1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vận tải ô tô ninh bình

74 151 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

VTHK : Vận tải hành khách

SXKD : Sản xuất kinh doanh GTVT : Giao thông vận tải DN : Doanh nghiệp CTCP : Công ty cô phần BDSC : Bảo dưỡng sửa chữa SCTX : Sửa chữa thường xuyên HIX : Hợp tác xã

Trang 2

DANH MUC BANG BIEU, SO DO HINH VE

Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống chỉ tiêu hiệu quả song song -¿¿+++cv+ve++cvvee 10

Hình 1.2 Hệ thống chỉ tiêu hình tháp biểu thị hiệu quả SXKD của doanh nghiệp 21

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức của công ty cỗ phần vận tải ôtô Ninh Bình - 31

Bảng 2.1 Các tuyến xe công ty đang khai thác vận hành ¿¿++cv+ce+rrrxee 37 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005 — 2006 - 41 Bảng 2.3 Bảng đánh giá doanh thu của công ty cổ phần vận tải ôtô Ninh Bình năm 2005 —

Bảng 2.4 Bảng chỉ phí sản xuất kinh đoanh của công ty cổ phần vận tải ơtơ Ninh Bình năm

2005 n ố 45

Bảng 2.5 Bảng tổng kết các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động SXKD của công ty cổ phần vận tải ơtơ Ninh Bình năm 2005 — 2006 -¿¿©+¿+2VV+++£2EEY+++ttEEEvrrtrrrrrrrrrrree 49

Bảng 3.1 Bảng tổng kết của tuyến xe liên tỉnh Ninh Bình — Sài Gịn . - 59

Bảng 3.2 Bảng công thức tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả SXKD -«+ 59

Bảng 3.3 Bảng tổng kết các chỉ tiêu hiệu quả SXKD với #=0,7 . cc-ccccse¿ 61 Bảng 3.4 Bảng tổng kết các chỉ tiêu hiêu quả SXKD với 7=0,8 - ccsse+ 62

Bảng 3.5 Bảng khảo sát hành khách chiều Lai Thành - Hà Nội (04h05' thứ hai ngày

02/04/2007)

Bảng 3.6 Bảng khảo sát hành khách chiều Hà nội - Lai Thành (07h30' thứ hai ngày

7/01 10UIEREEERRESSSSa Ả .Ồ 66 Bảng 3.7 Bảng khảo sát hành khách chiều Lai Thành - Hà Nội (04h05' thứ tư ngày

D0200 a .Ố 67

Bảng 3.8 Bảng khảo sát hành khách chiều Hà nội - Lai Thành (07h30' thứ tư ngày

04/04/2007) :222222222E22112211111222121 111 1 1 ee 68 Bảng 3.9 Bảng khảo sát hành khách chiều Lai Thành — Hà Nội (04h05' thứ bây ngày

Iy/0210UNREEEESS aa 69 Bang 3.10 Bảng khảo sát hành khách chiều Hà nội - Lai Thành (07h30' thứ bẩy ngày

120B 70

Trang 3

MO DAU

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước

nhằm từng bước đa dạng hố các hình thức sở hữu và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu

vực kinh tế nhà nước Để thực hiện Nghị quyết của Đảng, Quốc hội chính phủ đã ban hành

hàng loạt các văn bản để phục vụ cho việc thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp

nhà nước phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn của quá trình cổ phan hoá ở nước ta Từ khi Công ty vận tải hành khách Ninh Bình (trước kia) chuyển sang công ty cổ phan vận tải ơtơ Ninh Bình thì cơng ty đã kịp khẳng định được vị trí, vai trị của mình trong nền kinh tế thị trường Kinh doanh vận tải ổn định luôn tăng trưởng, đời sống cán bộ công nhân

viên ồn định ngày càng nâng cao

Bên cạnh những hiệu quả trên thì tình trạng chung hiện nay là hầu hết các doanh nghiệp sau khi cổ phần hố đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn phương thức tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải, bởi vì đây là một mơ hình mới mà công ty chưa có nhiều kinh nghiệm Ngồi ra để có được các giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi cé phan hoá thì phần lớn các doanh nghiệp đều gặp nhiều khó khăn về các điều kiện cần thiết

Từ tình hình thực tế trên đồ án, đi sâu vào nghiên cứu: “Các giải pháp nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh của Công ty cô phan van tải ơtơ Ninh Bình”

Đồ án tập trung vào nghiên cứu các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp GTVT Trên thực tế sẽ đưa ra các giải pháp mang tính khả thi có thể áp dụng vào công ty cỗ phần vận tải ơtơ Ninh Bình nhằm làm tăng các chỉ tiêu hiệu quả cho toàn công ty

Kết cấu của đồ án gồm:

Chương 1: Tổng quan về VTHK bằng ôtô và hiệu quả khai thác kinh doanh của doanh

nghiệp vận tải ôtô

Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả khai thác kinh doanh của công ty cổ phần vận

tải ơtơ Ninh Bình

Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải ơtơ Ninh Bình

Trang 4

CHUONG 1

TONG QUAN VE VTHK BANG 0 TO VA HIEU QUA KHAI THAC KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP VAN TAI 0 TO

1.1 Tổng quan về VTHK bằng ô tô

1.1.1 Các yếu tố của quá trình Vận tải và đặc điểm của VTHK bằng ô tô a Các khái niệm trong VTHK bằng ô tô:

- Vận tải: là quá trình đi chuyển hàng hóa và hành khách bằng cá phương thức Vận tải khác nhau trong không gian và thời gian xác định Vận tải hành khách nói chung va VTHK bằng ơ tơ nói riêng là những phương thức vận tải đảm bảo phục vụ, thỏa mãn các nhu cầu đi lại của người dân

- Tuyến Vận tải hành khách: là tuyến được xác định để xe ô tô vận chuyển hành khách

từ một bến xe thuộc địa danh này đến một địa danh khác

- Hanh trình xe chạy: là tuyến vận tải hành khách được xác đỉnh cụ thê, có quy định điểm

đi, điểm đến và các điểm dừng đỗ dé xe ô tô vận tải khách thực hiện trong mỗi chuyến xe

- Lịch trình chạy xe của một chuyến xe vận chuyển khách: Là thời gian xác định cho một hành trình xe chạy từ khi xe xuất phát cho đến khi kết thúc chuyến xe

- Biểu đồ chạy xe trên một chuyến vận tải khách: là tổng hợp các lịch trình chạy xe của chuyến xe Vận tải khách tham gia khai thác trên tuyến trong một thời gian nhất định

- Kinh doanh Vận tai bằng ô tô: Là việc sử dụng xe ô tô khách để vận chuyển khách

và thu tiền

- Doanh nghiệp Vận tải khách: Là tổ chức kinh doanh vận tải khách được thành lập theo luật doanh nghiệp nhà nước, luật hợp tác xã, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Vận tải hành khách theo tuyến cố định: Là vận tải hành khách theo tuyến có bến đi, bến đến là bến xe khách và xe chạy theo hành trình, lịch trình quy định

-_ Vận tải hành khách theo hợp đồng: Là vận tải khách không tuân theo tuyến có định, được thực hiện theo hợp đồng vận tải đã ký kết giữa người thuê vận tải và người vận tải

- Số nhật trình xe chạy: Là số cấp cho xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định để bến xe nơi đi, nơi đến xác nhận số lượng khách đi, khách đến bến và giờ xe ra, xe vào bến của từng chuyến xe

Vé xe khách: Là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng vận tải giữa doanh nghiệp

vận tải khách và khách đi xe, đồng thời là hóa đơn bán sản phẩm vận tải của doanh nghiệp vận tải

Trang 5

b Các yếu tố của quá trình vận tải hành khách bằng ô tô:

Ngành Vận tải không tạo ra sản phẩm mới cho xã hội mà chỉ chuyên chở nó, khi đó thuộc tính và chất lượng của sản phẩm chuyên chở không thay đổi và chỉ thay đổi vị trí của chúng trong không gian

Trong những ngành sản xuất khác như công nghiệp, nông nghiệp thì quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tách rời nhau trong không gian và thời gian Còn trong ngành Vận tải hành khách thì hai quá trình này trùng nhau Vì vậy quá trình Vận tải hành khách là quá trình vận chuyển con người từ nơi này đến nơi khác liên quan đến hoạt động sản xuất hoặc hoạt động sinh hoạt văn hóa của con người

Quá trình sản xuất của Vận tải thì ba bộ phận được thực hiên liên tiếp: Sắp xếp, hướng

dẫn hành khách lên xe ở bến đi; vận chuyển hành khách từ bến xe đi đến bến xe đến; trả khách xuống xe ở bến xe đến Trong đó mỗi bộ phận bao gồm nhiều công việc cụ thẻ

Ví dụ: khi sắp xếp khách lên xe gồm công việc: bán vé cho khách và hướng dẫn hành khách ra xe chờ và sắp xếp chỗ ngồi cho khách hàng

Việc vận chuyên hành khách được bảo đảm trên cơ sở thực hiện các công việc: Lựa chọn phương tiện phù hợp, đảm bảo an toàn cho xe chạy và hành khách trên xe khi xe chạy, đảm bảo những khắc phục hư hỏng của phương tiện trên đường, tổ chức tiếp nhiên liệu trên đường chạy, kiểm tra hoạt động của phương tiện trên đường để thực hiện đúng biểu đồ chạy xe và đảm bảo tính kịp thời đúng giờ của VTHK

Trả khách gồm những công việc là phải cho xe chạy và đúng bến trả, hướng dẫn hành khách xuống xe, ra bến an toàn

Vi tat cả các công việc được thực hiện ở các địa điểm khác nhau,vào những thời điểm khác nhau nên hiệu quả của q trình vận tải, tính liên tục của nó phụ thuộc vào việc xác định thời hạn thực hiện mỗi công việc.Khi thực hiện quá trình vận tải, các cơng việc trên được lặp đi lặp lại xác định Đó là tính chu kỳ của quá trình vận tải Chu kỳ đó là một chuyến xe bao gồm ba bộ phận công việc được thực hiện nối tiếp nhau Như vậy, kết thúc một chuyến xe là kết thúc một quá trình sản xuất vận tải, một số lượng sản phẩm vận tải đã được sản xuất và tiêu thụ xong Số lượng sản phẩm đó bằng tích số giữa số hành khách (HK) vận chuyển với khoảng cách vận chuyên (Km) Khi thực hiện quá trình vận tải, mỗi chuyến xe được thực hiện ở một khoảng cách khác nhau, với tốc độ khác nhau,đo đó thời gian, chỉ phí mỗi chuyến xe cũng khác nhau và thực hiện được một số lượng sản phẩm cũng khác nhau Vì vậy việc lập

kế hoạch và tổ chức quá trình vận tải người ta thường sử dụng giá trị trung bình về thời gian

một chuyến đi và thời gian cho một bộ phận công việc c Khả năng vận chuyển của ngành Vận tải ô tô:

Việc trang thiết bị cho ngành Vận tải ô tơ các phương tiện có năng suất cao với chất lượng khai thác tốt, có mạng lưới đường bộ và các cơng trình giao thơng trên đường đảm bảo

Trang 6

cho 6 tô hoạt động liên tục là những yếu tố cơ bản xác định khả năng vận chuyển của ngành Vận tải ô tô Ngoài ra năng lực của ngành còn phụ thuộc vào trang bị kỹ thuật để đảm bảo cho xe chạy có tình trạng kỹ thuật tốt

Năng lực vận chuyền của phương tiện là số lượng hành khách (hàng hóa) tối đa mà nó

vận chuyển được trong một thời gian khi sử dụng đầy đủ các tính năng kỹ thuật của xe như: tốc độ, tải trọng, dung tích thùng xe (số ghế thiết kế với VTHK) Năng lực vận tải của đoàn xe phụ thuộc vào tổng trọng tải của đoàn xe và kết cầu đồn xe, tình trạng kỹ thuật của chúng

Trong thập niêm 90 Vận tải ô tô đảm nhận một khối lượng vận chuyền lớn, trung bình

68% về khối lượng vận chuyển và 12% về lượng luân chuyển hàng hóa và hành khách trong tất cả các phương thức vận chuyển trong cả nước Hiện nay, trong vận tải hàng hóa hàng năm,

tồn ngành có thể vận chuyển được khoảng 100.000.000 tắn và khoảng 7 ty tan.km

Năng lực vận tải của đồn xe cịn phụ thuộc vào một số điều kiện ngoại cảnh đặc biệt

như điều kiện đường xá, bởi vì khi số lượng khách có nhu cầu vận chuyền và khối lượng hàng

hóa có nhu cầu vận chuyển tăng lên thì số lượng xe chạy trên đường phải nhiều, đòi hỏi điều kiện đường xá phải có khả năng thông qua phù hợp

d Đặc điểm của vận tải ô tô:

Vận tải ô tô là một phương thức vận chuyền hàng hóa và hành khách có tính cơ động cao, rất thuận tiện Vận tải ô tô đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa tới

tận nơi mình muốn đến, vận tải “từ cửa đến cửa” Vận tải ô tô phù hợp với các tuyến đường

ngắn cự ly vận chuyển gần Vận tải ô tô là phương tiện chuyền tiếp của Vận tải đường sắt, Vận tải đường không và Vận tải đường thủy Trên thực tế thì trong Vận tải hành khách thì Vận tải bằng ô tô có vai trị rất lớn trong việc thực hiện công đoạn đầu và cuối của quá trình

vận tải đa phương thức Trong vận tải ô tô chỉ cần một xe và một lái là có thể thực hiện gần

như trọn vẹn một quá trình vận tải

Vận tải ô tô có giá cước thấp hơn so với loại hình vận tải khác phù hợp với khả năng

chỉ trả của đại đa số người dân

Do đó, Vận tải ơ tơ là một phương thức Vận tải thông dụng phô biến nhất và phù hợp

với mội điều kiện địa hình và mọi tầng lớp nhân dân Vận tải hành khách bằng ô tô đã chiếm

lĩnh được thị phần vận tải mà các phương thức Vận tải khác khơng có khả năng vươn tới hay không có khả năng phục vụ tại đó Mặt khác, để thực hiện các chính sách xã hội của Đảng và

Nhà Nước được vận tải đến các vùng sâu, vùng xa thì Vận tải ơ tơ đã thực hiện được điều này

Đặc thù của Vận tải ô tô là trong kinh doanh là chỉ cần ít vốn, công nghệ đơn giản nên có thể huy động được nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, nhờ đó mà năng lực phương tiện mỗi năm đều tăng đáng kể, nhưng do cung cao hơn cầu nên dẫn đến tình trạng cạnh tranh

gay gắt Bên cạnh đó do nhiều thành phần kinh tế tham gia nên hoạt động vận tải ô tô dễ gây

mất an tồn Vì vây, Bộ Giao Thông vận tải đã tập chung chỉ đạo xây dựng các thể chế nhà

Trang 7

nước về quản lý vận tải, nhiều quy định, quy chế được ban hành đã tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động vận tải ô tô từng bước phát triển có nề nếp và lành mạnh, đồng thời nâng cao

chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng ô tô

Với những thuộc tính vốn có, Vận tải ô tô trong thời kỳ đổi mới đã có tốc độ phát triển nhanh chóng, góp phần thỏa mãn nhu cầu đi lại đa dạng của người dân Có thể nói Vận tải bằng ô tô có xu hướng phát triển nhanh nhất và giữ vai trò làm chủ lực trong hệ thống GTVT

Đồng thời, với việc tham gia rộng rãi và ngày càng bình đẳng hơn vủa các thành phần kinh tế vào hoạt động VTHK bằng ô tô, cũng là một nguyên nhân quan trọng tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của ngành vận tải này

1.1.2 Phân loại vận tải ô tô

Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng nhiều và ngày càng cao của người dân, vận tải ô tô đã phát triển bao gồm nhiều hình thức sở hữu khác nhau, đối tượng phục vụ cũng đa dạng và phong phú, phạm vi phục vụ trong một vùng, liên vùng hay đa quốc gia Chính vì thể sự phong phú đó mà vân tải ô tô đã trở thành ngành vận tải thông dụng nhất của một người dân, phục vụ mọi tầng lớp nhân dân Đó chính là động lực cả của sự phát triển và ngày càng hoàn thiện chất lượng dịch bằng ô tô

Vận tải ô tô được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: a Theo đối tượng phục vụ:

Trong cuộc sống của con người có sự giao lưu với nhau và trao đổi hành hóa Do đó, vận tải ơ tơ phục vụ vận chuyển cả hành khách lẫn hàng hóa gồm:

+ Vận tải hành hóa bằng ô tô + Vận tải hành khách bằng 6 tô

b Theo phạm vì hoạt động: + Vận tải liên tỉnh (đường dài)

+ Vận tải nội tỉnh và các tỉnh liền kề (đường ngắn)

+ Vận tải quốc tế

c Kết hợp cả hai tiêu chí trên với VTHK bằng ô tô:

Trang 8

d Theo hình thức sở hữu:

+ Doanh nghiệp vận tải ô tô nhà nước + Doanh nghiệp vận tải ô tô cổ phần + Doanh nghiệp vận tải ô tô tư nhân + Hợp tác xã vận tải

+ Hộ gia đình vận tải

1.2 Tống quan về hiệu quả khai thác kinh doanh của doanh nghiệp vận tải ô tô

1.2.1 Khái niệm chung

a Khái niệm về kinh doanh:

Điều 3 luật công ty ngày 02/01/1991 ghi: “Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm thu lợi nhuận”

Theo nghĩa chung nhất thì kinh doanh đươc hiểu là các hoạt động có mục đích sinh lời

của các chủ thể kinh doanh trên thị trường

Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện được gọi tên là chủ thể kinh doanh, chủ thể đó có thể là các tư nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp, mà đặc trưng chủ yếu của nó

là:

- Phải có quyền sở hữu nào đó về các yếu tố cần có của quá trình kinh doanh (Vốn, tài sản, sức lao động )

- Phải được tự do và chủ động kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh tương ứng với quyền sở hữu

Hoạt động kinh doanh có những đặc điểm sau:

- Phải do một chủ thê thực hiện Chủ thể có các đặc trưng sau:

+ Có quyền sở hữu nhất định về các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh

(một phần hoặc toàn bộ đầu vào)

+ Phải được quyền tự chủ trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh nhưng nằm trong khuôn khổ pháp luật

- Mục đích chủ yếu của kinh doanh là tạo ra bao nhiêu lợi nhuận b Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Một cách chung nhất, có thể đánh giá hiệu quả như sau: Hiệu quả chỉ là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại kết quá nhằm đạt được một mục đích nào đó tương ứng với một đơn vị nguồn lực phải bỏ ra trong quá trình thực hiện một hoạt động nhất định

Trang 9

Như vậy nói đến hiệu qua thi trước hết phải xét đến khía cạnh mức độ đạt được mục tiêu Thứ hai, phải xét đến kết quả thu lại có tương xứng với mức hao phí về nguồn luc dé dat được mục tiêu đề ra hay không Để đánh giá các yếu tố đầu vào hoặc kết quả thu được ứng với một đơn vị bỏ ra Nếu so sánh bằng phép “trừ” (Hiệu quả = Đầu ra - Đầu vào) thì khơng thể so sánh được Vì vậy người ta phải dùng đến phép “chia” (Hiệu quả = Đầu vào/Đầu ra),

nói lên kết quả thu được với hao phí bỏ ra để đạt được kết quả đó có phù hợp với mục tiêu đặt

ra của hoạt động hay không 1.2.2.Phân loại hiệu quả

- Đánh giá hiệu quả kinh tế có thể đánh giá ở hai mức: vĩ mô và vi mô

+ Hiệu quả kinh tế vĩ mô biểu thị tất cả các lợi ích thu được tương ứng với các chỉ phí

và tơn thất để tạo ra nó (góc độ nền kinh tế)

+ Hiệu quả kinh tế vi mô được nhìn dưới góc độ doanh nghiệp

~ Ngồi ra cịn chia ra hiệu quả kinh tế tuyệt đối và hiệu quả kinh tế so sánh

+ Hiệu quả kinh tế tuyệt đối biểu thị hiệu quả tương ứng với chỉ phí nguồn nhân vật

lực hợp lý theo một phương thức nào đó

+ Hiệu quả kinh tế tương đối dùng để so sánh hai phương án sử dụng nguồn lực khác

nhau

Hay:

Trong đó:

AD, : Hiéu sé Doanh thu của hai phương án AC : Hiệu số chỉ phí của hai phương án

Hiệu quả SXKD vận tải được biểu thị qua kết quả SXKD (khối lượng VT, doanh thu, lãi) ứng với mức độ chất lượng VT nhất định so với chỉ phí bỏ ra để có được kết qua đó

1.2.3.Các chỉ tiêu dánh giá hiệu quả a Hê thống chỉ tiêu song song:

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vận tải ô tơ có thể đánh giá bằng hệ thống chỉ

tiêu song song được miêu tả theo sơ đồ sau:

Trang 10

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống chỉ tiêu hiệu quả song song D, L

Le Hie = D/Le Tio = Le Hiệu quả sử dụng lao động

Vụ H, = D/V Ty=lL/V Hiệu quả sử dụng von Cc H,=D Te=L/C Hiéu qua str chi phi

Hiệu suất sử dụng | Tỷ suất lợi nhuận các các yếu tố đầu vào | yếu tố đầu vào

Trong đó:

D:: Tổng doanh thu

L: Tổng lãi

Lạ: Tổng số lao động

V: Tổng vốn sản xuất kinh doanh C: Tổng chỉ phí sản xuất kinh doanh H: Hiệu suất sử dụng

T: Tỷ suất lợi nhuận

Trong quản lý, ngoài các chỉ tiêu trên, người ta còn sử dụng các chỉ tiêu khác như:

- Giá thành

- Tỷ suất lợi nhuận của một đồng doanh thu - Mức trang bị vốn cho một lao động vv

b.Hệ thống chỉ tiêu hình tháp:

Có nhiều quan điểm về việc lựa chọn chỉ tiêu tột đỉnh trong hệ thống chỉ tiêu hình tháp biểu thị hiệu quả kinh đoanh của doanh nghiệp Các nhà kinh tế cho rằng chỉ tiêu lãi/lao động là có nhiều ưu việt hơn cả bởi vì:

- Về ý nghĩa kinh tế, lãi là một chỉ tiêu quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi đơn vị kinh tế trong nền kinh tế thị trường

- Con người là người đặt ra mục đích kinh doanh, t6 chức và trực tiếp thực hiện cũng như hưởng thụ kết quả kinh doanh Lãi là mong muốn của con người và cũng do chính họ tạo ra

Trang 11

- Xét về mặt xã hội, mọi hoạt động đều do con người và vi con người, nghĩa là hướng đến con người (lấy con người làm trung tâm) Đồng vốn làm ra nhiều lãi hay ít cũng là do con người làm ra, cái thu lại được cũng dùng cho con người (kế cả tái đầu tư)

- Nếu một đồng vốn làm ra nhiều lãi, nhưng số lao động lại rất nhiều, thì chưa chắc đã nâng cao được đời sống người lao động Tuy nhiên một đồng vốn tạo ra nhiều lãi là mục tiêu của người sản xuất kinh doanh là tiền đề để nâng cao đời sống con người lao động

Hệ thống chỉ tiêu hình tháp biểu thị hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp Vận tải ô

tô được biểu diễn theo sơ đồ (xem hình 1.2)

Theo sơ đồ ta thấy:

- Chỉ tiêu tột đỉnh (bao trùm) phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là: Tỷ suất lợi nhuận của một lao động tính bằng cách chia Lãi cho lao động (Tụ = L/Lg) Chỉ tiêu này phan ánh một lao động tạo ra bao nhiêu lãi và như vậy nếu chỉ tiêu này đạt cao sẽ là cơ sở đề:

+ Nâng cao mức tái đầu tư cho sản xuất tính cho một người sẽ cao

+ Nâng cao thu nhập của từng người lao động và thực hiện các lợi ích xã hội cao + Muốn hay không, chỉ tiêu này cũng phản ánh “Kinh đoanh là do con người tạo ra và suy cho cùng là để nâng cao mức sống cho mỗi người”

- Chỉ tiêu Tịa sẽ gồm 2 chỉ tiêu:

+ Tỷ suất lợi nhuận của một người lao động = Tỷ suất lợi nhuận của một đồng vốn (T

= Lãi/Vốn) nhân với mức trang bị vốn tính bằng bình quân cho 1 người lao động — đó chính là

mức có cơng cụ lao động (My)

Tia = (L/V) x (W/La) = Ty X My

+ Rõ ràng: Một người có nhiều vốn thì sẽ có điều kiện tăng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

+ Nếu sử dụng 1 đồng vốn có hiệu quả thì sẽ nâng cao được hiệu quả kinh doanh

- Chỉ tiêu Ty có thể phân tách ra như sau:

Lái/Vốn = (Lãi/Doanh thu) x (Doanh thu/Vén)

+ Từ đây ta có thể viết:

Lãi/Vốn = (Doanh thu — Chỉ phí/Doanh thu) x (Doanh thu/Vốn) Lai/V6n = {1 — (Chi phí/Doanh thu) : (Vốn/Doanh thu)

+ Tóm lại:

T,= {1~ (C/D)) : (V/D)

Trang 12

Trong đó: C : Tổng chi phi

D.: Tổng doanh thu

1.Các khoản mục của tổng chỉ phí trong SXKD Vận tải:

* Chỉ phí tiền lương và các khoản theo lương của lái phụ xe:

- Tiền lương: Khoản mục này bao gồm các khoản chỉ trả lương cho lái xe trực tiếp tham gia vào việc vận chuyển Lương cơ bản của lái phụ xe theo thời gian và theo sản phẩm

- Để hạch toán khoản mục này dùng các phương pháp sau: + Tính tốn trực tiếp theo đơn giá tiền lương:

Cn¡y =(Cy X3Ø+ Cr „x3, P)X(L+ K,) Hoặc:

Crux =Criim X>,PX(1+ Kp) Trong đó:

C¡;,„ : Chỉ phí tiền lương trong giá thành

Cy; Cr xm? Đơn giá tiền lương của lái xe tính cho 1 Tắn; 1 T.km

K,: Hệ số phụ cấp lái xe

C7„: Đơn giá tiền lương tổng hợp của lái xe tính cho 1 T.Km

+ Theo định mức lương khoán cho một đồng doanh thu: Crux =C „mm, X3, DT Trong đó:

Cc dine doanttt : Định mức tiền lương khoán cho một đồng doanh thu > DT: Tổng doanh thu của doanh nghiệp

+ Tính theo tiền lương bình quân

Crux =Lixeg XN 1x X12

Trong đó:

L„„ạg : Tiền lương bình quân của lái xe

N,„ : Tổng số lái xe

Trang 13

Tiền lương của phụ xe chỉ tính với xe bt, có thẻ tính tốn trực tiếp hoặc lấy theo tỷ

lệ % lương lái xe (thông thường là 70 + 80 %)

- Các khoản phụ cấp từ quỹ tiền lương của lái phụ xe.Các khoản phụ cấp bao gồm:

+ Thưởng hoàn thành kế hoặch

+ Thưởng theo chất lượng phục vụ * Các loại bảo hiểm của lái phụ xe

- Bảo hiểm tính theo lương:

+ Bảo hiểm xã hội: Hiện nay quy định là 20% của quỹ tiền lương trong đó 15% do

người sử dụng lao động trả, 5% do người lao động trả

+ Bảo hiểm y tế: Hiện nay quy định là 5% của quỹ tiền lương trong đo 4% do người sử dụng lao động trả, 1% do người lao động trả

Như vậy tổng số 19% quỹ tiền lương do doanh nghiệp chỉ trả được tính vào giá thành

sản phẩm vận tải, 6% quỹ tiền lương người lao động tự chỉ trả và được trừ vào tiền lương của người lao động

- Các loại bảo hiểm khác:

+ Bảo hiểm phương tiện: Hiện tính theo 1% giá trị phương tiện + Bảo hiểm hành khách, hành lý, hàng hoá trên xe

+ Bao hiểm tài sản: Thường bằng 1% giá trị tài sản * Chi phi nhiên liệu:

Khoản mục này chi tính chỉ phí nhiên liệu cho sản xuất vận tải Mức tiêu hao nhiên liệu (Ø,„) có thể tính theo các phương pháp sau:

- Theo công thức 3 K:

VL XK, + YD Prim XK 2

= +Z,xnxK;

Qn 100 100 ý >

Trong d6:

> Ling : Tổng quãng đường xe chạy chung qui đổi ra đường loại 1 » Ty: Tổng lượng luân chuyền hàng hoá quy ra đường loại 1 K,: Định mức nhiên liệu tính bình quân cho 100 km xe chạy không tải K;: Định mức nhiên liệu bổ sung cho 100 T.km đường loại 1

K,: Định mức nhiên liệu cho I lần quay trở đầu xe

Trang 14

VẤN Tổng số vòng xe

n: Số lần quay trở đầu xe trong 1 vịng

Ưu điểm: Tính tốn chính xác

Nhược điểm: Yêu cầu về số liệu để đưa vào tính tốn hết sức chỉ tiết

- Trong điều kiện khốn cho lái xe khơng thể xác định rõ số lần quay đầu xe, có thể dùng công thức sau:

> Lene x(K, + K,) > Prem xK,

Ø@w =““———————+“—————

100 100

- Theo định mức nhiên liệu tổng hợp:

> Px Div 10007Km Qu = 1000 +

Cụ, = Qụ x Đụ Trong đó:

C„„ : Chi phí nhiên liệu

Dạựy : Đơn giá nhiên liệu (VND/1í0

Phương pháp này tính tốn nhanh nhưng độ chính xác khơng cao nên được sử dụng để dự tốn chi phí và tính mức nhu câu về nhiên liệu trong năm

* Vật liệu khai thác bao gỗm:

- Chi phí dầu nhờn;

- Chỉ phí dầu động cơ;

- Chi phi dau phanh;

- Chi phi dau chuyén dung

Mức tiêu hao của các loại vật liệu khai thác được định mức theo % mức tiêu hao nhiên

liệu chính Đối với xe dầu tỷ lệ là 4+5 % đối với xe xăng tỷ lệ là 3+4%

9 = Onn XM vier

VET 100

My,„„ : Tỷ lệ % của vật liệu khai thác

Chỉ phí vật liệu khai thác (C„„; ) được xác định như sau:

Cưr = Quy X Dụzr

Trang 15

Dy„y: Đơn giá vật liệu khai thác * Chỉ phí trích trước săm lốp:

Để tính tốn cho chỉ phí trích trước săm lốp ta có thể dùng nhiều phương pháp:

- Phương pháp 1: Tính theo nhu cầu về lốp (Nz):

Ny = ~ Xn

DL

Trong đó:

L„, : Định ngạch quãng đường đời lốp; n: Số bộ lốp lắp đồng thời trên xe

Chỉ phí săm lốp (C„,) được xác định như sau:

Cụ = Nạ, xNG¡,

Trong đó:

NGy, : Nguyên giá bộ lốp

- Phương pháp 2: Tính theo mức trích trước săm lốp cho 1 Km xe chạy NÓ vụ - XGm vn +),

1Km —_

Cs ~

‘DL Dxe

Trong đó:

nạ, : Số bộ lốp lắp đồng thời trên xe;

Lp, : Định ngạch quãng đường đời xe (Km)

Cop = Ling XC" chg

* Chi phi BDKT và SCTX

Khoản mục chỉ phí này bao gồm:

- Chỉ phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân làm BDSC

- Chi phí vật tư phụ tùng thay thé trong BDSC

- Chỉ phí quản lý xưởng: Khấu hao thiết bị nhà xưởng, chỉ phí điện nước, lương cho cán bộ quản lý xưởng

Khoản mục chi phí BDSC (C, BDsc ) có thể tính theo phương pháp sau:

Trang 16

- Phương pháp tính tốn trực tiếp:

Capse = C(rnsanewy + Cvrer + Corx + Trong đó:

Cq„.„;ey): Chỉ phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân BDSC; Cyr : Chi phi vat tu va phu ting trong BDSC;

Cory : Chi phí quan lý xưởng

+ Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho thợ BDSC được xác định như sau:

Cự sycy) = DT rose X Crrcincy ¥ 1+ 0.15) + Cp

Trong đó:

YT rose? Tổng giờ công BDSC;

€zø„cy : Đơn giá tiền lương của thợ BDSC; C„: Phụ cấp của thợ BDSC

+ Chi phí vật tư phụ tùng cho BDSC được tính như sau:

1

1,

Cyrer = > N pi X DM vrepi + O00 x DWrscrx *

Trong đó:

N yp;: 86 lan bao dưỡng cấp i;

DM rep; : Dinh mire vat tư cho một lần bảo dưỡng cấp 1(VND);

DM;s‹+„ : Định mức vật tư SCTX tính bình qn cho 1000 Km xe chạy

+ Chỉ phí quản lý xưởng thường được lấy theo tỷ lệ % của chỉ phí tiền lương thợ và

vật tư phụ tùng cho bảo dưỡng sửa chữa:

Cox = (20 — 30)% (Cr + Cyppr )

Cyrpr : Chi phí vật tư phụ tùng

- Phương pháp tính theo định mức chỉ phí BDSC cho 1000 Km xe chạy: Stns” X Dy Laig

1000 ,

Copse = ~ 5 1000Km ,

Trong d6: $<": Dinh mite tong hop chi phi BDKT va SCTX cho 1000 Km xe chay

Trang 17

Định mức chỉ phí BDSC có thể tính riêng cho từng cấp BDKT và SCTX, cũng có thé tính cho tắt cả các cấp BDKT và SCTX

* Khẩu hao cơ bản phương tiện vận tải

Khấu hao: Khấu hao tài sản cố định là bù đắp về mặt giá trị cho bộ phận tài sản cố

định bị hao mòn, được thực hiện bằng cách chuyển dần giá trị của tài sản cố định vào sản phẩm trong quá trình sử dụng

Khấu hao cơ bản chủ yếu nhằm đảm bảo nguồn vốn cho việc tái sản xuất tài sản cố định, nếu trích khấu hao thấp hơn giá trị hao mịn thực tế thì sẽ không đủ vốn đầu tư để tái sản xuất giản đơn, ngược lại nếu trích khấu hao quá mức hao mòn thực tế sẽ làm cho giá thành tăng cao

Có nhiều phương pháp tính khấu hao:

- Phương pháp tính khấu hao theo thời gian: Theo phương pháp này tỷ lệ trích khấu hao khơng đổi qua các năm (không phụ thuộc vào mức độ sử dụng phương tiện) Giá trị trích

khấu hao cơ bản (C„„¿;) được xác định như sau:

cr = M xuce XNG pr KHCB 100

Trong đó:

M „„„;: Mức trích khấu hao cơ bản theo thời gian (%); NG,; : Nguyên giá phương tiện

Phương pháp này thì việc tính khấu hao theo thời gian tính toán đơn giản, buộc các doanh nghiệp phải nâng cao mức độ sử dụng phương tiện bởi vì, nếu có ít (hoặc không) sử dụng vẫn phải tính khấu hao Tuy nhiên độ chính xác khơng được cao, tách rời mức độ hao

mon va giá trị khấu hao (phần giá trị của phương tiện vào giá thành)

- Khấu hao theo mức độ sử dụng:

cạo — MIEEPxNG„ x1, KHCB ` 1000

Trong đó:

Chnce : Khấu hao cơ bản tính theo quãng đường;

MP": Mức trích khấu hao cơ bản tính cho 1000 Km

Phương pháp này có độ chính xác cao, mức khấu hao gắn liền với mức độ sử dụng phương tiện, tuy nhiên tính tốn cần chỉ tiết, phức tạp

Trang 18

- Khấu hao theo hiệu quả sử dụng phương tiện: Theo phương pháp này mức khấu hao sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng song phải đảm bảo nguyên tắc là tổng mức khấu hao trong

suốt thời kỳ tính khấu hao là 100%

* Chi phi sửa chữa lớn phương tiện vận tải:

Tính tốn tương tự như khấu hao cơ bản, thông thường khấu hao khoản mục chỉ phí SCL bằng 50+60% khoản mục khấu hao cơ bản

* Các loại chỉ phí và lệ phí: - Các tuyến đường có thu phí

- Lệ phí cầu phà: Tuỳ theo quy định cụ thể của rừn loại cầu và phà đối với từng loại xe - Lệ phí bến bãi bao gồm lệ phí trơng giữ xe, lệ phí xuất bến

- Lệ phí bán vé (hiệ nay lấy từ 2-5 % giá vé)

- Bảo hiểm bắt buợc đối với phương tiện vận tải

* Chỉ phí quản lý doanh nghiệp:

Bao gồm nhiều tiểu khoản mục nhưng để đơn giản người ta phân ra làm 3 nhóm chính: - Chí phí để duy trì bộ máy quản lý doanh nghiệp;

- Các chỉ phí chung cho sản xuất;

- Các khoản chỉ phí sản xuất khác

Để tính tốn khoản mục này có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như tính tốn trực tiếp, tính tốn theo từng khoản mục sau đó tổng kết lại

- Tính theo tỉ lệ % của các khoản mục phí; - Tính theo tỉ lệ % của doanh thu

Sau khi tính các khảin mục chỉ phí ta tiến hành đánh giá theo từng khoản mục và téng

hợp lại

2 Khái niệm và cách tính doanh thu: * Khái niệm về doanh thu:

- Doanh thu: Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Để hiểu rõ về khái niệm doanh thu trước hết phải xem xét một số khái niệm cơ bản liên quan sau:

+ Doanh thu trong kinh doanh vận tải là tiền thu được từ kinh doanh sản phẩm vận tải

cũng như các loại dịch vụ khác.Thông thường đối với một đơn vị sản xuất kinh doanh, có thể có các khoản thu chủ yếu sau:

Trang 19

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính: Đây là bộ phận thu nhập chủ yếu, nó quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp.Chẳng hạn đối với một doanh nghiệp vận tải ơ

tơ thì đây là toàn bộ số tiền thu được do kinh doanh vận tải

Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh phụ: Là thu nhập của sản xuất phụ trợ (xưởng

BDSC), sản xuất các dịch vụ bưu điện, nhà nghỉ, hàng ăn uống giải khát

+ Thu nhập từ các hoạt động liên doanh liên kết

+ Thu nhập từ các nghiệp vụ tài chính: Lãi tiền gửi ngân hàng, lãi về cho vay, các tổ chức kinh tế khác, thu về tiền bồi thường tiền phạt

+ Thu nhập từ các hoạt động khác như: Thanh lý nhượng bán tài sản cố định, các giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất kinh doanh

+ Thu nhập của doanh nghiệp là khái niệm rộng hơn doanh thu (trong 5 loại nói trên

thì 2 loại đầu là doanh thu)

* Phương pháp xác định doanh thu vận tải:

Tổng doanh thu của doanh nghiệp vận tải được xác định như sau: SDT = DT yy + DT gp50 + DT x « Trong đó:

» DT: Tơng doanh thu; DT,,: Doanh thu từ vận tải;

DT ;p„„: Doanh thu tử dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, máy móc thiết bị cho

doanh nghiệp và cho bên ngoài

DT„: Doanh thu từ các hoạt động dịch vụ khác Doanh thu từ vận tải có thể xác định theo các cách sau:

- Xác định doanh thu vận tải bằng phương pháp tính tốn trực tiếp: 5 DT„ =>_P.G„ (đồng)

Trong đó:

G.: Giá cước vận tải (đồng/HK.km hoặc đồng/T.km) Д P: Tông lượng luân chuyển (HK.km hoặc T.km)

Trong vận tải hành khách có thẻ tính như sau:

SPT, = OG,

Trang 20

Trong đó:

G,: Giá cước van chuyén 1 HK

> Q: Téng số hành khách vận chuyển được

Ta tiếp tục quá trình phân khai trên và sẽ có được một hệ thống chỉ tiêu hình tháp:

Trang 21

Hình 1.2: Hệ thống chỉ tiêu hình tháp biểu thị hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

Trang 22

C: Tổng chỉ phí của doanh nghiệp Dz: Tổng doanh thu của doanh nghiệp L: Mức lãi của doanh nghiệp

Nen: Số LÐ sản xuất chính của DN L/La : Mức lãi do I lao động tạo ra L/V :Tỷ suất sử dụng vốn SXKD

Nvụ : Số LÐ vận hành thiết bị phương tiện

V/L¿ : Mức trang bị vốn cho 1 lao động V/D, : Mức vốn dé tạo ra một đồng doanh thu

VCP : Vốn cố định của doanh nghiệp VLD: Vén lưu động của doanh nghiệp

Vwwr : Vốn máy móc thiết bị phương tiện VCDynée: Von có định khác

VCDer : Vốn cố định theo giá trị còn lại

Cy: Chi phi vat liệu Cknac: Chi phi khac Cxu: Chỉ phí khấu hao

Cm: Chỉ phí tiền lượng

Chụ: giá trị hao mòn (Đã khấu hao)

Cpu ti: Chi phi dy trit san xudt VCD = Vpr + VCDnic

Nhìn vào hệ thống chỉ tiêu ta thấy:

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của lao động Tịa là một chỉ tiêu tột đỉnh bao trùm lên toàn

bộ các chỉ tiêu, điều đó có thể lập một biểu thức để phân tích sự ảnh hưởng của tất cả các yếu

tố hoạt động đến chỉ tiêu hiệu quả

- Trong từng bộ phận hoạt động và quản lý ta có thể đánh giá riêng với chỉ tiêu tột

đỉnh, chẳng hạn đối với doanh nghiệp vận tải ô tô:

+ Chỉ tiêu Cn/D, phụ thuộc vào năng suất lao động D/La (nếu năng suất lao động cao thì giá thành sẽ giảm) và tiền lương bình quân của người lao động Crr/Lạ và rõ ràng: năng suất lao động bao giờ cũng phải tăng nhanh hơn tiền lương bình quân

Trang 23

+ Chi tiéu Vympr/La 46i với doanh nghiệp vận tải ô tô Vwwpr là vốn về phương tiện

(Vm) và La là tổng số lao động trong doanh nghiệp chỉ tiêu này phụ thuộc vào vốn phương tiện tính cho 1 lao động vận hành thiết bị, phương tiện (trong Vận tải ô tô Nvạ là lái xe)

Vwwp+/Nvù (nếu chia cho giá phương tiện thì là phương tiện tính cho 1 lái xe (nếu nghịch đảo

sẽ là số lái xe trên 1 phương tiện) và phụ thuộc vào tỷ trọng lao động chính của doanh nghiệp

vận tải NvwLa

Chỉ tiêu D: phụ thuộc vào tất cả các chỉ tiêu khai thác vận tải và giá cước

Bằng cách xem xét như vậy, ta có thể phân tích được các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Mối quan hệ logic giữa: Hiệu quả sử dụng chỉ phí - Hiệu quả sử dụng vốn - Hiệu quả sử dụng lao động có thể biều diễn bằng công thức sau:

L1lg=(1 - C/D,) x (D/V) x (V/L4) WW,

Hiéu qua str dung

Q Hiệu quả sử — —_

Hiệu quả sử dụng lao động

Hệ thống này rất có ý nghĩa trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quá trình diễn ra trong hoạt động Vận tải

a Nhóm chỉ tiêu khai thác kĩ thuật phương tiện vận tải:

Bao gồm chỉ tiêu số lượng phản ánh mức độ sử dụng phương tiện, nhóm chỉ tiêu chất lượng phản ánh chất lượng và hiệu suất sử dụng phương tiện

* Nhóm chỉ tiêu số lượng: 1 Tổng số ngày xe có:

5 ;ADec= Ð` Aci.Dci Trong đó:

Aci: Số xe có loại ¡

Dei: Độ đài thời gian xe loại ¡ trong kế hoạch

Yếu tố ảnh hưởng: Số ngày xe có phụ thuộc vào quy mơ đồn xe và thời gian có mặt của xe trong danh sách của doanh nghiệp

Trang 24

Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ đồn xe của doanh nghiệp Từ chỉ tiêu này ta có thêm chỉ tiêu số xe có bình quân trong một giai đoạn:

Acs ÐADc

D

Trong đó:

D: độ dài thời gian xem xét (ngày)

2 Tổng số xe nằm BDSC:

ÐS;ADspsc= ДAspsci 3 Dppsci

Trong đó:

Dapsc¡: Định mức ngày xe loại ¡ nắm BDSC

AbBpsci: Số lần xe vào BDSC theo cấp BDSC trong quãng thời gian xem xét

Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu này gồm chế độ và điều kiện khai thác phương tiện, chế độ BDSC quy định đối với từng loại phương tiện, tình trạng kỹ thuật của phương tiện

trong đoàn xe

Chỉ tiêu này căn cứ cho việc lập kế hoạch BDSC phương tiện 3 Tổng số ngày xe tốt:

SAD = SAD - SAD ppsc

Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tình trạng kỹ thuật và chế độ sử dụng phương tiện, công tác BDSC Chỉ tiêu phản ánh khả năng sẵn sàng hoạt động của đoàn xe trong Doanh nghiệp

4 Tổng số ngày xe vận doanh:

Ð.AD¿=>.AD.-3)ADsppsc- 3` AD ác

Trong đó:

» AD khác: Tổng số ngày xe không vận doanh nhưng không do nguyên nhân kỹ thuật

(thiếu lái xe, nhiên liệu, thiếu khách hàng )

Các yếu tố ảnh hưởng: Phụ thuộc vào số ngày xe tốt và trình độ khai thác phương tiện (Cung ứng vật tư, tổ chức lao động, khai thác, tiếp thị, tìm nguồn khách hàng )

Chỉ tiêu phản ánh mức độ đưa xe vào thực tế hoạt động Từ chỉ tiêu này ta có chỉ tiêu số xe vận doanh bình quân trong khoảng thời gian xác định:

_ 3,ADvd =

Ava

Trang 25

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng phương tiện về mặt thời gian 5 Thời gian xe hoạt động bình quân ngày đêm:

Đây là chỉ tiêu biểu thị độ dài thời gian xe hoạt động qua một chu trình vận tải:

T= Tp + Ta + Tac : Với vận tải hàng hóa T=Tpt+ Tx + Tac : Với vận tải hành khách

Trong đó:

Tụ: thời gian lăn bánh

Txa, Tix: Thoi gian xếp dỡ hàng hóa hay lên xuống của hành khách dọc đường

Tuc: Thời gian xe chờ làm tác nghiệp tại điểm đầu cuối

Thời gian xếp dỡ và thời gian dừng đỗ dọc đường là thời gian phương tiên hoạt động khơng tích cực Vì vậy để nâng cao hiệu quả công tác khai thác phương tiện thì cần rút ngắn

tối thiểu thời gian này

6 Quãng đường xe chạy ngày đêm:

Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp mức độ sử dụng phương tiện cả về mặt thời gian và tốc độ

Lna = Lna + Len + Lidng Trong đó:

La: Quang đường xe huy động (từ điểm bảo quản phương tiện đến điểm đầu cuối) Len: Quãng đường xe chạy có hàng, có khách

Lãng: Quãng đường xe chạy rỗng

Quãng đường xe chạy ngày đêm cao thì năng suất phương tiện cao nhưng chưa chắc hiệu quả vì cịn phụ thuộc vào quãng đường có hàng, có khách

7 Quãng đường xe chạy bình quân một chuyến:

_ Le Lea = Ze Trong đó: Z.: Tổng số chuyến xe 8 Các loại vận tốc: Vận tốc kỹ thuật: L Vr= Tb

Trang 26

Vận tốc giao thông: L Vor = —— ST” Tịp+Tly Vận tốc khai thác: L V&=—————— TIb + Txd + Tác Trong đó:

Vận tốc kỹ thuật chỉ tính thời gian xe chạy trên đường và thường sử dụng để điều khiển giao thông và định mức vận tốc đảm bảo ATGT V+ phụ thuộc vào điều kiện đường xá, khí hậu, mơi trường giao thông, lưu lượng giao thông, tổ chức giao thơng, tình trạng kỹ thuật của xe và người lái

Vận tốc khai thác phản ánh tổng mức độ sử dụng phương tiên về mặt tốc độ Vx: phụ

thuộc vào cả trong công tác tổ chức xếp dỡ, thời gian hành khách lên xuống xe, chờ làm tác nghiệp đầu cuối

9 Tổng số xe có:

Là chỉ tiêu phản ánh năng lực vận chuyển của đoàn xe (tiềm năng)

YOc= Y AciQtk

Trong đó:

Q: Trọng tải thiết kế của loại xe ¡ 10 Trọng tải thiết kế bình quân:

Phản ánh kết cấu đoàn phương tiện và năng lực vận chuyển bình quân của một đoàn xe Thường dùng trong việc tính năng suất bình qn của đồn phương tiên vận tải

- UP ee Aci * Nhóm chỉ tiêu chất lượng: 1 Hệ số ngày xe tốt: a= > ADt >) ADe

Hệ số ngày xe tốt biểu thị chất lượng cơng tác BDSC và tình trạng kỹ thuật của

phương tiện Vận tải

Trang 27

2 Hé sé ngay xe van doanh:

— Ð,ADvd

— S.ADc

3 Hệ số sử dụng trọng tải: bao gồm hệ số sử dụng trọng tải động và tĩnh

ava

- Hệ số sử dụng trọng tai tinh phản ánh mức độ phù hợp của hàng hóa vận chuyển và cơ cấu thùng xe:

_ Trongtaithucte ° Trongtaithietke

- Hệ số lợi dụng trọng tải động được tính theo trọng tải tĩnh bình quân, được hiểu là

khối lượng hàng hóa bình qn được xếp lên một phương tiện chuyên chở hàng hóa:

»P Tạ= a L

Trong đó:

» P: Tổng lượng luân chuyển;

» L: Tổng khoảng cách phương tiện vận chuyền trên tuyến; q: Trọng tải thiết kế của phương tiện

Hệ số sử dụng trọng tải động phụ thuộc vào việc bồ trí xe hoạt động trên luồng tuyến và mức độ phù hợp của hàng hoá vận chuyền với cơ cấu thùng xe

Hệ số sử dụng trọng tải động đuợc tính theo trong tải động bình quân cho đoàn

phương tiện được hiểu là số lượng hàng hoá bình quân được chuyên chở trên một phương tiện

vận tải hàng hố trên tồn bộ quãng đường vận chuyền

Ngoài ra cịn có trọng tải động bình quân cho các xe vận doanh, cho các xe có hàng 5 Hệ số lợi dụng quãng đường:

_ lech Be > Lchg 6 Hệ số sử dụng phương tiện:

Phản ánh chất lượng sử dụng phương tiện cả về mặt không gian và trọng tải là gộp của hệ số lợi dụng trọng tải và hệ số lợi dụng quãng đường:

Š=y, xB

Trang 28

* Nhóm chỉ tiêu tổng hợp phản ánh việc sử dụng phương tiện vận tải:

Đó là nhóm chỉ tiêu biểu thị năng suất phương tiện vận tải Năng suất phương tiện vận

tải là khối lượng vận chuyền (luân chuyển) mà một đơn vị phương tiện (hay một đơn vị trọng tải phuơng tiện) có thê thực hiện được trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng năm )

Năng suất của một ngày xe được tính như sau:Một ngày phương tiện hoạt động với thời gian 7„ giờ thì năng suất được tính như sau:

WQ ng = WQ, XT;, (T/ngay-xe) 'WP„„= WP, x7, (TKm/ngày.xe) Năng suất tháng: Năng suất tháng của xe được xác định:

WQ„= WQ,, x30xø,„(T/tháng.xe) WP„= WP,, x30x #„ (TKm/tháng.xe)

Năng suất năm:

WQ,= WQ„ x12(T/năm.xe)

WP, = WP,, x12 (T/nim.xe)

Trang 29

CHUONG 2

PHAN TICH THUC TRANG HIEU QUA KHAI THAC KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN VAN TAI 0 TO NINH BINH

2.1 Tổng quan về công ty cỗ phần vận tải ô tơ Ninh Bình

2.1.1 Sự ra đời của công ty

Tên Công ty:Công ty cô phần vân tải ô tô Ninh Bình

Trụ sở chính: Đường Trần Hưng Đạo Phường Thanh Bình- TP Ninh Bình

Điện thoại: 030871771

Công ty Cổ phần vận tải ơ tơ Ninh Bình đã được hình thành và phát triển gần 40 năm.Trong suốt quá trình 40 năm hình thành với biết bao sự thay đổi của đất nước, khi mới hình thành nhiệm vụ chính là vận chuyển hàng hoá, hành khách phục vụ cho cuộc kháng chiến chống

Mỹ diễn ra rất gay go ác liệt, chiến trường Miền Nam đang cần vũ khí, lương thực, con người nhiệm vụ vận chuyển trong thời kỳ này là hết sức khó khăn do bom đạn của giặc Mỹ, cán bộ công nhân viên Công ty được Nhà nước giao nhiệm vụ phục vụ chiến trường và đã hoàn thành

tốt nhiệm vụ được giao vì vậy đã đựơc Nhà nước thưởng nhiều phần thưởng cao quý

Sau thời kỳ chiến tranh là thời kỳ xây dựng kinh tế khi nhà nước thống nhất.Cán bộ

công nhân viên Công ty lại được giao nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá hành khách theo kế hoạch Nhà nước.Trong nhiều năm thực hiện nhiêm vụ Công ty đã phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Vào thời kỳ đổi mới của đất nước nhất là thời kỳ xoá bỏ bao cấp sang nền kinh tế thị

trường,công ty cũng phải tuân thủ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường,do sự chuyên đổi nên có nhiều bỡ ngỡ về tư duy,hoạt động dẫn đến việc gặp khơng ít khó khăn.Từ khi chuyển sang công ty cỗ phần,công ty kịp khẳng định được vi trí vai trò cua

nền kinh tế thị trường Kinh doanh vận tải ổn định luôn tăng trưởng,đời sống cán bộ công

nhân viên ổn định ngày càng nâng cao,bảo toàn và phát triển được vốn

2.1.2.Nhiêm vụ chức năng của Công ty:

a Chức năng:

- Kinh doanh vận tải hành khách liên tinh - Kinh doanh vận tải hành khách du lịch

- Tổ chức bảo dưỡng sửa chữa các cấp trung, đại tu, đóng mới, lắp ráp chỉ tiết các phương tiện vận tải

- Kinh doanh khai thác bến đỗ xe, trông giữ xe và hàng hoá

Trang 30

- Dịch vụ đại lý bán xe ô tô và phụ tùng các loại

- Các dịch vụ tổng hợp khác

b.Nhiém vu của Công ty:

-Tỏ chức vận chuyển hành khách

- Tổ chức dịch vụ trông giữ xe ô tô ngày và đêm

- Tổ chức kinh doanh khai thác dịch vụ: hàng nước, nhà vệ sinh, trông giữ xe đạp xe máy, bốc xếp hàng hoá

- Tổ chức bảo dưỡng sửa chữa phương tiện 6 tô của Công ty, khai thác dich vụ sửa chữa ô tơ bên ngồi

2.1.3 Đặc diễm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cỗ phần Vận tải Ơ tơ Ninh

Bình

a Cơ cầu tơ chức của công ty:

Đứng đầu Công ty thực hiện chiến lược kinh doanh la Hội đồng quản trị, sau đó là ban giám đốc Cơng ty thực hiện nhiệm vụ điều hành sản xuất kinh doanh, các xí nghiệp thuộc

Công ty thưc hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ hạch tốn báo số,các phịng ban trong Công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ chịu sự điều hành của Ban giám đốc Công ty

Nét cơ bản nhất khi Công ty đạt được khi chuyển sang cổ phần là: Tính chủ động, năng động của Công ty cao hơn, nhận thức của người lao động về trách nhiệm với Công ty thể hiện rõ và cố gắng phấn đấu hoàn thành nhiêm vụ dược giao Sự công bằng tính dân chủ trong tập thể được nâng lên rõ rệt

Tất cả chiến lược của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty hồn tồn do cổ đơng Công ty bàn bạc để quyết định thông qua Đại hội cổ đơng,như vậy nó thể hiện được sự nhạy bén, tính chính xác cao trong quá trình kinh doanh sản xuất thực sự hồ mình trong cơ chế thị trường

Trang 31

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cỗ phần Vận tải ô tơ Ninh Bình

DAI HOI CO DONG

HOI DONG QUAN TRI ld—-—- | BAN KIÊM SÁT

BAN GIÁM ĐỐC DIEU HANH

Phòng lao Phòng kế Ban thiết

độngtô |Q >| Phong tai fey] hoach ké cai tao

chức chính kinh phương

doanh vận tiện

XN xây

Đội xe XN sửa dựng cơng

chữa ơ tơ trình

Ghi chú: „

Quan hệ chỉ huy trực tiệp -> Quan hệ giám sát < ->_ Quan hệ thông tin

Quan hệ chỉ huy theo chức năng

Trang 32

* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

1 Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và phó giám đốc:

- Giám đốc công ty: Giám đốc công ty là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đo hội đồng quản trị tuyển chon, bé nhiệm và bãi nhiệm

- Phó Giám đốc cơng ty có chức năng và nhiệm vụ sau: Quyết định việc điều hành sản xuất kinh doanh

2 Phòng tổ chức lao động:

- Chức năng: tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện:

+ Công tác tổ chức nhân sự

+ Công tác lao động tiền lương + Khen thưởng kỷ luật

+ Công tác giải quyết khiếu lại, khiếu tố + Công tác quản trị hành chính

- Nhiệm vụ: + Công tác nhân sự:

Quản lý và theo dõi tình hình nhân sự, tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác cán bộ Đề xuất và phối hợp tô chức công tác tuyển dụng đào tạo tuyển dụng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty

Xây dựng quy chế và trực tiếp quản lý chất lượng lao động trên cơ sở đánh giá kết quả, hiệu quả công việc của từng đơn vị, cá nhân theo tiêu chuẩn đặt ra

+ Công tác lao động tiền lương: Lập kế hoạch lao động tiền lương Tính tốn tiền lương cho người lao động

Thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước cho người lao động (BHXH, BHYT, hưu trí, tai nạn lao động, ốm đau )

+ Khen thưởng, kỷ luật:

Đề xuất ban hành các nội quy và quy chế hoạt động, quy chế khen thưởng kỷ luật của công ty

Thực hiện công tác khen thưởng kỷ luật của công ty + Công tác quản trị hành chính:

Trang 33

Tiếp nhận, phân loại, chuyên tiếp và lưu trữ các công văn đi, công văn đến, đề xuất

cán bộ trình Giám đốc hành chính, kiểm tra, theo dõi việc sử dụng văn phỏng phẩm phục vụ

cơng tác hành chính Kiểm tra, theo đõi việc sử dụng và bảo quản các trang thiết bị, tài sản văn phòng với cá nhân và đơn vị được trang bị

Thực hiện công tác bảo trì, duy trì tu bảo dưỡng các trang thiết bị, cơ sở vật chất của công ty

Xây dựng quy chế bảo vệ tài sản và thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản thuộc công ty

Phối hợp thực hiện tổ chức công tác an ninh chính trị, trật tự xã hội, công tác phịng

cháy chữa cháy, cơng tác quân sự địa phương, công tác bảo hộ lao động, vệ sinh và an toàn lao động

Trực tiếp giải quyết các đơn thư khiếu nại, khiếu tố phản ánh của cá nhân và đơn vị có

liên quan tới cơng ty 3 Phịng tài chính:

- Chức năng: tham mưu, đề xuất và tô chức thực hiện:

+ Cơng tác kế tốn: thống kê về quan lý tài chính và quy chế về tổ chức quản lý điều

hành của công ty Thực hiện công tác hạch tốn của cơng ty theo các quy định hiện hành + Tổng hợp phân tích báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định + Thủ quỹ và thu ngân

- Nhiệm vụ:

+ Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn thống kê theo quy định về chế độ kế toán thống kê của doanh nghiệp và quy định của Tổng công ty

+ Quản lý tài sản được giao và đánh giá hiệu quả của sử dụng tài sản

+ Quản lý doanh thu và kiểm soát chỉ phí của cơng ty trên cơ sở các quy trình, các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chỉ phí do cơng ty xây dựng ban hành

+ Tham gia xây dựng các định mức chỉ phí của cơng ty và giám sát việc thực hiện các định mức đã ban hành

+ Hàng tháng hạch toán kế toán kết quả hoạt động kinh doanh, làm căn cứ phân tích

đánh giá việc thực hiện kế hoạch phục vụ công tác quản lý điều hành trong công ty

+ Chịu trách nhiệm trước công ty Nhà nước về tình hình hợp pháp của các chứng từ thu chi phát sinh tai cơng ty

+ Quyết tốn vé, lệnh với Trung tâm quản lý và điều hành thông đô thị theo quy định

trong quy trình quản lý doanh thu, chịu trách nhiệm đền bù vé mắt, lệnh thiếu theo quy định của công ty

Trang 34

4 Xí nghiệp sửa chữa ô tô: - Chức năng:

+ Tham mưu cho giám đốc công ty về quy chế quản lý, định mức kỹ thuật, kiểm tra

chất lượng phương tiện

+ Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch báo dưỡng và sửa chữa phương tiện Giám sát

chất lượng bảo dưỡng sửa chữa phương tiện theo quy trình

+ Quản lý kỹ thuật, chất lượng phương tiện, vật tư phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu - Nhiệm vụ:

+ Quản lý kỹ thuật chất lượng phương tiện:

Xây dựng các định mức bảo dưỡng sửa chữa, tiêu hao nhiên liệu, định ngạch sử dụng vat tư, phụ tùng cho phương tiện

Xây dựng quy trình bảo dưỡng sửa chữa và nghiệm thu chất lượng Đề xuất có kế hoạch mua sắm các thiết bị máy móc dụng cụ kỹ thuật phục vụ bảo dưỡng sửa chữa

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa, sửa chữa lớn và sửa

chữa đột xuất

Thực hiện công tác kiểm định phương tiện theo quy định Đảm bảo đủ các hồ sơ, giấy tờ xe khi đưa xe ra hoạt động

Quản lý, đôn đốc, giám sát việc thực hiện bảo dưỡng sửa chữa theo đúng quy trình chịu trách nhiệm nghiệm thu chất lượng bảo dưỡng sửa chữa phương tiện

Lập hồ sơ lý lịch xe để quản lý theo dõi quá trình sử dụng phương tiện kiểm kê và đánh giá chất lượng phương tiện từng năm

+ Quản lý vật tư phụ tùng:

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư phụ tùng phục vụ bảo dưỡng sửa chữa theo đúng chất lượng và giá cả

Theo dõi thống kê việc cấp phát, sử dụng vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho từng đầu phương tiện theo quy đinh

+ Giao nhận phương tiện:

Nhận bàn giao phương tiện từ lái xe sau ca hoạt dộng Chốt, theo dõi Km hoạt động của từng xe trong ngày theo quy định, kiểm tra quy trách nhiệm lập biên bản khi xe về Phát hiện hỏng hóc và thơng tin kịp thời cho bộ phận sửa chữa

Tổ chức nghiệm thu phương tiện đảm bảo xe sạch đẹp, an toàn trước khi đưa xe ra hoạt động

Trang 35

Xác định trách nhiệm về mặt vật chất đối với lái xe khi xảy ra va quét, sử dụng sai quy trình gây hư hòng phương tiện

5 Phòng kế hoạch kinh doanh Vận tải: - Chức năng:

+ Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành mọi hoạt động sản

xuất kinh đoanh của công ty

+ Trực tiếp tổ chức điều hành hoạt động các tuyến vận tải hành khách liên tỉnh, du

lịch, các tuyến vận tải nội tỉnh và các hoạt động khai thác dịch vụ trong các ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty

- Nhiệm vụ:

+ Xây dựng và giao kế hoạch cho các đơn vị trong công ty theo tháng, quý, năm + Xây dựng các biểu đồ chạy xe cho các tuyến xe thuộc công ty phù hợp với năng lực sản xuất và kế hoạch sản xuất của công ty

+ Tổ chức thực hiện quản lý và điều hành các hoạt động vận tải hàng ngày trong công ty theo kế hoạch và quy định của nhà nước

+ Trực tiếp quản lý, điều hành lao động, phương tiện và các trang thiết bị để phục vụ công tác vận tải các tuyến vận tải nội tỉnh và liên tỉnh

+ Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chỉ phí, các hợp đồng cam kết của các đầu xe, đơn vị sản xuất trong công ty

+ Đề xuất việc giao nhận xe, chuyển đổi, thanh lý hợp đồng cam kết và các hoạt động vận tải phương tiện trên các tuyến liên tỉnh

+ Xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ kế hoạch sản xuất

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế của công ty với các đơn vị trong và ngồi cơng ty (hợp đồng vận tải, dịch vụ )

+ Tổ chức cấp phát lệnh vận chuyền, vé và nghiệm thu vé, lệnh doanh thu theo quy định + Tổng hợp báo cáo kết quả vận chuyền hàng ngày của công ty

+ Tổ chức lực lượng kiểm tra giám sát hoạt động xe nội tỉnh và hoạt động trên các tuyến vận tải liên tỉnh của công ty

+ Quản lý tổ chức thực hiện các dịch vụ tìm kiếm nguồn công việc theo chức năng nhiệm vụ và các quy định của công ty

+ Tham gia xây dựng các quy chế về tổ chức quản lý điều hành của công ty

Trang 36

+ Chủ động phối hợp các phịng ban trong cơng ty tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh đoanh theo yêu cầu và các công việc chung của công ty

b.Cơ sở vật chất của Công ty cổ phân Vận tải Ơ tơ Ninh Binh:

* Tình hình tài sản của Công ty:

- Máy móc thiết bị và phương tiện Vận tải:

+ Phương tiện Vận tải:

Trị giá trên số sách kế toán: 2.562.772.235 đ

Tồn Cơng ty có : 94 xe tải và xe khách các loại

Trong đó có : 90 xe khách với số xe đang hoạt động tốt là 87 xe phục vụ cho Vân tải HK liên tỉnh và nội tỉnh

+ Máy móc thiết bị trên số sách kế toán: 100.556.289 đ

+Máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải không cần dùng chờ thanh lý: 70.985.365 đ * Vệ vốn kinh doanh:

Tổng vốn kinh doanh : 4.219.706.000 đ

- Vốn cô định l 3.254.554.000 đ

- Vốn lưu động : 962.152.000 đ

Phân theo nguồn vốn:

- Vốn Nhà nước : 3.602.154.000 đ - Vốn huy động nộibộ : 354.548.000 đ - Vốn khác : 254.654.000 đ *Lao động: Tổng số CBCNV (Tính đến 30/9/2000): 210 người Trong đó: - Cán bộ có trình độ đại học: — 11 - Trình độ trung cấp: 9 - Công nhân kỹ thuật: 35

- Nhân viên các loại: 9 - Lái, phụ xe, lao động khác: 117 - Lao động hợp động dài hạn: 181

Trang 37

c Đặc điểm về luéng tuyén khai thác:

Công ty cỗ phần Vận tải ô tô Ninh Bình hiện đang tham gia Vận tải hành khách liên

tỉnh và nội tỉnh

Bảng 2.1: Các tuyến xe Công ty đang khai thác Vận hành

TT Tên tuyến khai thác Cự lý tuyến Số vòng xe trong ngày | Số xe (km)

1 | But(Ninh Binh)-Nam Định 56 1 1

2_| Nho Quan-Hà Nội 117 3 2

3| Nho Quan-Thái Binh 90 1 1

4 | Nho Quan-Nam Dinh 60 2 2

5_ | Nho Quan(Me)-Hà Nội 98 6 3

6_| Nho Quan- Hải Phòng 150 1 1

7_| Nho Quan-Hồ Bình 90 1 1

8 | Ninh Binh-Yén Bai 261 1 1

9 _| Ninh Binh-Tuyén Quang 258 1 1

10 | Ninh Bình-Thái Nguyên 169 1 1

11 | Ninh Binh-Son La 329 1 1

12 | Ninh Binh-Son Duong 216 1 1

13 | Ninh Binh- Nho Quan 45 6 3

14 | Ninh Binh-Lai Thanh 34 4 2

15 | Ninh Binh-Lang Son 247 1 1

16 | Ninh Binh- Kim Son 28 12 5

17 | Ninh Bình-Hải Phịng 120 2 2

18 | Ninh Bình-Hà NộiCLT 88 25 15

19 | Ninh Bình-Hà NộiCLC 88 16 10

20 | Ninh Binh-Dién Bién 500 1 1

21 | Ninh Binh-Cén Thoi 5 1 1

22 | Ninh Binh-Ctra Ong 274 1 1

23 | Ninh Binh-Bai Chay 200 2 2

24 | Lai Thàh-Hà Nội 122 6 4

25 | Tam Điệp-Hà Nội 122 2 2

26 _| Khánh Thành-Hà Nội 115 5 3

27 _| Kim Sơn-Thái Nguyên 197 1 1

28 | Kim Sơn-Hà Nội 115 9 4

29 | Cồn Thoi-Hà Nội 150 3 2

30 | Côn Thoi-Hai Phong 160 1 1

31 | Kim Sơn-Nam Định 56 1 1

32 | Nho Quan-Sơn Tây 100 1 1

33 | Nho Quan-Nam Dinh 50 1 1

34 | Nho Quan-Hà Đông 100 1 1

35 | Nho Quan-Hồ Bình 90 1 1

36 | Ninh Bình-Cửa Ơng 274 1 1

Trang 38

d Những thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần vận tải ô tô Ninh Bình: * Thực hiện SXKD vận tải:

- Thuận lợi:

+ Mặc dù trong năm 2005 có những khó khăn rất lớn và đột suất nhưng cán bộ công

nhân khối vận tải đã khắc phục khó khăn, chủ động điều hành sản xuât, sắp xếp đầy đủ xe chạy các chuyến nội và ngoại tỉnh, đặc biệt là các tuyến có yêu cầu cạnh tranh cao Điều động hài hoà xe ngoài tour nốt khi có hợp đồng của khách để tận dụng năng lực phương tiện Thực hiện tốt kế hoạch SXKD đề ra của công ty

+ Công nhân lái xe đã tích cực góp vốn cùng Công ty để đầu tư xe mới.Ý thức giữ xe

tốt,lái xe an toàn đã được nâng lên rõ rệt.Ý thức chấp hành Luật Giao thơng đã có nhiều tiến

bộ, do đó tai nạn giao thông đã giảm hơn nhiều so với năm 2004

+ Các đồng chí lái xe, đã phối kết hợp cùng các phòng ban chức năng ,tích cực khai

thác hợp đồng tham quan, du lịch, lễ hội, hiếu hÿ Năm 2005 Công ty đã hợp đồng khai thác

được 296 triệu đồng, góp phần tăng sản lượng doanh thu vận tải, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân

+ Công ty đã mở thêm nột số tuyến mới, kết hợp hình thức liên doanh góp vốn để

thêm xe,đảm bảo “điền đầy, khép kín” đường, nốt, nâng cao khả năng cạnh tranh với cá thành

phần vận tải khác

+ Tuyến CLC Ninh Bình -Hà Nội và một số tuyến chính đã đáp ứng tốt nhu cầu đi lại

của nhân dân và đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất vận tải của công ty

+ Ý thức trách nhiệm, làm chủ của công nhân lái, phụ xe ngày càng được nâng lên, phong cách phục vụ đã được đổi mới trong ứng xử, tiếp thị đảm bảo uy tín và thu hút khách hàng.Anh em đã biết đoàn kết với nhau trong cạnh tranh lành mạnh.Tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ nhau trong việc khắc phục hậu quả rủi ro, đã được phát huy tốt

* Thực hiện bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, sản suất công nghiệp: - Những khó khăn:

+ Các cơ sở sửa chữa ngoài Công ty ngày càng phát triển,cạnh tranh thu hút khách hàng,tạo nên thách thức đói với công nhân sửa chữa của xí nghiệp

+ Mặt bằng sản xuất chật hẹp, lai ảnh hưởng của qúa trình đơ thị hố nên xí nghiệp đã

trở thành rốn chứa nước của đường 10 và khu vực xung quanh trong mùa mưa, do đó đã gây khó khăn lớn cho quy hoạch và phát triển sản xuất của xí nghiệp

-Thuận lợi:

+ Mặc dù trong năm qua có nhiều khó khăn trước mắt và lâu dài, song nhìn chung từ khi thực hiện phương án khoán doanh thu sửa chữa, nhất là năm thứ 5 thực hiện cổ phần hoá,

Trang 39

ý thức trách nhiệm của công nhân Xí nghiệp bước đầu đã được nâng lên Đa số CBCN Biết

phát huy tính chủ động trong khai thác việc làm, khai thác đầu tư, chủ động học hỏi vươn lên đáp ứng yêu cầu sửa chữa xe đời mới Phong cách phục vụ khách hàng đã được cải thiện , do đó đã có khá năng cạnh tranh với các thành phần sửa chữa ngồi Xí nghiệp thời gian và chất lượng sửa chữa, đã được đảm bảo

+ Trong quý IH/2005 Xí nghiệp đã triển khai dịch vụ đại lý bán và bảo hành xe tải nhẹ để tăng việc làm và doanh thu cho đợn vị

+ Mặc dù đầu năm có sự thay đổi quản lý nhưng Xí nghiệp vẫn kịp thời ổn định tổ

chức, đang dần từng bứơc đây mạnh công tac quản lý về lao động, quản lý doanh thu, và quy hoạch Xí nghiệp

+ Năm 2005Xí nghiệp đã triển khai xây dựng thêm sơ sở hạ tầng, như làm thêm bán

mái Ga ra sản xuất, thêm một số kho dé vật tư, phụ tùng góp phần đảm bảo điều kiện làm việc tối thiểu cho người lao động Công tác đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn lao động, phòng chống cháy nỗ đã được chú trọng, thực hiện tốt quy định sử dụng các thiết bị áp lực cao Cải thiện hệ thống chiếu sáng, sắp xếp nơi đỗ xe ra vào xí nghiệp, đảm bảo an toàn, an ninh khu

vực Cải tạo cơ bản hệ thống thoát nước.Công tác vệ sinh công nghiệp bước đầu đã có tiến bộ

Đã áp dụng nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào bảo dưỡng sửa chữa, góp phần nang cao hiệu quả sản xuất , thu hút việc làm, ổn định đời sống người lao động

* Công tác lãnh đạo, điều hành sản xuất:

- Cán bộ quản lý đã có nhiều cố gắng, chủ động quản lý, điều hành sản xuất kinh

doanh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp HĐQT đề ra phuơng án đảm bảo ổn định và phát

triển sản xuất của công ty

- HĐQT cùng với cán bộ chủ chốt, cán bộ nhân viên quản lý đã phát huy tinh thần trách nhiệm Tích cực nghiên cứu cải tiến cho phù hợp với thưc tế của các quy chế, quy định trước đây Đã đưa ra được các nghị quyết sát thực, đúng đắn trong từng thời điểm vào sản xuất và đầu tư Đua ra được các quyết sách đúng dễ đối phó với các thách thức về tăng giá nhiên liệu do đó đã ổn định được doanh thu sản xuất Xây dựng bỗổ sung được một số quy định phục vụ sản xuất kinh doanh tiếp tục nâng cao hiệu lực thực hiện của các văn bản pháp

quy của công ty

- Năm qua đã tổ chức được kỳ thi nâng bậc cho công nhân với quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu chính đáng của người lao động Nâng cao viêc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất, quảy lý lao động.Tận dụng các nguồn vốn như tiết kiệm các chỉ phí sản xuất, tăng khấu hao cơ bản ( năm 2005 đã khấu hao đựoc 3,943 tỷ tăng 13% so với năm 2004)

- Huy động thêm vốn của công nhân lái xe, vốn vay của cán bộ công nhân viên và ngoài xã hội với tổng số là 5,4 tỷ đồng để đầu tư ( trong đó có 9 xe ca đời mới ), góp phần

giải quyết việc làm, nâng cao hiệu quả SXKD, ổn định đời sống CBCN

Trang 40

- Đảng, chính quyền và các đồn thể quần chúng ngày càng tạo được mối thống nhất cao trong lãnh đạo, quản lý điều hành và hợp sức vận động cán bộ công nhân hăng hái lao động sản xuất, xây dựng công ty ngày càng phát triển Tư tưởng cán bộ công nhân ngày càng

ôn định, phấn khởi, nhất là công lái, phụ xe

- Công ty luôn đảm bảo các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân, đảm bảo đời

sống vật chất tinh thần cho người lao động, tổ chức đi thăm quan, du lịch Năm 2005 thu

nhập bình quân đạt 1383400đ/ người.tháng =122,5% năm 2004 Sản lượng doanh thu đạt 19

tỷ 316 triệu đồng = 109,2% năm 2004; thực hiện phương án tăng thêm xe, để mở rộng thị trường, trong đó có kết hợp liên doanh, liên kết ở một số tuyến đường đặc biệt Đã chú trọng nghiên cứu tìm hướng phát triển đảm bảo tính bền vững của Công ty

Ngày đăng: 29/04/2016, 01:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w