1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Sự Thay Đổi Cơ Cấu Sử Dụng Đất Phi Nông Nghiệp Của Huyện Tân Yên Tỉnh Bắc Giang Giai Đoạn 2006 - 2010

91 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG THÁI NGUYÊN - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Việc sử dụng hợp lý đất đai để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao đảm bảo phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Điều 18, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng đất mục đích, có hiệu Trải qua hai mươi năm tiến hành công Đổi mới, Việt Nam đạt kết to lớn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Kinh tế phát triển, trình công nghiệp hoá nông thôn đẩy mạnh góp phần làm cho đời sống người dân bước cải thiện Mặt khác, áp lực gia tăng dân số phát triển kinh tế nông thôn, nhu cầu người dân ngày nâng cao Từ đó, xuất nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo xu từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Quá trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ khắp nước, phát triển khu công nghiệp thời gian qua góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, tỉnh nông Tuy nhiên việc ưu tiên thu hút đầu tư để phát triển khu công nghiệp tạo nên cân đối phát triển kinh tế xã hội nông thôn, vùng đất chật người đông đồng sông Hồng Một số diện tích đất phù sa màu mỡ chuyên trồng lúa phải chuyển sang sử dụng làm mặt sản xuất công nghiệp sử dụng diện tích vị trí khác hợp lý Người nông dân có đất bị thu hồi chưa giúp đỡ việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào việc đầu tư phát triển sản xuất nên đời sống gặp khó khăn không ổn định Bên cạnh đó, hoạt động nhiều khu công nghiệp chưa chấp hành nghiêm Luật Môi trường, vi phạm cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường Từ dẫn đến tài nguyên đất bị suy thoái, môi trường bị ô nhiễm, đời sống người nông dân vùng phát triển công nghiệp bấp bênh, vùng nông nghiệp việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi mang tính tự phát không theo quy hoạch Nhiều văn pháp luật quan trọng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường không đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Tất vấn đề đe doạ tính bền vững trình phát triển Bắc Giang tỉnh trung du miền núi, đường chuyển dịch kinh tế mạnh mẽ, tỉnh có kinh tế động nước Tỉnh nằm tuyến đường hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng, liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Bắc Giang có hệ thống giao thông thuận tiện bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thuỷ tới thủ đô Hà Nội, cửa quốc tế Lạng Sơn, sân bay quốc tế Nội Bài, cảng biển quốc tế Hải Phòng, Cái Lân… Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang Thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI năm 2005 việc triển khai chương trình phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh Tỉnh đầu tư vốn xây dựng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại, tạo sản phẩm đẹp, chất lượng cao, giá thành hạ góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống người dân Cùng với xu hướng tỉnh Bắc Giang nói chung, huyện Tân Yên nói riêng bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế mạnh mẽ, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tập trung đầu tư, đòi hỏi chuyển dịch cấu sử dụng loại đất nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường sở kết cấu hạ tầng, hình thành khu công nghiệp, phát triển dịch vụ - du lịch, xây dựng công trình phúc lợi thực đô thị hoá Song song với đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, rác thải ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Các trình gây áp lực mạnh mẽ đến việc quản lý sử dụng đất bền vững huyện Vì vậy, vấn đề đặt là: việc nghiên cứu thực trạng trình chuyển đổi cấu sử dụng đất thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn để tìm nguyên nhân ảnh hưởng trình tác động tới trình phát triển nông nghiệp, nông thôn mặt: kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu cao bền vững cần thiết Xuất phát từ lý trên, hướng dẫn PGS - TS Nguyễn Thế Hùng, thực đề tài “Nghiên cứu thay đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc thay đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 - Đánh giá tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tân Yên - Đề xuất định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn 2011 - 2020 2.2 Yêu cầu - Đề tài nghiên cứu sở số liệu điều tra trung thực, xác, đảm bảo độ tin cậy phản ánh thực trạng sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Việc phân tích, xử lý số liệu sở khoa học, có định tính, định lượng phương pháp nghiên cứu thích hợp - Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp, kiến nghị việc sử dụng đất bền vững sở tuân thủ Luật đất đai, Luật bảo vệ Môi trường số Luật có liên quan Đồng thời việc phát triển phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương nhằm đạt hiệu cao nhất, đảm bảo tính ổn định, bền vững trình phát triển Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận phát triển bền vững sử dụng đất bền vững 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai đảm bảo phát triển hài hoà mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hoá, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hoà người tự nhiên, phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường [24] 1.1.1.2 Những lý luận phát triển bền vững + Bền vững kinh tế Phát triển bền vững kinh tế việc đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ đặc biệt trọng phát triển công nghệ Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thoái đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nợ nần lớn cho hệ mai sau + Phát triển bền vững xã hội Phát triển bền vững xã hội việc phải xây dựng xã hội có kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, đôi với dân chủ công tiến xã hội, đó, giáo dục, đào tạo, y tế phúc lợi xã hội phải chăm lo đầy đủ toàn diện cho đối tượng xã hội Mục tiêu phát triển bền vững xã hội nâng cao chất lượng sống, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, giảm tệ nạn xã hội + Phát triển bền vững môi trường Phát triển bền vững môi trường việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo phạm vi chịu tải chúng nhằm khôi phục số lượng chất lượng, dạng tài nguyên không tái tạo phải sử dụng tiết kiệm hợp lý Môi trường tự nhiên (không khí, đất, nước, cảnh quan thiên nhiên ) môi trường xã hội (dân số, chất lượng dân số, sức khỏe, môi trường sống, lao động học tập người ) không bị hoạt động người làm ô nhiễm, suy thoái tổn hại Các nguồn phế thải từ sản xuất sinh hoạt xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường bảo đảm, người sống môi trường Mục tiêu phát triển bền vững môi trường khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống, bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học, khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường [24] 1.1.2 Lý luận sử dụng đất bền vững 1.1.2.1 Những lợi ích khác sử dụng đất Những người trực tiếp sử dụng đất người có liên quan đến việc sử dụng đất có lợi ích khác việc sử dụng đất Đất nguồn tài nguyên sử dụng để thoả mãn nhu cầu cho người có mối quan hệ gắn bó với đất Có vấn đề ưu tiên trước mắt có vấn đề lâu dài, tuỳ thuộc vào mục tiêu người sử dụng đất, từ họ có định sử dụng đất theo hướng mục tiêu Vấn đề ưu tiên trước mắt người nông dân sản xuất lương thực thu nhập Do định sử dụng đất người nông dân với mục tiêu cho thời gian gần, lợi ích lâu dài thường trọng quan tâm Một cộng đồng lớn - cấp quốc gia - đối tượng sử dụng đất theo cách nhìn nhận đất đai dùng cho: đô thị, điều kiện sở vật chất, công nghiệp, giải trí Ở phạm vi này, mục tiêu nâng cao mức sống đáp ứng nhu cầu người dân Các mục tiêu quốc gia có xu hướng lâu dài, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cho tương lai Vì vậy, thường tồn phân biệt lợi ích mục tiêu người sử dụng đất thực tế cộng đồng nơi họ sinh sống Cộng đồng - dù địa phương, tỉnh quốc gia - thường xuyên cố gắng gây ảnh hưởng lên cách thức sử dụng đất việc mở rộng chương trình, trợ cấp pháp luật Vậy sử dụng đất đai phải tính đến lợi ích đa dạng tổ chức, cá nhân từ lợi ích người sử dụng đất trực tiếp, lợi ích khu vực, lợi ích địa phương lợi ích quốc gia Ngoài ra, việc sử dụng đất người dân quốc gia ảnh hưởng tới nước lân cận nước khác toàn giới Đó tình hình ô nhiễm tác động có hại gây ảnh hưởng từ nước sang nước khác, nơi mà hoạt động nước nhóm nước khu vực gây ảnh hưởng đến hệ thống toàn cầu làm tổn hại tới tất chúng ta.[7] 1.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất + Nhân tố tự nhiên Con người sử dụng đất đai thường bao gồm mặt sau: trực tiếp sử dụng đất cho yêu cầu sinh hoạt tiêu dùng, hai dùng làm tư liệu sản xuất - Điều kiện khí hậu: Đất đai, không gian bề mặt đất trồng trọt, đất xây dựng, gồm yếu tố bao quanh mặt đất ánh sáng, nhiệt độ, không khí khoáng sản lòng đất Đất đai vốn trạng thái vật chất tự nhiên Do vậy, sử dụng đất phải tính đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên - Điều kiện đất: Chủ yếu điều kiện địa lý thổ nhưỡng Sự sai khác đá mẹ, địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc hướng dốc, bào mòn mặt đất mức độ xói mòn dẫn tới khác đất đai khí hậu, từ ảnh hưởng đến sản xuất phân bố ngành nông, lâm nghiệp, hình thành phân dị địa hình theo chiều thẳng đứng nông nghiệp Địa hình độ dốc ảnh hưởng đến phương hướng sử dụng đất xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá canh tác máy móc, ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp.[17] Đặc điểm nhân tố điều kiện tự nhiên nói có tính khu vực Do vị trí địa lý vùng định sai khác tình trạng nguồn nước, nhiệt độ, ánh sáng điều kiện tự nhiên khác đất đai, mức độ tương đối lớn, chúng định khả sử dụng đất đai Vị trí đất đai mức độ thuận lợi, khó khăn, định công dụng tối ưu hiệu sử dụng đất đai Do vậy, trình thực tiễn nên sử dụng theo quy luật tự nhiên, phục tùng điều kiện tự nhiên, lợi dụng mạnh, tận dụng mặt có lợi để đạt tới sử dụng đất với hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường [7] + Nhân tố kinh tế - xã hội Nhân tố xã hội chủ yếu dân số lực lượng lao động, nhu cầu xã hội, thông tin, quản lý, chế độ xã hội, sách môi trường sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cấu kinh tế bố cục sản xuất, điều kiện công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nhân tố kinh tế - xã hội thường có tác dụng định sử dụng đất đai Việc xác định phương hướng sử dụng đất định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế định Những nhân tố điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội kết hợp gây ảnh hưởng tổng hợp đến việc sử dụng đất đai Do đó, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên quy luật kinh tế xã hội, nhằm vào nhân tố xã hội nhân tố tự nhiên việc sử dụng đất để nghiên cứu xử lý mối quan hệ nhân tố Căn vào yêu cầu thị trường xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu tài nguyên đất đai, để đạt tới cấu tổng thể cao nhất, làm cho số đất hữu hạn cho hiệu kinh tế - xã hội ngày cao sử dụng bền vững [13] + Nhân tố không gian Đất nơi sản xuất ngành nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng để sản xuất sản phẩm Đối với ngành phi sản xuất đất xây dựng, cung cấp không gian mà không sản xuất sản phẩm cụ thể Trên thực tế, đất dùng cho sản xuất phi sản xuất, cung cấp khả phục vụ không gian Không gian, bao gồm vị trí mặt bằng, nhu cầu thiếu ngành sản xuất vật chất phi sản xuất, hoạt động kinh tế hoạt động xã hội cần đến Chính vậy, không gian nhân tố hạn chế đến sử dụng đất Sự cố định bất biến tổng diện tích đất đai, không hạn chế mở rộng không gian sử dụng đất, mà qui định giới hạn thay đổi cấu dùng đất Do vậy, tiến hành điều chỉnh cấu sử dụng đất, cần phải ý tới yêu cầu xã hội loại đất số lượng đất đai mà sản xuất cần, đồng thời xác định sức sản xuất diện tích cần có để đảm bảo sức tải đất đai [17] 1.1.2.3 Xu phát triển sử dụng đất + Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung Quá trình phát triển xã hội, trình diễn biến sử dụng đất Theo mức tăng trưởng dân số phát triển kinh tế, văn hoá khoa học, kỹ thuật, quy mô, phạm vi chiều sâu việc sử dụng đất ngày nâng cao Yêu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần người dân ngày cao, phát triển ngành nghề theo xu hướng ngày phức tạp đa dạng, phạm vi sử dụng đất ngày gia tăng, từ vùng có tính cục phát triển nhiều vùng kể vùng đất mà trước chưa có khả khai thác sử dụng Không phát triển theo không gian, mà trình độ tập trung cao nhiều Cho dù đất canh tác đất phi canh tác phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, đất ít, hiệu cao [7] + Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng đa dạng hoá chuyên môn hoá Theo đà phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội, cấu sử dụng đất chuyển dần sang xu phức tạp hoá chuyên môn hoá, yêu cầu người vật chất, văn hoá, tinh thần môi trường ngày cao, chúng trực tiếp gián tiếp có yêu cầu cao đất đai Khi người có mức sống thấp, đấu tranh với sống, việc sử dụng đất thường tập trung vào nông nghiệp, vấn đề ăn, mặc, ở, sống nâng cao, bước vào giai đoạn hưởng thụ, sử dụng đất nghĩ tới nhu cầu vui chơi văn hóa, thể thao môi trường [7] + Sử dụng đất đai theo hướng xã hội hoá công hữu hoá Sự phát triển khoa học, kỹ thuật xã hội dẫn tới việc xã hội hoá sản xuất, vùng đất thực sản xuất tập trung loại sản phẩm tiền đề cho nơi khác sản xuất tập trung sản phẩm khác Sự hỗ trợ bổ sung lẫn hình thành phân công hợp tác, xã hội hoá sản xuất xã hội hoá sử dụng đất Xã hội hoá sử dụng đất sản phẩm tất yếu phát triển xã hội hoá sản xuất, định yêu cầu khách quan xã hội hoá sản xuất, xã hội hoá sử dụng đất công hữu hoá xu tất yếu Muốn kinh tế phát triển, thúc đẩy cao xã hội hóa sản xuất, phải thực xã hội hoá công hữu hoá sử dụng đất [7] 1.1.2.4 Sử dụng đất đai bền vững với mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường + Sử dụng đất đai bền vững với mục tiêu kinh tế Sử dụng đất đai gắn với mục tiêu kinh tế, mục tiêu kinh tế sử dụng đất đai chủ sử dụng thực tế cộng đồng lớn hơn, có lúc trùng với có lúc không trùng Các hộ nông dân việc sử dụng đất đai đặt mục tiêu làm sản phẩm để bán tự tiêu dùng Nếu thấy việc lợi họ thay đổi trồng để sản xuất có hiệu việc canh tác lợi họ bán phần đất họ cho người nông dân khác Trong cộng đồng (xã, huyện, tỉnh, nước) có mối quan tâm kinh tế lâu dài sử dụng đất đai Như vậy, mối quan tâm kinh tế thời người sử dụng đất cụ thể mâu thuẫn với mối quan tâm lâu dài cộng đồng [7] + Sử dụng đất đai bền vững với mục tiêu xã hội Việc tạo công ăn việc làm trình phát triển bền vững phương pháp hữu hiệu, nhằm lúc đạt mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường [7] Những nhu cầu thiết yếu bao gồm sở vật chất công cộng 76 đền bù với mức tiền hỗ trợ chuyền nghề Người dân có điều kiện đầu tư chuyển sang nghề khác nông nghiệp Thực tế nhiều hộ gia đình sau chuyển sang nghề khác cho thấy hiệu cao nhiều so với sản xuất nông nghiệp trước đây.Theo quy định mức hỗ trợ để ổn định đời sống 5.300 đ/m2 c Tăng cường lớp đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực để người lao động có đủ trình độ làm việc khu công nghiệp Công tác dạy nghề cho nông dân thực Bắc Giang từ năm 2005 Đây việc làm nên bước đầu gặp nhiều khó khăn Song đạo UBND tỉnh, ngành LĐ - TBXH, Tài - Kế hoạch, Đầu tư, NN & PTNT phối hợp chặt chẽ việc xây dựng đạo thực kế hoạch Đặc biệt phòng quản lý dạy nghề thuộc Sở LĐ - TBXH nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia xây dựng sớm triển khai kế hoạch dạy nghề cho nông dân đến tất huyện, thị xã, đơn vị dạy nghề đóng địa bàn tỉnh Đầu năm 2006, Bắc Giang có sở dạy nghề công lập, bao gồm: trường dạy nghề, trường trung học có dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm có dạy nghề trung tâm dạy nghề Đây bước quan trọng trình giải việc làm cho người dân, việc trang bị cho họ kiến thức, tay nghề để người lao động tự lập vấn đề tìm kiếm việc làm d Đẩy mạnh việc mở rộng quy mô hoạt động làng nghề truyền thống, xây dựng hình thành số nghề mới, sản phẩm địa bàn để thu hút lao động dư thừa Trong năm qua trước phát triển mạnh mẽ kinh tế huyện, có đóng góp không nhỏ số ngành nghề truyền thống phục hồi phát triển trở lại như: nghề gia công tơ tằm, nghề mộc, nghề xây dựng Bên cạnh đó, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp đóng góp không nhỏ cho việc giải việc làm địa phương CCN Đồng Đình, CCN Đồng Bài, CCN có nhiều doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần giải số lượng lao động không nhỏ 77 3.6.6 Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Chính quyền - Vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể quan trọng Chính vậy, Đảng quyền huyện cần đề chủ trương, đường lối đắn thích hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện - Chỉ đạo ban ngành thị xã quyền xã thực tốt vai trò, chức nhiệm vụ công tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai để phát triển kinh tế - xã hội 3.6.7 Giải pháp môi trường - Chỉ đạo ban ngành xây dựng thực tốt phương án quy hoạch bảo vệ môi trường huyện - Tăng cường công tác kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp nhà máy khu công nghiệp chất thải rắn, bụi nước - Tăng cường công tác xã hội hoá ngành môi trường, nhân dân tự quản, có ý thức việc bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục người dân sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bảo vệ môi trường 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tân Yên huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, điều kiện đất đai, địa hình tương đối không thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Tân Yên có quỹ đất nông nghiệp nguồn lao động dồi chưa sử dụng hợp lý triệt để Huyện Tân Yên giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn kéo theo chuyển đổi cấu sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp diện tích đất phi nông nghiệp tăng 108,3% so với đầu kỳ quy hoạch Quá trình có tác động tích cực mạnh mẽ mặt kinh tế - xã hội - môi trường Bên cạnh tác động tích cực có mặt tác động chưa tích cực Cơ cấu kinh tế huyện có hướng chuyển dịch tích cực, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nâng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ để thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước kéo theo chuyển dịch cấu lao động Tỷ trọng khu vực kinh tế năm 2010 là: Công nghiệp - xây dựng chiếm 22%, Nông - lâm - thuỷ sản chiếm 60% Dịch vụ - thương mại chiếm 18% Điều giải công ăn việc làm cho người dân, đồng thời góp phần nâng cao thu nhập GDP cho người dân nông thôn Bên cạnh số hạn chế định: ô nhiễm môi trường, vấn đề giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất, suy thoái đất việc thâm canh tăng vụ Từ việc chuyển mục đích sử dụng đất tạo điều kiện cho thu ngân sách địa bàn huyện thường xuyên đạt khá, thu nhập từ ngành kinh tế ngày tăng lên đặc biệt ngành công nghiệp, kinh doanh dịch vụ đạt 325,6 tỷ đồng tăng gần gấp đôi so với năm 2005 Sự thay đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế chung huyện, đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp, thương mại dịch vụ làm cho kinh tế huyện phát triển, thu nhập người dân tăng 79 Đề nghị Sau nghiên cứu thực trạng việc chuyển đổi cấu sử dụng đất địa bàn huyện Tân Yên, bên cạnh việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà năm qua kinh tế huyện có bước phát triển bật, nhiên số vấn đề tồn xin có số đề nghị sau: Chuyển đổi cấu sử dụng đất cần thiết nghĩa chuyển đổi bừa bãi mà phải ý đến hậu xảy Phải có sách hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho người dân bị đất Từng bước chuyển lao động sang sản xuất công nghiệp dịch vụ Hình thành đô thị, chợ nông thôn Tiếp nhận doanh nghiệp yêu cầu nhiều lao động vùng nông Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước địa bàn huyện Khi CCN phát triển nhiều khả gây ô nhiễm lớn đặc biệt CCN Bên cạnh kéo theo hiểm hoạ bệnh tật hiểm hoạ môi trường Vì vấn đề môi trường làng nghề vấn đề nóng hổi cần giải triệt để, để đảm bảo cho sống người dân tránh khỏi bệnh tật hiểm hoạ môi trường lường trước 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 UBND huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang” Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp - dịch vụ tập trung huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang năm 2005” Chi cục Thống kê huyện Tân Yên (2012), Niên giám thống kê năm 2011 Bộ Kế hoạch đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ban nghiên cứu sách phát triển kinh tế nông thôn (2006), “Ảnh hưởng sách nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đời sống việc làm người có đất bị thu hồi Cục Khuyến nông Khuyến lâm (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Báo cáo tổng hợp, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2001), Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Đặng Quang Phán, Nghiên cứu tác động trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đất địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 81 11 Hội thảo Quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp (1995) 12 Lê Thái Bạt (1995), "Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững vùng Tây Bắc", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (1992), “Ô nhiễm môi trường đất”, Hội thảo khoa học sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trường, Hội Khoa học đất Việt Nam, Hà Nội, 4/1992 14 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2005), Dự án nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo 15 Ngô Thắng Lợi (2006), “Ảnh hưởng sách phát triển khu công nghiệp tới phát triển bền vững Việt Nam”, Bộ Kế hoạch Đầu tư 16 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Đổi sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai trình công nghiệp hoá đô thị hoá Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 17 Phùng Văn Nghệ (1999), Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án - quản lý chương trình, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 18 Trần Thị Thảo, Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2006-2008, Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Hội (2005), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng 21 Uỷ Ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1998), Luật Đất đai nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Bản dịch Tôn Gia Huyên - Hà Nội 22 Võ Tử Can (2001), Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án - quy hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 82 23 Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp 24 Thủ tướng Phan Văn Khải, “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (gọi tắt chương trình nghị 21) Tài liệu tiếng Anh 25 Smith A.J and Dumanski J (1939), "FESLM an Iternation Framework for evaluation Sustainable Land Management", Word Soil Report 73, FAO Rome 26 Azizi bin Haji Muda (1996) “Issues and Problems on Rural Land Use Policy and Measures and the Actual trends of Rural Land Use in Malaysia”, Seminar on Rural Land Use Planning and Management, 24/9 - 04/10/1996, Japan 27 Lu Xinshe (2005) “Land use and planning in China”, Seminar on Land Use Planning and Management, 20/8 -28/8/2005, China 28 Western Australian Planning Commission and Ministry for Planning (1996), Introduction “Planning for people”, Australia 29 Yohei Sato (1996) “Current Status of Land Use planning System in Japan”, Seminar on Rural Land Use Planning and Management, 24/9 - 04/10/1996, Japan i 83 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đinh Thị Hồng Thúy iiii 84 LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thế Hùng tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tân Yên, phòng, ban, cán nhân dân xã huyện Tân Yên nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Thị Hồng Thúy iii 85 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận phát triển bền vững sử dụng đất bền vững 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.1.2 Lý luận sử dụng đất bền vững 1.2 Những nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững giới Việt Nam .10 1.2.1 Những nghiên cứu sử dụng đất bền vững số nước giới 10 1.2.2 Nghiên cứu nước sử dụng đất bền vững 14 1.3 Chủ trương, sách Nhà nước, tỉnh phát triển công nghiệp 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 iv 86 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4.1 Lựa chọn điểm nghiên cứu 20 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 21 2.4.3 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp số liệu 21 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường .22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 23 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế .25 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 25 3.2.2 Chuyển dịch kinh tế .26 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .27 3.2.4 Thực trạng vấn đề xã hội 34 3.2.5 Thực trạng xu phát triển đô thị 36 3.2.6 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội 37 3.2.7 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất 39 3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 39 3.3.1 Tình hình quản lý 39 3.3.2 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2006 - 2010 .45 3.4 Chuyển đổi cấu sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 .53 3.4.1 Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Tân Yên xã nghiên cứu thí điểm giai đoạn 2006 - 2010 53 3.4.2 Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Yên năm 2011 so với đầu kỳ quy hoạch 2006 - 2010 57 v 87 3.5 Nhận xét chung biến động đất phi nông nghiệp mối quan hệ với tiêu kinh tế - xã hội địa phương 71 3.6 Đề xuất cho định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm quản lý sử dụng đất bền vững 73 3.6.1 Trong công tác quản lý đất đai .73 3.6.2 Thu hút đầu tư từ bên vào, thực sách tín dụng 73 3.6.3 Về chế sách phát triển kinh tế 74 3.6.4 Về chế, sách xã hội 74 3.6.5 Chính sách phân công lại lao động, giải việc làm cho người dân bị đất 74 3.6.6 Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Chính quyền 77 3.6.7 Giải pháp môi trường 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 Tài liệu tiếng Việt 80 Tài liệu tiếng Anh .82 vi 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GPMB : Giải phóng mặt GTSX : Giá trị sản xuất LĐ - TBXH : Lao động - Thương binh xã hội PNN : Phi nông nghiệp THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân vii 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tốc độ phát triển kinh tế huyện Tân Yên năm 2009 - 2011 27 Bảng 3.2: Kết sản suất trồng trọt huyện Tân Yên giai đoạn 2009 - 2011 29 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn 30 Bảng 3.4: Số lượng doanh nghiệp địa bàn huyện Tân Yên giai đoạn 2009 - 2011 31 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh địa bàn phân theo thành phần kinh tế 32 Bảng 3.6: Số lao động công nghiệp quốc doanh 33 Bảng 3.7: Dân số huyện qua năm 35 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng đất xã, thị trấn qua năm 2011 43 Bảng 3.9: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên .44 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp doanh nghiệp thuê đất 46 Bảng 3.11: Thống kê biến động đất đai huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 50 Bảng 3.12: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 54 Bảng 3.13: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 55 Bảng 3.14: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất giao thông, thủy lợi huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 56 Bảng 3.15: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất sản xuất kinh doanh huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 56 Bảng 3.16: Tổng thu nhập từ ngành kinh tế địa phương năm 2011 58 Bảng 3.17: Tổng thu nhập từ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ địa phương năm 2011 59 Bảng 3.18: Thu nhập đầu người địa phương năm 2011 60 Bảng 3.19: Số lao động phi nông nghiệp địa phương năm 2011 61 Bảng 3.20: Số lao động thất nghiệp tìm việc làm địa phương .62 Bảng 3.21: Tương quan biến động đất phi nông nghiệp với thu nhập tổng thu nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 - 2010 71 viii 90 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp với tổng thu nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 – 2010 89 Hình 3.2: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp với tổng nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 – 2010 89 [...]... hội của huyện Tân Yên 2 Nghiên cứu thực trạng việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 trên địa bàn huyện Tân Yên 3 Nghiên cứu quan hệ của sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp với các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương 4 Đề xuất định hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và các giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý, bền vững trong toàn huyện 2.4... bàn - Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất tác động đến đời sống dân cư 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn huyện Tân Yên với 24/24 xã, thị trấn (2 thị trấn) có tổng diện tích tự nhiên 20.4330,05 ha, chiếm 5,34% diện tích của cả tỉnh - Đánh giá quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 2.3 Nội dung nghiên cứu 1 Nghiên cứu thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của. .. năm - Căn cứ vào quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam và các văn bản hiện hành khác 20 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổng quỹ đất và cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang - Các yếu tố về ĐKTN - KTXH có liên quan đến đề tài - Người sử dụng đất - Việc thực hiện sách về quản lý, sử dụng đất. .. Công nghiệp - Dịch vụ tập trung huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Căn cứ vào Quyết định số 869/QĐ-XD ĐT ngày 27/12/2001 của Giám đốc Sở Xây dựng Bắc Giang về việc phê duyệt Quy hoạch Cụm Công nghiệp huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Căn cứ vào Quyết định số 2731/QĐ-UBND ngày 15/6 /2006 của UBND huyện Tân Yên về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm Công nghiệp Dịch vụ tập trung huyện Tân Yên, ... quỹ đất cho các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá - thể thao - Văn bản số 2111/BTNMT/ĐKTKĐĐ ngày 17/06/2005 của Bộ tài nguyên và Môi trường về việc quy hoạch sử dụng đất cho lĩnh vực GD-YT-VH-TDTT - Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1998 - 2010 - Báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIX nhiệm 19 kỳ 2005 - 2010 - Thông... địa lý Tân Yên là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên 20.441,85 ha nằm trong toạ độ địa lý từ 21018’30 đến 21023’00 vĩ độ Bắc và từ 106000’20 đến 106011’40 kinh độ đông - Phía Bắc giáp huyện Yên Thế - Phía Đông giáp huyện Lạng Giang - Phía Nam giáp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang - Phía tây giáp huyện Hiệp Hoà Và tỉnh Thái Nguyên Huyện Tân Yên có... số 69/TB-TNMT ngày 30 tháng 12 năm 2005 của Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang về việc Giao chỉ tiêu kế hoạch công tác quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2006 - Công văn số 263/CV-TNMT ngày 27 tháng 3 năm 2006 của Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang về việc lập và điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cấp xã năm 2006 - Căn cứ vào Quyết định 520/QĐ-UB ngày... triển bền vững - Vấn đề bảo vệ, sử dụng đất đai hợp lý, chuyển đổi mục đích sử dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và sử dụng có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng để đáp ứng cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội một cách ổn định lâu bền của huyện trong tương lai - Đối với huyện Tân Yên, nông - lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, nên việc duy trì bảo vệ đất nông nghiệp, ổn định... cho mọi nông dân tạo nên tầng lớp nông dân sở hữu nhỏ ruộng đất Do chính sách phi tập trung hoá công nghiệp, đưa sản xuất công nghiệp về nông thôn làm cho cơ cấu kinh tế nông thôn thay đổi, tỷ lệ đóng góp của các ngành phi nông nghiệp trong thu nhập cư dân nông thôn ngày càng tăng (năm 1950 là 29%, năm 1990 là 85%) Năm 1990 phần thu nhập từ phi nông nghiệp cao hơn 5,6 lần phần thu từ nông nghiệp Ngược... Nhà nước, của tỉnh về phát triển công nghiệp - Chỉ thị 49/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về phát triển dịch vụ trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 200 6- 2010 - Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về quy hoạch xây dựng - Luật Đất đai năm 2003 - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai - Thông tư

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của UBND huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của UBND huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang
2. Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp - dịch vụ tập trung huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang năm 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp - dịch vụ tập trung huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang năm 2005
4. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ban nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nông thôn (2006), “Ảnh hưởng của chính sách nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chính sách nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ban nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nông thôn
Năm: 2006
6. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tổng hợp và bền vững
Tác giả: Cục Khuyến nông và Khuyến lâm
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách sử dụng và sử dụng hợp lý đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Báo cáo tổng hợp, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách sử dụng và sử dụng hợp lý đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Chu Văn Thỉnh
Năm: 1999
8. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2001), Nghiên cứu và xây dựng qui trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xây dựng qui trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Tác giả: Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình
Năm: 2001
9. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
10. Đặng Quang Phán, Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đất ở trên địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đất ở trên địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đến năm 2010
11. Hội thảo Quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp (1995)
12. Lê Thái Bạt (1995), "Đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững vùng Tây Bắc", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững vùng Tây Bắc
Tác giả: Lê Thái Bạt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
13. Lê Văn Khoa (1992), “Ô nhiễm môi trường đất”, Hội thảo khoa học sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trường, Hội Khoa học đất Việt Nam, Hà Nội, 4/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường đất”, "Hội thảo khoa học sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 1992
15. Ngô Thắng Lợi (2006), “Ảnh hưởng của chính sách phát triển các khu công nghiệp tới phát triển bền vững ở Việt Nam”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chính sách phát triển các khu công nghiệp tới phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Năm: 2006
16. Nguyễn Quốc Hùng (2006), Đổi mới chính sách về chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai trong quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách về chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai trong quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
17. Phùng Văn Nghệ (1999), Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án 6 - quản lý chương trình, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai
Tác giả: Phùng Văn Nghệ
Năm: 1999
18. Trần Thị Thảo, Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2006-2008, Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2006-2008
19. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Hội (2005), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Hội
Năm: 2005
21. Uỷ Ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1998), Luật Đất đai nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Bản dịch của Tôn Gia Huyên - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Uỷ Ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Năm: 1998
22. Võ Tử Can (2001), Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án 3 - quy hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án 3 - quy hoạch sử dụng đất đai
Tác giả: Võ Tử Can
Năm: 2001
23. Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Thị Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
24. Thủ tướng Phan Văn Khải, “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (gọi tắt là chương trình nghị sự 21)2. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w