầu tư - Tạo môi trường thu hút đầu tư tốt: nhanh công tác GPMB, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp cách đồng 3.4.5 Về sách phân công lao động, giải việc làm cho người dân bị đất - Nhà đầu tư phải xác định ưu tiên số đào tạo sử dụng lao động địa phương đặc biệt hộ dân đất Muốn có lao động có đủ điều kiện tuyển dụng, nhà đầu tư phải có chỗ đặt hàng đào tạo với nhà trường - Nhà trường chuyên nghiệp có đơn đặt hàng lo tuyển sinh, đào tạo theo ngành nghề nhà đầu tư cần, đào tạo tay nghề, có kỹ thuật, phù hợp với trình độ chuyên môn - Nhà nông có trách nhiệm cho em học hành, đảm bảo mục tiêu hết phổ thông trung học chìa khóa để em đào tạo 3.4.6 Về tác động môi trường - Nhà đầu tư phải thực biện pháp, áp dụng qui trình xử lý môi trường theo quy định pháp luật - Chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại để ô nhiễm xẩy * Các giải pháp nhằm quản lý, sử dụng đất hợp lý cho mục tiêu phát triển bền vững - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hệ thống trị, quan đoàn thể cho công tác tuyên truyền, phổ biến chủ 67 trương Đảng, chế độ sách nhà nước việc thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt đến tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp - Đề cao công tác đào tạo nghề cho em vùng nông thôn, đặc biệt vùng nằm vùng quy hoạch sử dụng đất để tạo cho họ hành trang tốt cho việc chuyển đổi cấu sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp - Hạn chế tối đa việc quy hoạch khu công nghiệp, khu dân cư, khu Tái định cư vào khu vực đất trồng lúa nước để đảm bảo cho việc an ninh lương thực địa bàn - Tập trung nguồn lực để sử dụng cách tối đa diện tích khu công nghiệp, khu dân cư quy hoạch, giải phóng mặt 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Phổ Yên huyện cửa ngõ phía Nam Tỉnh Thái Nguyên, nơi có môi trường đầu tư thuận lợi với nhiều tiềm năng, hội cho nhà đầu tư nước Trong năm qua huyện Phổ Yên tập trung lãnh đạo, đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, doanh nghiệp, khai thác nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch chung quy hoạch chi tiết khu, cụm công nghiệp, khu du lịch sinh thái, khu đô thị nhằm thực có hiệu chủ trương thu hút đầu tư vào địa bàn huyện Nhờ thực có hiệu công tác thu hút đầu tư năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 20%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ Đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ chiếm 81,3% Thu nhập bình quân đầu người đạt 24,6 triệu đồng (tương đương với 1.230 USD/người/năm ); giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 39,6% Tình hình an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội ổn định, môi trường đầu tư không ngừng cải thiện, điện lưới quốc gia sóng viễn thông phủ sóng toàn huyện Để đạt thành tựu to lớn nhờ chuyển đổi cách hợp lý cấu sử dụng đất phi nông nghiệp địa bàn toàn huyện giai đoạn 2005-2010 Phổ Yên đà hội nhập kinh tế mạnh mẽ, lộ trình xây dựng huyện Phổ Yên trở thành thị xã công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015 đưa vào Nghị việc chuyển đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp điều tất yếu 69 Kiến nghị Các quan hữu quan huyện cần kết hợp đồng để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất quan điểm vừa khai thác, vừa bảo vệ tài nguyên đất cho mục tiêu phát triển bền vững UBND huyện cần tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến chế độ sách liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ Tái định cư cho người dân Có viết quy hoạch tổng thể huyện Phổ Yên số liệu so sánh tương quan biến động đất phi nông nghiệp tiêu kinh tế xã hội, thu nhập bình quân đầu người lên cổng thông tin điện tử huyện để người dân nắm đồng lòng ủng hộ chủ trương xây dựng phát triển Phổ Yên thành thị xã công nghiệp vào năm 2015 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Tài nguyên Môi trường năm 2010, kế hoạch năm 2011 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phổ Yên Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 UBND huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên” Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp - dịch vụ tập trung huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên” Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai năm 2010 huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Đình Bồng (2002), Qũy đất quốc gia trạng dự báo sử dụng, Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, Trường Đại học Nông nghiệp I Hoàng Anh Đức (2006), Bài giảng quản lý nhà nước đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất bản đồ - Năm 2004 Luật đất đai năm 2003, nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 2004 10 Niên giám thống kê huyện Phổ Yên năm 2005, 2010, 2011, 2012 11 Nghị đinh 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003 12 Đoàn Công Quỳ (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Bùi Xuân Sơn (2006), Chính sách đất đai nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp 71 14 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2004), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông nghiệp I 15 Thông tư số 08/2007/TT- BTNMT ngày 02/07/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ hiên trạng sử dụng đất 16 Thông tư số 19/2008/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp 17 Trang web Bộ Tài nguyên Môi trường : http/www.monre.gov.vn [...]... giai đoạn 2005 - 2010 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện Phổ Yên giai đoạn 2005 - 2010 - Xác định mối quan hệ giữa quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phổ Yên - Đề xuất định hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp. .. công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn trên các mặt: kinh tế - xã hội - môi trường 3 trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất những giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu quả cao và bền vững là rất cần thiết Xuất phát từ những lý do trên, được sự hướng dẫn của PGS - TS Nguyễn Thế Hùng, tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên giai. .. tới cơ cấu sử dụng đất hiện nay ở Thái Lan, tuy nhiên do có những chính sách để sử dụng đất hợp lý nên mức cân bằng của đất đai còn khá ổn định Với chính sách tiết kiệm đất triệt để, chính sách của nhà nước Thái Lan nhằm bảo vệ quỹ đất nông nghiệp hiện có, đồng nghĩa với sự hạn chế tối đa chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đất ở, các cơ chế chính sách uyển chuyển phù hợp với từng giai. .. huyện Phổ Yên phê duyệt Năm 2005, đã xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 của toàn huyện và đã được UBND tỉnh phê duyệt Sau đó đã xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai của 18 xã, thị trấn và được UBND huyện Phổ Yên phê duyệt Việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm của các xã được kiểm tra, giám sát thường xuyên Công tác quản lý quy hoạch của huyện Phổ Yên trong... thể sử dụng cho lúa, 28% cho các loại cây trồng cạn, và 11 phần trăm cho cả lúa và nông nghiệp miền núi Nắm giữ thực tế của đất nông nghiệp - không phải tất cả trong số đó là canh tác tại bất kỳ một thời gian - ước tính vào giữa những năm 1970 chiếm khoảng 43% tổng diện tích đất Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của Thái Lan đang có sự thay đổi đáng kể, với sự gia tăng dân số và sự xuất hiện của các... quy hoạch như sau: + Đất nông nghiệp thực hiện được : 19618,76ha + Đất phi nông nghiệp thực hiện được: 5742,11ha + Đất chưa sử dụng thực hiện được: 306,76ha 25 c) Công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất Trong những năm gần đây công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất của huyện đã được quan tâm Việc giao đất ổn định, lâu dài cho các đối tượng sử dụng là một bước tiến... thì diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng Các quá trình này đã và đang gây áp lực mạnh mẽ đến việc quản lý và sử dụng đất bền vững của huyện Vì vậy, một vấn đề đặt ra là: việc nghiên cứu thực trạng quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất khi thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn để tìm được nguyên nhân và ảnh hưởng của quá trình... Nam giai đoạn 2011 -2020 tại điểm c điều 1 ghi rõ: Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất. [13] Tăng cường hiệu quả sử dụng các loại đất Đảm bảo cân đối hài hòa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực và bảo đảm an ninh lương thực Phát triển quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đổi mới công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo quy hoạch sử dụng đất. .. đất đai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nói chung Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 về giao đất nông nghiệp cho hộ nông dân Nông dân không những được giao quyền sử dụng đất đai lâu dài mà kèm theo các quyền được xác định như quyền sử dụng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp Ngoài ra, do nhu cầu của phát triển KTXH, một phần đất nông nghiệp. .. mất đất nông nghiệp, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển Mặc dù phương pháp sử dụng còn nhiều điều gây tranh cãi như liệu mối quan hệ giữa 11 mất đất nông nghiệp và gia tăng dân số đô thị thì đâu là nguyên nhân đâu là kết quả, đây là một trong các nghiên cứu định lượng hiếm hoi so sánh nhiều quốc gia trong vấn đề chuyển đổi đất 1.3.1 Trung Quốc Tốc độ chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông

Ngày đăng: 29/04/2016, 22:00

Xem thêm: Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w