KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Lòch sử. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) Bảng Ma trận đề Các nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL T N TL T N TL Xã hội phong kiến Tây Âu Câu1 (0,5) Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc XD đất nước C 2 (0,5) Kháng chiến chống Tống(1075-1077) C3 (0,5) C 6 (3đ) Nhà Trần và cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên C 4 (0,5) C5 (1đ) C7 (2đ) C8 (2đ) Tổng số câu 2 3 2 1 1 Tổng số điểm 1 2 2 3 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lòch sử-7 Năm học: 2010 – 2011 Phần A – Trắc nghiệm: (3 điểm) + Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn, là do: A - Dân số gia tăng C -Sự xâm nhập của người Giéc-man. B - Công cụ sản xuất được cải tiến D - Kinh tế hàng hoá phát triển Câu 2: Lễ cày Tòch điền là gì? A - Lễ cúng được mùa, do các quan tiến hành. B - Lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành C - Lễ tế Trời, do nhà vua tiến hành. D - Lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, tế xong vua tự cầm cày. Câu 3: Việc chủ động tấn công vào đất Tống(1075) để tự vệ của nhà Lý có ý nghóa: A - Làm chậm lại cuộc tiến công xâm lược nhà Tống. B - Làm thay đổi kế hoạch xâm lược nước ta của nhà Tống. C - Ta có thời gian chuẩn bò tốt hơn cho cuộc kháng chiến. D - Cả ba câu đều đúng. Câu 4: Câu nói : “Nếu bệ hạ(vua)ï muốn hàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của: A - Trần Thủ Độ C - Trần Quốc Toản B - Trần Quốc Tuấn D - Trần Bình Trọng Câu 5: Hãy nối các niên đại với các sự kiện lòch sử dưới đây cho đúng: Sự kiện Thời gian A. Nhà Lý thành lập B. Đổi tên nước là Đại Việt C. Tấn công thành Ung Châu D. Chiến thắng ở Như Nguyệt 1. Năm 1054 2. Năm 1009 3. Năm 1100 4. Năm 1077 5. Năm 1075 A ………… B …………… C ……………… D ……………… Phần B – Tự luận: (7 điểm) Câu 6 (3 điểm): Hãy chép lại nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơ hà” của Lý Thường Kiệt? Tại sao vào mùa xuân năm 1077 Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng phương pháp thương lượng “giảng hoà” với quân Tống? Câu 7 (2 điểm): Em hãy cho biết kết quả, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất? Câu 8 (2 điểm): So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ luật Hình thư thời Lý với bộ luật Quốc triều hình luật thời Trần? ********** ĐÁPÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2010 - 2011 Môn: Lòch sử-7(thời gian 45 phút) Phần A – Trắc nghiệm (3 điểm) + Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất (3 điểm) Câu 1: C. (0,5đ) Câu 2: D. (0,5đ) Câu 3: D. (0,5đ) Câu 4: B. (0,5đ) Câu 5: A - 2 B - 1 C - 5 D - 4 (1đ) Phần B – Tự luận: (7 điểm) Câu 6: Nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơ hà” của Lý Thường Kiệt (2 điểm) : Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên đònh phận tại thiên thư. Như hà nghòch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. * Mùa xuân năm 1077 Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng phương pháp thương lượng “giảng hoà” với quân Tống vì: (1 điểm) - Tống là một nước lớn, Lý Thường Kiệt không muốn làm tổn hại đến danh dự của nước Tống. - Tống và Đại Việt là hai nước láng giềng , Lý Thường Kiệt muốn nối lại mối quan hệ hòa hiếu lâu dài. - Thể hiện tính nhân đạo của cha ông ta trong lòch sư û… Câu 7: Em hãy cho biết kết quả, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất (1258)? Kết quả: Quân Mông Cổ thất bại Rút về nước. (0,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi: (1,5 điểm) - Tinh thần đoàn kết chống giặc giữ nước … - Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân và dân nhà Trần. - Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn … Câu 8: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ luật Hình thư thời Lý với bộ luật Quốc triều hình luật thời Trần? Giống nhau: Đều bảo vệ nhà vua và cung điện … (1 điểm) Khác nhau: Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy đònh cụ thể việc mua bán ruộng đất. (1 điểm) Lưu ý: HS có lời giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. . nước C 2 (0,5) Kháng chiến chống Tống(1 07 5-1 077 ) C3 (0,5) C 6 (3đ) Nhà Trần và cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên C 4 (0,5) C5 (1đ) C7 (2đ) C8 (2đ). những biến đổi to lớn, là do: A - Dân số gia tăng C - Sự xâm nhập của người Giéc-man. B - Công cụ sản xuất được cải tiến D - Kinh tế hàng hoá phát triển