1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÊ+MT+Đap an-VâtLi 7-HK2-HAY

4 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

ĐÊ+MT+Đap an-VâtLi 7-HK2-HAY tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Lòch sử. Lớp 6 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) Bảng Ma trận đề Các nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao T N T L TN TL T N TL T N TL Nắm lại nguồn tư liệu để biết lòch sử C1(0,5) Nắm lại các giai cấp xã hội cổ đại phương Tây C2(0,5) Nắm được sự tiến bộ trong công cụ sản xuất và kết quả của sự tiến bộ. C3 0,5 C5(1đ) Nắm lại thời gian ra đời và đời sống vật chất của nhà nước và cư dân Văn Lang C4(0,5) C7(4đ) C8 (2) Những phát minh quan trọng của người Việt cổ C6(1đ) Tổng số câu 1 4 2 1 Tổng số điểm 0,5 2,5 5 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lòch sử – Lớp 6 Năm học: 2010 – 2011. Thời gian: 45 phút (không kể chép đề). A- Trắc nghiệm: (3 điểm). • Khoanh tròn vao chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Tư liệu hiện vật là gì? A. Chuyện kể của người xưa. B. Các bản ghi, sách vở chép tay của người xưa. C. Đồ vật của người xưa. Câu 2: Xã hội cổ đại phương Tây cổ đại bao gồm hai giai cấp chính là: A. Chủ nô và nô lệ. B. Chủ xưởng, chủ thuyền. C. Chủ xưởng và nô lệ. Câu 3: Trống đồng là sản phẩm tiêu biểu của cư dân thời nào? A. Thời nguyên thủy. B. Thời Văn Lang. C. Thời Âu Lạc. Câu 4: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? A. Khoảng thế kỷ VIII TCN. B. Khoảng thế kỷ VII TCN. C. Khoảng thế kỷ VI TCN. Câu 5: Hãy nối các câu ở cột A với các câu ở cột B dưới đây sao cho phù hợp: Cột (A) Cột (B) A. Sống từng bầy trong các hang động, mái đá. B. Con người bắt đầu biết trồng trọt, chăn nuôi. C. Nhà sàn là nhà ở của cư dân D. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu 1. Văn Lang 2. Người tối cổ 3. Người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long. 4. Phùng Nguyên-Hoa Lộc 5. Đông Sơn A: ………… B: …………… C: ……………… D: ……………… Phần B – Tự luận: (7 điểm) Câu 6 (1 điểm) : Em hãy cho biết hai phát minh quan trọng của người Việt cổ đó là gì? Câu 7 (4 điểm) : Hãy điểm lại những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang qua: nơi ở, ăn, mặc. Qua đó hãy nêu nhận xét của em về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? Câu 8 (2 điểm) : Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang? Nêu nhận xét về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lòch sử 6. Năm học: 2010 – 2011. A.Trắc nghiệm: (3 điểm). • Khoanh tròn vao chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất: Câu 1: C (0,5 điểm) Câu 2: A (0,5 điểm) Câu 3: B (0,5 điểm) Câu 4: B (0,5 điểm) Câu 5: Hãy nối các câu ở cột A với các câu ở cột B dưới đây sao cho phù hợp: (1 điểm) A: 2 B: 3 C: 1 D: 4 Phần B – Tự luận: (7 điểm) Câu 6 (1điểm) : Em hãy cho biết hai phát minh quan trọng của người Việt cổ đó là gì? • Hai phát minh quan trọng đó là: Thuật luyện kim và nghề nông trồng cây lúa nước. Câu 7 : Hãy điểm lại những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang qua: nơi ở, ăn, mặc, phương tiện đi lại. Qua đó hãy nêu nhận xét của em về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? * Đời sống vật chất (3 điểm) : • Nhà ở: nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá … thành làng, chạ ven đồi hoặc ven sông, ven biển. • Thức ăn: Cơm nếp, tẻ, rau, cà, cá, thòt. Biết dùng mâm, bát, muôi. • Mặc: - Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất. - Nữ mặc váy, áo xẻ giữa hoặc yếm che ngực. Tóc cắt ngắn, bỏ xõa, búi tó hoặc tết đuôi sam. Họ còn biết dùng đồ trang sức. • Phương tiện đi lại: bằng thuyền. * Nhận xét (1điểm) : Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ở thời kỳ đầu dựng nước tuy còn đơn sơ, đạm bạc nhưng nhìn chung đã ổn đònh và phát triển khá cao so với các thời kỳ trước. Câu 8: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang? Nêu nhận xét về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? Bộ máy nhà nước Văn Lang. (1,5 điểm) • Nhận xét: Bộ máy nhà nước Văn Lang còn đơn giản nhưng đã có tổ chức từ trên xuống dưới… (0,5 điểm). Hùng Vương Lạc hầu-Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ chính (chiềng, chạ) Bồ chính (chiềng, chạ) Bồ chính (chiềng, chạ) TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC-2015-2016 Ngày soạn: 21 /04/2016 Giảng lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Hs vắng mặt Ghi /04/2016 /27 Mục đích đề kiểm tra a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo PPCT b) Mục đích kiểm tra: • Đối với Hs: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức Hs nội dung học chương II • Đối với Gv: qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức Hs, Gv phân loại học sinh rút kinh nghiệm để đưa phương pháp dạy học phù hợp năm học sau Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Điện học (16 tiết) Biết chất dẫn điện, cách điện Lấy ví dụ minh họa Biết tác dụng dòng điện Lấy ví dụ để minh họa Số câu hỏi Điểm Năng lực Cấp độ thấp Cấp độ cao Hiểu vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút Vận dụng ký hiệu dụng điện để vẽ sơ đồ mạch điện chiều dòng điện Vận dụng kiến thức vật nhiễm điện cọ xát để giải thích tượng thực tế: “ Các xe chở xăng, dầu lại có nối sợi xích sắt vơi vỏ thùng xe kéo lê mặt đường” (Câu 1, 5) (Câu 4) (Câu 2) (Câu 3) 4,0 3,0 2,0 1,0 P1: Đặt câu hỏi K1: Trình bày kiến thức K4: Vận dụng (giải thích, dự kiện vật lí tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật đoán, tính toán, đề giải pháp, lí bản, phép đo, số vật lí đánh giá giải pháp … ) kiến thức P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác K2: Trình bày mối quan hệ để giải vấn đề học kiến thức vật lí tập vật lí TS câu hỏi TS điểm Vận dụng vật lí vào tình thực K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn tiễn Cộng 10,0 P1; P3; K1; K2; X1; K4 X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngôn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí (15’) 4,0 (12') 3,0 (10’) 2,0 (8’) 1,0 (45') 10,0 KIỂM TRA HỌC KỲ II-VẬT LÍ NĂM HỌC-2015-2016 ĐỀ :01 Câu 1: (2 điểm) a) Chất dẫn điện ? Cho ví dụ minh họa b) Chất cách điện ? Cho ví dụ minh họa Câu 2: (2 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện mắc nối tiếp, bóng đèn, khóa K trạng thái đóng, dây dẫn ampe kế Dùng mũi tên chiều dòng điện theo quy ước mạch điện Câu 3: (1,0 điểm) Người ta thường nối đất vỏ thùng chứa xăng dầu ôtô chở xăng dầu cách nối dây xích sắt với vỏ thùng xe kéo lê mặt đường Làm có tác dụng ? Câu 4: (3,0 điểm) Cho vật nhiễm điện A, B, C, D, E Biết đưa vật đến gần có tượng sau: vật đưa đến gần Hiện tượng A B Hút B C Đẩy C D Hút D E Đẩy a) Biết vật A nhiễm điện dương, vật B, C, D, E nhiễm điện ? Tại ? b) Khi đưa vật A E đến gần tượng xảy ? sao? Câu 5: (2,0 điểm) Dòng điện có tác dụng ? Cho ví dụ minh họa 5 TÓM TẮT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung a b Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Ví dụ: Nhôm, sắt, đồng … Chất cách điện chất không cho dòng điện qua Ví dụ: Nhựa, sứ, gỗ khô … Vẽ sơ đồ mạch điện: 1,5 + - K X + A Khi xe chở xăng dầu chuyển động, cọ sát xăng dầu thùng chứa, chúng bị nhiễm điện trái dấu, dễ gây hỏa hoạn phóng tia lửa điện Xích sắt nối thùng chứa xuống đất có tác dụng truyền điện tích xuống đất để đảm bảo an toàn Vật B nhiễm điện âm vật A vật B hút (0,5) Vật C nhiễm điện âm vật B vật C đẩy (0,5) a Vật D nhiễm điện dương vật C vật D hút (0,5) Vật E nhiễm điện dương vật D vật E đẩy (0,5) b Khi đưa vật A E đến gần chúng đẩy nhau, A E nhiễm điện dương (1,0) Tác dụng dòng điện Tác dụng nhiệt Vẽ chiều dòng điện: 0,5 Tác dụng phát sáng Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng sinh lí Ví dụ minh họa Dòng điện qua bàn làm bàn nóng lên Dòng điện làm bóng đèn điốt phát sáng Chế tạo nam châm điện Mạ kim loại Chữa bệnh y học Điểm 1,0 1,0 2,0 1,0 3,0 2,0 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: …………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:05/11/2010 TIẾT18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU  Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học: Đo độ dài, đo thể tích, mô tả lại tác dụng của lực, biết cách xác định khối lượng riêng, biết sử dụng các máy cơ đơn giản vào đời sống thực tế  Rèn luyện kỹ năng vân dụng kiến thức, trình bày lập luận, giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. MA TRẬN: Nội dung Caùc Mức Độ Nhận Thức Tổng Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Đo độ dài II 9 1,0ñ 1,0 2.Đo thể tích I 1 0,5ñ 0,5 3.Khối lượng. Trọng lượng I 2,3,4 1,5ñ II 8 2,0ñ 3,5 4. Lực I 5,6 1,0ñ II 10 2,0ñ 3,0 5. Caùc maùy cô ñôn giaûn II 7 2,0ñ 2,0 Tổng 3,0 3,0 4,0 10 Tỉ lệ 30% 30% 40% III. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra phát cho từng học sinh. Học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới: Kiểm tra HKI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Giáo viên phát đề kiểm tra đã đánh sẵn nội dung đến từng học sinh và yêu cầu các em trả lời đúng theo các nội dung trong đề kiểm tra. Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu từng nội dung. V. ĐỀ KIỂM TRA: Phòng GDĐT Ninh Sơn KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 –2011) Trường THCS Trần Quốc Toản Môn : VẬT LÝ Khối : 6 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề: I/ Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 55 3 cm để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi ngập hoàn toàn trong nước, mực nước trong bình tăng lên tới vạch 100 3 cm . Thể tích của hòn sỏi là: A. 45 3 cm B. 55 3 cm C. 100 3 cm D. 155 3 cm 2) Đơn vò trọng lượng riêng là gì? A. 3 /N m B. 2 /N m C. 2 /Kg m D. 3 /Kg m 3) Trọng lượng một vật 200g là bao nhiêu? A. 0,2N B. 2N C. 20N D. 200N. 4) Trên vỏ hộp sữa có ghi 450g , số đó cho biết: A. Khối lượng của hộp sữa. B. Trọng lượng của hộp sữa. C. Khối lượng của sữa trong hộp. D. Trọng lượng của sữa trong hộp. 5) Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Trọng lượng của một quả nặng. C. Lực hút của trái đất. D. Lưc của lò xo dưới yên xe đạp. 6) Khi kéo vật có khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N. C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. II/ Tự luận:(7 điểm) 7) a) Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em biết? Dùng máy cơ đơn giản có lợi ích gì? (1đ) b) Em hãy nêu 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.(1đ) 8) Một vật đặt có khối lượng 8kg và thể tích là 3 2dm . Tính khối lương riêng của chất làm vật này(2đ). 9) Khi đo độ dài của quyển sách Vật lý lớp 6 được 24cm. Hãy cho biết cây thước em dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? (1đ) . 10) Một vật có khối lượng 600g treo vào sợi dây cố đònh. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Cắt sợi dây vật rơi xuống, giải thích vì sao? (2 đ). Bài làm: PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Vật lý Lớp : 6 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) VI. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM I/ Trắc nghiệm khách quan: ( Mỗi câu đúng cho 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 A A B C D C II/ T ự luận: (7đ) Câu Nội dung Điểm 7a) 7b) 8) 9) 10a) 10b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Dùng để di chuyển hoặc nâng vật nặng lên một cách dễ dàng. Mỗi ví dụ đúng cho 0,5đ Đổi 3 3 2 0,002dm m= Khối lượng riêng của chất làm vật: 3 8 4000 / 0,002 m D V kg m = = = Độ chia nhỏ nhất là 2cm ( hoặc 1cm) Vì vật chòu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực của vật và lực căng của dây. Khi cắt sợi dây, không còn lực kéo của sợi dây, Trọng lực sẽ làm vật rơi xuống 0,75 0,25 1,0 0,25 0,25 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Vật lý – Năm học: 2010 - 2011 Lớp : 7 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. Ma trận: Nội dung Cấp độ nhân thức Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL I. Quang học I.1 1 0,5đ 0,5đ I.2 II.1 I.5 II.5 4 0,5đ 1đ 0,5đ 2đ 4đ I.3 1 0,5đ 0,5đ II. m học I.4 I.6 II.2 II.4 4 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ 4đ II.3 1 1đ 1đ Tổng số câu 4 1 2 2 1 1 11 Tổng số điểm 2 1 1 2 2 2 10đ B. Đề thi: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. C. Khi mắt ta phát những tia sáng đến vật D. Khi giữa vật và mắt có khoảng cách 2) Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi hướng nào? A. Đường cong B. Đường gấp khúc C. Đường thẳng D. Đường khác. 3) Mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới khi có một tia sáng đến gặp gương phẳng như thế nào? A. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phàn xạ lớn hơn góc tới. B. Góc tới gấp đơi góc phản xạ. D. Góc phản xạ bằng góc tới 4) Vật nào sau đây giống như một gương phẳng? A. Tờ giấy trắng. C. Tấm bìa. C. Kính đeo mắt. D. Tấm kim loại được đánh bóng. 5) Một vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng: A. To B. Trầm C. Bổng D. Vang 6) Khi biên độ dao động càng lớn thì: A. Âm phát ra càng trầm C. Âm phát ra càng to B. Âm phát ra càng xa. D. Âm phát ra càng nhỏ. II. Tự luận: 1/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng (1đ) 2/ Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở bên ngoài trời. (1đ) 3/ Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Có tác hại gì đến con người? (1đ) 4/ Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s (2đ) 5/ Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng trong 2 trường hợp sau: ////////////////// /////////////////////////////// Α Β↑ uuuuuuuuuur ĐÁP ÁN MƠN VẬT LÝ 7 Mơn Vật lý _ Lớp 7 Năm học : 2009 – 2010 I/ Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B C D D C C II/ Tự luậân (7 đ) Đáp án Biểu điểm 1/ Đònh luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới 2/ Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ở ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe được to hơn. 3/ - Ô nhiễm tiếng ồn to và kéo dài - Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn : gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người như : đau đầu, điếc tai… 4/ Độ sâu của đáy biển : 1500 m/s x 1/2s = 750 (m) ( Vì âm truyền từ tàu tới đáy biển trong ½ giây ) 5/ Vẽ ảnh trong hai trường hợp : ' ' ////////////////// /////////////////// ↑ Α Β ↓ Α Β uuuuur uuuuur 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 2đ 2đ PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HKI TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: ĐỊA LÍ ( K6) NĂM HỌC: 2010-2011 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Ma trận Mức độ Các chủ Các mức độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng / kỷ năng 1. Vị trí hình dạng và kích thước I/ C 1,2 ( 1.0 đ ) 1 2. Tỉ lệ bản đồ II/ C1 ( 2điểm) 2 3. Cấu tạo bên trong của trái đất I C3(0.5đ) II C2(1.5) II C3(1.0đ) 3.0 4. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất I C4,5(1.0đ) II C4(1.0đ) 2.0 Địa hình bề mặt trái đất I C6(0.5đ) II C4(1.5đ) 2.0 Tổng điểm 3 3 4 10 Đề bài I/ Trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu. 1/ Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 15 0 thì trên quả địa cầu sẽ vạch ra được bao nhiêu đường kinh tuyến: (0,5đ) a/ 180 kinh tuyến. b/ 90 kinh tuyến. c/ 360 kinh tuyến. d/ 24 kinh tuyến. 2/ Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 15 0 thì trên quả địa cầu sẽ vạch ra được bao nhiêu đường vĩ tuyến? (0,5đ) a/ 12 vĩ tuyến. b/ 13 vĩ tuyến. c/ 14 vĩ tuyến. 3/ Các địa mảng trong lớp vỏ trái đất có đặc điểm: (0,5đ) a/ Di chuyển và tập trung ở nữa cầu Bắc b/ Di chuyển rất chậm theo hướng xô vào nhau và tách xa nhau c/ Cố định vị trí tại một chỗ d/ Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định 4/ Những biểu hiện san bằng và bồi đắp của địa hình là kết quả của quá trình . a/ Xâm thực b/ Bồi tụ c/ Phong hoá d/ Tất cả các đáp án đều đúng 5/ Nội lực khác ngoại lực ở biểu hiện của nó là: (0,5đ) a/ Bồi bắp địa hình b/ Xây dựng địa hình c/ Phá huỷ địa hình c/ Phong hoá địa hình 6/ Đặc điểm nổi bật của núi trẻ là : (0,5đ) a/ Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu b/ Dáng mềm, đỉnh tròn, thung lũng rộng c/ Đỉnh nhọn, thung lũng rộng II/ Tự luận:( 7đ) 1/ Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1: 200.000 và 1:6.000.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ? (2đ) 2/ Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của các lớp ? (1.5đ) 3/ Lớp vỏ trái đất có ảnh hưởng đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt trái đất không ? Tại sao ? (1đ) 4/ Con người đã có biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra ? (1đ) 5/ Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao ? (1.5đ) ---------------------------------------Hết--------------------------------- PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM HKI TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: ĐỊA LÍ ( K6) NĂM HỌC: 2010-2011 THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu Đáp án Biểu điểm I.Trắc nghiệm:(3đ) 1 2 3 4 5 6 d a b d b a 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. Tự luận: 7đ 1 10 km. 300 km. 1.0 1.0 2 * Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ: Độ dày: từ 5km->70km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1.000 0 c - Lớp trung gian: Độ dày: Gần 3.000km trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng nhiệt độ khoảng 1.500 0 c- >4.700 0 c - Lớp lõi: Độ dày trên 3.000km, trạng thái lỏng ngoài, rắn trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 0 c 0.5 0.5 0.5 3 - Ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội loài người vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người 1.0 4 - Xây nhà chịu được các chấn động lớn - lập trạm nghiên cứu dự báo kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm 0.5 0.5 5 - Núi thấp độ cao tuyệt đối dưới 1.000m - Núi trung bình độ cao tuyệt đối từ 1.000->2.000m - Núi cao độ cao tuyệt đối từ 2.000m trở lên 0.5 0.5 0.5 KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Lòch sử. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) Bảng Ma trận đề Các nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL T N TL T N TL Xã hội phong kiến Tây Âu Câu1 (0,5) Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc XD đất nước C 2 (0,5) Kháng chiến chống Tống(1075-1077) C3 (0,5) C 6 (3đ) Nhà Trần và cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên C 4 (0,5) C5 (1đ) C7 (2đ) C8 (2đ) Tổng số câu 2 3 2 1 1 Tổng số điểm 1 2 2 3 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lòch sử - 7 Năm học: 2010 – 2011 Phần A – Trắc nghiệm: (3 điểm) + Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn, là do: A - Dân số gia tăng C - Sự xâm nhập của người Giéc-man. B - Công cụ sản xuất được cải tiến D - Kinh tế hàng hoá phát triển Câu 2: Lễ cày Tòch điền là gì? A - Lễ cúng được mùa, do các quan tiến hành. B - Lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành C - Lễ tế Trời, do nhà vua tiến hành. D - Lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, tế xong vua tự cầm cày. Câu 3: Việc chủ động tấn công vào đất Tống(1075) để tự vệ của nhà Lý có ý nghóa: A - Làm chậm lại cuộc tiến công xâm lược nhà Tống. B - Làm thay đổi kế hoạch xâm lược nước ta của nhà Tống. C - Ta có thời gian chuẩn bò tốt hơn cho cuộc kháng chiến. D - Cả ba câu đều đúng. Câu 4: Câu nói : “Nếu bệ hạ(vua)ï muốn hàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của: A - Trần Thủ Độ C - Trần Quốc Toản B - Trần Quốc Tuấn D - Trần Bình Trọng Câu 5: Hãy nối các niên đại với các sự kiện lòch sử dưới đây cho đúng: Sự kiện Thời gian A. Nhà Lý thành lập B. Đổi tên nước là Đại Việt C. Tấn công thành Ung Châu D. Chiến thắng ở Như Nguyệt 1. Năm 1054 2. Năm 1009 3. Năm 1100 4. Năm 1077 5. Năm 1075 A ………… B …………… C ……………… D ……………… Phần B – Tự luận: (7 điểm) Câu 6 (3 điểm): Hãy chép lại nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơ hà” của Lý Thường Kiệt? Tại sao vào mùa xuân năm 1077 Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng phương pháp thương lượng “giảng hoà” với quân Tống? Câu 7 (2 điểm): Em hãy cho biết kết quả, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất? Câu 8 (2 điểm): So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ luật Hình thư thời Lý với bộ luật Quốc triều hình luật thời Trần? ********** ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 - 2011 Môn: Lòch sử-7(thời gian 45 phút) Phần A – Trắc nghiệm (3 điểm) + Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất (3 điểm) Câu 1: C. (0,5đ) Câu 2: D. (0,5đ) Câu 3: D. (0,5đ) Câu 4: B. (0,5đ) Câu 5: A - 2 B - 1 C - 5 D - 4 (1đ) Phần B – Tự luận: (7 điểm) Câu 6: Nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơ hà” của Lý Thường Kiệt (2 điểm) : Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên đònh phận tại thiên thư. Như hà nghòch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. * Mùa xuân năm 1077 Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng phương pháp thương lượng “giảng hoà” với quân Tống vì: (1 điểm) - Tống là một nước lớn, Lý Thường Kiệt không muốn làm tổn hại đến danh dự của nước Tống. - Tống và Đại Việt là hai nước láng giềng , Lý Thường Kiệt muốn nối lại mối quan hệ hòa hiếu lâu dài. - Thể hiện tính nhân đạo của cha ông ta trong lòch sư û… Câu 7: Em hãy cho biết kết quả, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất (1258)?  Kết quả: Quân Mông Cổ thất bại  Rút về nước. (0,5 điểm)  Nguyên nhân thắng lợi: (1,5 điểm) - Tinh thần đoàn kết chống giặc giữ nước … - Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân và dân nhà Trần. - Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn … Câu 8: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ luật Hình thư thời Lý với bộ luật Quốc triều hình luật thời Trần?  Giống nhau: Đều bảo vệ nhà vua và cung

Ngày đăng: 29/04/2016, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w