1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, tỉnh Thái Nguyên

98 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 811,18 KB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đồng Thị Phương Liên NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 i Footer Page of 16 Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đồng Thị Phương Liên NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Văn Quy Hà Nội - 2012 ii Footer Page of 16 Header Page of 16 Lêi c¶m ¬n! Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy năm qua Và đặc biệt thầy TS.Trần Văn Quy, người hướng dẫn trực tiếp tôi, thầy mực quan tâm, giúp đỡ bảo trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, tỉnh Thái Nguyên cô Công ty tạo điều kiện cung cấp tài liệu liên quan trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc Công nghệ Môi trường Thái Nguyên tập thể anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Đồng Thị Phương Liên iii Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp giấy 1.1.1 Tình hình sản xuất ngành giấy năm gần (từ năm 2006 đến nay) 1.1.2 Công nghệ sản xuất giấy bột giấy 10 1.1.3 Sản xuất giấy từ giấy loại (giấy tái chế) .15 1.1.3.1 Phân loại giấy .15 1.1.3.2 Lợi ích giấy tái chế .16 1.1.3.3 Tái chế giấy nước khu vực Việt Nam 17 1.2 Đặc tính nước thải ngành công nghiệp giấy biện pháp giảm thiểu, xử lý .19 1.2.1 Các nguồn phát sinh nước thải đặc tính nước thải ngành công nghiệp giấy .19 1.2.2 Các biện pháp giảm thiểu xử lý nước thải công nghiệp giấy 23 1.2.2.1 Các biện pháp giảm thiểu nước thải công nghiệp giấy 23 1.2.2.2 Các biện pháp xử lý nước thải công nghiệp giấy 24 1.2.2.3 Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước thải giấy 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 29 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 29 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu .29 2.2.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 30 2.2.5 Phương pháp xử lý, đánh giá số liệu 31 2.2.6 Phương pháp đánh giá công nghệ xử lý nước thải 31 2.2.7 Phương pháp tính toán theo công thức thực nghiệm 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ 34 3.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Công ty 34 iv Footer Page of 16 Header Page of 16 3.1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất Công ty 35 3.1.2.1 Sản phẩm 35 3.1.2.2 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu hóa chất 35 3.1.2.3 Các trang thiết bị phục vụ sản xuất 36 3.1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất .37 3.2 Hiện trạng phát sinh nước thải hệ thống thu gom, xử lý nước thải Công ty .41 3.2.1 Các nguồn phát sinh nước thải Công ty 41 3.2.2 Hiện trạng hệ thống thu gom, xử lý nước thải Công ty 41 3.2.2.1 Đối với nước sinh hoạt 41 3.2.2.2 Đối với nước mưa chảy tràn 42 3.2.2.3 Đối với nước thải sản xuất 42 3.2.3 Đánh giá công nghệ xử lý nước thải 50 3.2.3.1 Đánh giá công nghệ xử lý nước thải mặt kỹ thuật 50 3.2.3.2 Đánh giá công nghệ xử lý nước thải mặt kinh tế 56 3.2.3.3 Đánh giá công nghệ xử lý nước thải mặt môi trường………….58 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải 61 3.4 Tính toán công trình xử lý nước thải theo phương án chọn 66 3.4.1 Song chắn rác 67 3.4.2 Bể lắng cát bể điều hòa 68 3.4.3 Hệ thống bể tuyển 68 3.4.4 Bể Aeroten theo mẻ (SBR) .73 3.4.5 Bể nén bùn 79 3.4.6 Bể chứa bùn sân phơi bùn 80 3.4.7 Hồ sinh học 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tình hình sản xuất giấy Việt Nam nước khu vực Đông Á Bảng Thị trường xuất giấy sản phẩm từ giấy Việt Nam tháng đầu năm 2011 Bảng So sánh công nghệ sản xuất giấy từ loại nguyên liệu khác 13 Bảng Tỷ lệ thu hồi giấy qua sử dụng Châu Á năm 2007 19 Bảng Thành phần nồng độ chất ô nhiễm nước thải công đoạn sản xuất giấy 21 Bảng Tải lượng nước thải COD số loại giấy 22 Bảng Đặc tính nước tuần hoàn nhà máy giấy 22 Bảng Đặc tính nước thải đầu vào chất lượng nước sau xử lý nhà máy sản xuất giấy Công ty DIANA 28 Bảng Lượng hóa tiêu chí đánh giá công nghệ môi trường 31 Bảng 10 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu hóa chất sử dụng sản xuất .35 Bảng 11 Danh mục trang thiết bị phục vụ sản xuất Công ty 37 Bảng 12 Kết đo, phân tích nước thải sau xử lý thải môi trường Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ 47 Bảng 13 Các máy móc, thiết bị sử dụng dây chuyền công nghệ xử lý nước thải .51 Bảng 14 Giá trị thông số ô nhiễm đặc trưng sau công đoạn xử lý .53 Bảng 15 Các hạng mục xây dựng hệ thống xử lý nước thải 57 Bảng 16 So sánh ưu, nhược điểm phương án đề xuất 64 Bảng 17 Các thông số đầu vào yêu cầu đặc tính nước thải đầu hệ thống xử lý nước thải cần thiết kế 66 Bảng 18 Hệ số không điều hòa K 67 Bảng 19 Các thông số đầu vào bể tuyển 68 Bảng 20 Độ hòa tan không khí vào nước theo nhiệt độ 69 Bảng 21 Kết tính toán bể tuyển 72 Bảng 22 Giá trị thông số đầu hệ thống tuyển 73 Bảng 23 Các thông số đầu vào đầu khỏi bể SBR 79 vi Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy kèm dòng thải với nguyên liệu đầu vào tre, nứa, gỗ 11 Hình Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy kèm dòng thải với nguyên liệu đầu vào giấy phế liệu 12 Hình Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải công ty Roemond Hà Lan 26 Hình Dây chuyền xử lý nước thải Công ty sản xuất giấy DIANA 27 Hình Quy trình công nghệ sản xuất giấy Công ty 38 Hình Sơ đồ tuần hoàn tái sử dụng nước 44 Hình Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải Công ty 45 Hình Diễn biến giá trị thông số BOD nước thải Công ty từ đợt 1/2010 đến đợt 4/2011 48 Hình Diễn biến giá trị thông số COD nước thải Công ty từ đợt 1/2010 đến đợt 4/2011 48 Hình 10 Sơ đồ công nghệ trình tuyển .69 vii Footer Page of 16 Header Page of 16 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá COD : Nhu cầu oxy hóa học CHLB : Cộng hòa Liên bang ERPA : Hiệp hội thu hồi giấy Châu Âu (Emissions Reduction Purchase Agreement INEST : Viện Khoa học Công nghệ môi trường (Institute for Environmental Science and Technology) KN : Kim ngạch QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VPPA : Hiệp hội Giấy Bột giấy Việt Nam (Vietnam Pulp and Paper Association) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) XK : Xuất viii Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Trong công đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng kinh tế xã hội Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều vấn đề môi trường cấp bách đặt ra, không giải thoả đáng kịp thời cản trở, làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững đất nước Trong năm gần đây, ngành công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ đóng vai trò quan trọng, có ngành công nghiệp sản xuất giấy Song song với thuận lợi nhiều khó khăn, thách thức mà ngành giấy Việt Nam cần phải đối mặt thời kì hội nhập: công nghệ lạc hậu, sản lượng thấp, lực lượng lao động cồng kềnh trình độ thấp, thiếu nguồn nguyên liệu, vốn, cạnh tranh tăng cao đặc biệt ô nhiễm môi trường Do đặc trưng ngành sử dụng lượng lớn nguyên liệu thô, lượng, nước hóa chất trình sản xuất nên tạo lượng lớn chất thải (nước thải, khí thải chất thải rắn) có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không xử lý Đặc biệt nước thải có hàm lượng chất ô nhiễm cao khó xử lý Hiện nay, môi trường sở sản xuất giấy ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, đòi hỏi cần phải có biện pháp giải hết Tại nước tiên tiến, để bảo vệ rừng môi trường sinh thái, Chính phủ nước khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu thứ cấp coi nguồn nguyên liệu có giá trị Trong năm gần đây, nhiều doanh nghiệp nước sản xuất giấy từ giấy loại (giấy tái chế), có Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ tỉnh Thái Nguyên Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ trải qua trình hoạt động từ thành lập có nhiều lần nâng công suất cải tiến công nghệ Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 dây chuyền sản xuất xử lý chất thải Bên cạnh giá trị kinh tế - xã hội mà Công ty đem lại tồn số vấn đề gây tác động xấu đến môi trường nguồn thải phát sinh, đặc biệt nước thải Xuất phát từ thực tiễn ngành giấy nước ta nói chung Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ nói riêng, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu đánh giá trạng hệ thống xử lý nước thải Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải Công ty nhằm đảm bảo xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải sông Cầu giảm thiểu tác động tới môi trường nước sông Cầu Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Khảo sát trạng sản xuất Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ; - Điều tra, đánh giá trạng phát sinh xử lý nước thải Công ty; - Đánh giá công nghệ xử lý nước thải sản xuất vận hành Công ty; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải sản xuất cho Công ty; - Tính toán sơ công trình xử lý thiết bị đáp ứng yêu cầu xả thải cho phương án đề xuất Footer Page 10 of 16 Header Page 84 of 16 đó: Yb: Hệ số tạo cặn từ trình khử BOD5 Y: Hệ số suất sử dụng chất cực đại (mg bùn hoạt tính/mg BOD5 Chọn Y = 0,5 [15] kd: Hệ số phân hủy nội bào, hệ số có giá trị từ 0,02-0,1 (ngày)-1 [15] Chọn kd = 0,05 (ngày)-1  c: Thời gian lưu bùn bể SBR (ngày) Với F/M = 0,1, tải trọng bùn thấp, tuổi bùn thường ngày [8] Chọn  c = 10 ngày Yb = 0,5 = 0,33  0,05 x10 + Lượng bùn hoạt tính sinh khử BOD5 mẻ xác định theo công thức sau [15]: Px = Yb x Q x (S0 – S) x 10 -3 đó: Px: Lượng bùn hoạt tính sinh khử BOD5 (kg/mẻ) Q: Lưu lượng nước thải cần xử lý (m3/ngày), Q= 325 m 3/mẻ S0: Giá trị BOD5 có nước thải trước xử lý (mg/L), S0 = 182,4 (mg/L) S: Giá trị BOD5 có nước thải sau xử lý (mg/L), S = 20 (mg/L)  Px = 0,33 x 325 x (182,4 – 20) x 10-3 = 17,4 (kg/mẻ) + Tổng lượng cặn lơ lửng sinh theo độ tro cặn: Pxl = Px / (1-z), độ tro z = 0,16 Pxl = 17,4 / (1-0,16) = 20,7 (kg/mẻ) Lượng bùn cặn có bể trước xả: G = Gcặn + Pxl = 1357,4 + 20,7 = 1378 (kg/mẻ) Giả sử nồng độ cặn cô đặc phần chứa bùn phía bể: 0,8% hay độ ẩm bùn 99,2% Thể tích bùn chiếm chỗ mẻ xác định theo công thức sau [15]: Vb = Wc / (SxP), 76 Footer Page 84 of 16 Header Page 85 of 16 đó: Wc: Trọng lượng cặn khô (tấn), Wc = 1,378 (tấn) S: Tỷ trọng hỗn hợp cặn (tấn/m3), S = 1,005 tấnm3 [15] P: Nồng độ phần trăm cặn kho hỗn hợp theo tỷ lệ thập phân, P= 0,8% Vb = 1,378/(1,005x 0,008) = 171,4 (m3) Chiều cao bùn bể: hb = Vb / F = 171,4x2 / (26,7 x 11,6) = 1,1 (m) Chiều cao phần nước lắng lớp bùn sau mẻ: hn = 3,5 – 1,1 = 2,4 (m) Chiều cao phần nước lớp bùn theo tính toán hay độ sâu ống rút nước ra: h = 0,6 x 3,5 = 2,1 (m) Phần nước dự trữ ống khoan lỗ thu nước để khỏi kéo cặn ra: H dự trữ = 2,4 – 2,1 = 0,3 (m) Sau qua bể Aeroten hàm lượng SS giảm 80-90% Lượng SS lại nước thải dòng ra: 25 – (25 x 0,8) = (mg/L) Vậy, lượng bùn dư xả sau ngày mẻ: Pxả = 20,7 – (325 x x x10-3) = 19 (kg) Tổng lượng bùn dư xả sau ngày: 19 x = 76 (kg) Thể tích bùn dư xả sau ngày: Vbd = 19 x 10-3 /(1,005 x 0,008) x = 9,5 (m3) - Kiểm tra thông số làm việc bể SBR: + Kiểm tra tỷ số F/M [15] F/M = S0 / (  xX), đó: S0: Giá trị thông số BOD5 đầu vào (mg/L), S0 = 182,4 (mg/L) X: Nồng độ tế bào (nồng độ bùn hoạt tính) (mg/L), X = 2000 (mg/L)  : Thời gian lưu nước bể Aeroten (ngày),  = 4h  0,17 (ngày) Vậy: F/M = 182,4 / (0,17 x 2000) = 0,54 F/M nằm khoảng (0,5  0,75), đảm bảo điều kiện cho bể hoạt động tốt + Kiểm tra giá trị tốc độ  sử dụng chất (BOD5) gam bùn hoạt tính 1h [15]: 77 Footer Page 85 of 16 Header Page 86 of 16  S0  S x , X  đó: S0: Giá trị thông số BOD5 đầu vào (mg/L), S0 = 182,4 (mg/L) S: Giá trị thông số BOD5 lại sau xử lý (mg/L), S = 20 (mg/L) X: Nồng độ tế bào (nồng độ bùn hoạt tính) (mg/L), X = 2000 (mg/L)  : Thời gian lưu nước bể Aeroten (h),  = 4h  182,4  20 x = 20,3 (mg BOD5/mg bùn.h) 2000 + Kiểm tra tỷ lệ BOD5 : N : P Nước thải Nhà máy giấy có tỷ lệ: BOD5 : N: P = 182,4 : 5,6 : 0,26 = 100 : 3,07 : 0,14 Tỷ lệ yêu cầu: BOD5 : N : P = 100 : : Như hàm lượng chất dinh dưỡng có nước thải thấp, không đảm bảo cho vi sinh vật hoạt động tốt, cần bổ sung chất dinh dưỡng Có thể bổ sung chất dinh dưỡng phân lân phân đạm để đảm bảo dinh dưỡng cho vi sinh vật hoạt động tốt Hàm lượng N cần bổ sung: (5/3,07) x 5,6= 9,12 (g/m3) Hàm lượng P cần bổ sung: (1/0,14) x 0,26 = 1,86 (g/m3) Lượng N cần bổ sung cho ngày: m N = 9,12 x 1300 = 11856 (g/ngày) Lượng P cần bổ sung cho ngày: mP = 1,86 x 1300 = 2418 (g/ngày) Lượng phân urê [(NH2)2CO] cần dùng ngày: m pd = mN xM pd 28 Murê = 60 (g/mol) m pd = (11856 x 60)/ 28 = 25405,7 (g)  25,4 (kg) Lượng phân lân (Na3PO4) cần dùng ngày: m pd = mN xM pd 31 Mpl = 164 (g/mol) 78 Footer Page 86 of 16 Header Page 87 of 16 m pd = (2418 x 164)/ 31 = 12792 (g)  13 (kg) - Giá trị thông số đầu vào đầu bể SBR thể Bảng 23 Bảng 23 Các thông số đầu vào đầu khỏi bể SBR STT Thông số Đơn vị Đầu vào Đầu pH - 6,2 6,2 BOD5 mg/L 182,4 20 COD mg/L 293,0 32 TSS mg/L 25,0 3.4.5 Bể nén bùn Bùn hoạt tính thải từ bể SBR có độ ẩm cao 99,2% Do bùn hoạt tính đưa sang bể nén bùn nhằm làm giảm độ ẩm thể tích trước đem lọc ép đưa sân phơi bùn Lượng bùn xả sau ngày: 76 kg/ngày Diện tích bề mặt bể nén bùn: F = Pxả /a đó: a: Tải trọng cặn bề mặt bể cô đặc trọng lực (kg/m2.ngày) a = 12,5 – 34 kg/m2.ngày [15] Chọn a = 13 kg/m2.ngày Vậy: F = 76/13 = 5,85 (m 2) Bể nén bùn tận dụng từ bể lắng, có kích thước D = 9,6m, h = 3,5m, F = 72,35 m2, V = 253,2 m3 Thời gian tích luĩy bùn cặn: 72,35 : 5,85 = 12,36 (ngày) Chọn thời gian tích lũy bùn cặn 12 ngày (thời gian lưu cặn bể từ 0,5-20 ngày) [15] Chiều cao bể nén bùn 3,5m, chiều cao dự trữ 0,5m (h=3-3,7m) [15] Đường kính buồng phân phối trung tâm 20% đường kính bể có chiều cao từ 1-1,25m [15] d = 0,2 x D = 0,2 x 9,6 = 1,92 m Chọn chiều cao buồng phân phối trung tâm hpp = 1m 79 Footer Page 87 of 16 Header Page 88 of 16 Thể tích buồng phân phối trung tâm: v = d 3,14 x1,922 xhpp = x = 2,89 (m2) 4 Chọn chiều cao vùng lắng cặn bể nén bùn h1 = 2m (h1=1,7-2,4m) [15] Thể tích phần lắng cặn: vc = x 72,35 = 144,7 (m3) Sau nén, nồng độ cặn đạt 3% Thể tích hồn hợp bùn cặn cô đặc rút tính theo công thức sau [15]: V= Wc / (SxP) đó: V: Thể tích hỗn hợp (m3) Wc: Khối lượng cặn khô (tấn), Wc = 76 x 12 = 912 kg = 0,912 S: Khối lượng riêng hỗn hợp cặn (tấn/m 3), S = 1,005 tấn/m3 [15] P: Nồng độ phần trăm cặn khô hỗn hợp theo tỷ lệ thập phân, P= 3% Vậy: V= 0,912 / (1,005 x 0,03) = 30,2 (m3) Bể nén bùn cải tạo từ bể lắng có 3.4.6 Bể chứa bùn sân phơi bùn Thể tích bùn rút sau nén: 30,2m3 Bể chứa bùn có kích thước: x x 3,5 m, thể tích 70m3 Sân phơi bùn có kích thước: 15 x 10 x 0,8 m, diện tích 150m Như vậy, tận dụng bể chứa bùn sân phơi bùn cho hệ thống Tuy nhiên, trình hoạt động xảy tượng nứt sân phơi bùn để bùn thải xâm nhập vào hồ sinh học chứa nước sau xử lý gây tái ô nhiễm, trình cải tạo hệ thống xây trát lại tường bao xung quanh, bịt kín vết rạn nứt 3.4.7 Hồ sinh học Hồ sinh học có ngăn, thể tích ngăn 1000m3 hồ thả bèo Với lưu lượng nước thải sau xử lý đưa vào hồ xấp xỉ 1.300m3/ngày Như vậy, tận dụng lại hồ sinh học Để tránh tình trạng bèo già chết bị sâu ăn phân hủy làm tái ô nhiễm nước thực tế xảy ra, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng bèo hồ để kịp thời vớt bỏ Đồng thời với ngăn chứa nước, thả bèo ngăn, ngăn lại để ổn định lưu chứa nước sử dụng bơm tuần hoàn cho sản xuất 80 Footer Page 88 of 16 Header Page 89 of 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ chuyên sản xuất giấy bao gói xi măng giấy bao gói công nghiệp chất lượng cao từ nguồn nguyên liệu giấy tái chế Sản lượng 13.500 tấn/năm, đạt 90% công suất thiết kế; Công nghệ xử lý nước thải Công ty đánh giá đạt 83/100 điểm điểm trung bình tiêu không thấp 1/2 số điểm tối đa tiêu chí Như vậy, hệ thống xử lý nước thải Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ có công nghệ tương đối phù hợp; Hiệu xử lý hệ thống chưa đáp ứng yêu cầu xả thải nguồn tiếp nhận sông Cầu So sánh với QCVN 12:2008/BTNMT (B1), với giá trị hệ số lưu lượng nguồn nước tiếp nhận nước thải Kq = 0,9 giá trị hệ số lưu lượng nguồn thải Kf = 1,1 tiêu BOD5 nước thải đầu hầu hết đợt quan trắc có giá trị vượt giới hạn cho phép từ 1,09 đến 2,11 lần; Đã đề xuất giải pháp cải tạo lại số hạng mục hệ thống, để đảm bảo hiệu xử lý nước thải đạt QCVN 12:2008/BTNMT loại A, cụ thể: - Thay cụm bể trộn bể phản ứng bể tuyển áp lực, để nâng cao hiệu suất tách xơ sợi giảm thiểu chất ô nhiễm; - Cải tạo bể Aeroten ngăn có thành bể SBR hoạt động luân phiên; - Cải tạo hồ sinh học thành ngăn, ngăn có dung tích 1.000m3; ngăn lưu nước thải sau xử lý có thả bèo ngăn lại chứa nước sau xử lý để bơm tuần hoàn cho trình sản xuất; - Lắp đặt thêm hệ thống thu gạt bột giấy theo cấu quay tự động thu bột bề mặt, đồng thời lắp đặt thêm hệ thống phân phối khí đáy bể hỗ trợ cho công tác thổi bọt khí kéo theo bột giấy lên nhằm tăng khả thu hồi bột giấy giảm tải trọng cho hệ thống xử lý nước thải 81 Footer Page 89 of 16 Header Page 90 of 16 Khuyến nghị - Cần nghiên cứu thử nghiệm để sớm triển khai thực phương án đề xuất; - Thường xuyên vận hành công trình xử lý nước thải theo yêu cầu kỹ thuật; - Cần quan tâm đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý nước thải có chế độ sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị; - Cần trì chế độ kiểm tra, giám sát định kỳ chất lượng nước thải sau xử lý, để đảm bảo chất lượng nước trước thải nguồn tiếp nhận tuần hoàn cho sản xuất 82 Footer Page 90 of 16 Header Page 91 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Ngọc Bảo (2009), "Tái chế giấy giúp bảo vệ môi trường", Tạp chí công nghiệp giấy tháng 1/2009, Hiệp hội Giấy bột giấy Việt Nam, Hà Nội Công ty Cổ phần giấy An Bình (2011), "Ngành giấy- Nhìn lại suy ngẫm", Tin kiện giấy, http://www.anbinhpaper.com/Nganh-giay Nhin-lai-va-suyngam_C14_D30.htm Công ty Cổ phần giấy An Bình (2011), "Xuất giấy sản phẩm từ giấy Việt Nam tháng năm 2011", Tin kinh tế thị trường, http://anbinhpaper.com/UserFiles/file/TinCongTy/Xuat-khau-giay-va-cacsan-pham-tu-giay-cua-Viet-Nam-7-thang-nam-2011-_C16_D102.htm Công ty Cổ phần Đông Á (2011), "Tổng quan ngành giấy giới năm 2011", http://donga.khatoco.com/CTTin/tabid/1131/id/1648/Default.aspx Công ty Cổ phần giấy Hoàng văn Thụ (2010), Báo cáo kết xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, Thái Nguyên Công ty Cổ phần giấy Hoàng văn Thụ (2011), Hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, Thái Nguyên Nguyễn Thị Hà, Đặng Văn Lợi (2007), Bài giảng đánh giá công nghệ thẩm định công nghệ môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập II: Xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Trung Hưng (2009), "Tái chế giấy sử dụng: Càng nghèo hoang", http://www.baomoi.com/Tai-che-giay-da-su-dung-Cang-ngheo- cang-hoang/45/3641930.epi 11 Vi Thị Mai Hương (2007), Đánh giá trạng môi trường Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đề xuất định hướng cải tạo hệ thống xử lý nước thải có Công ty, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội 12 Hiệp hội Giấy Việt Nam (2004), Lịch sử ngành giấy Việt Nam, Hà Nội 83 Footer Page 91 of 16 Header Page 92 of 16 13 Hiệp hội Giấy bột giấy Việt Nam (2008), Báo cáo tóm tắt ngành giấy Việt Nam, Hà Nội 14 Trịnh Xuân Lai (2008), Tính toán công trình xử lý phân phối nước cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 Trịnh Xuân Lai (2009), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Lân (2009), Thuyết minh Dự án cải tạo hệ thống xử lý nước thải Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Tổng Công ty giấy Việt Nam (2011), "Tình hình ngành giấy tháng đầu năm 2011 ", http://www.vinapaco.com.vn/newsview.aspx?cate=31&id=147 19 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20 Trung tâm Đào tạo ngành nước môi trường (2006), Sổ tay xử lý nước tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quan trắc giám sát môi trường Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đợt 1, 2, năm 2010, Thái Nguyên 22 Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết quan trắc giám sát môi trường định kỳ Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đợt 1, 2, năm 2011, Thái Nguyên Tiếng Anh 23 Habets, L.H and J.H Knelissen (1996), Application of UASB-reator for Anaerobic Treatment of Paper and Boardmill Effluent Proceeding of EWPCA, Amsterdam, p 154 - p 160 24 Mobius.C.H (1989), Genmeinsame Behandlung von Papierfbrikabwasser mit kommunalen Abwasser, Germany 84 Footer Page 92 of 16 Header Page 93 of 16 PHỤ LỤC 85 Footer Page 93 of 16 Header Page 94 of 16 KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH Đơn vị Đồng Thị Phương Liên Địa Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên Nội dung Phân tích mẫu nước Loại mẫu Ký hiệu mẫu Nước thải Vị trí mẫu Tình trạng mẫu Nước thải đầu vào hệ thống tuyển (chưa qua xử lý) Mẫu lấy bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 66633:2008 28/11/2011 TT Ngày lấy mẫu Ngày phân tích GHVT-1 28/11/2011 đến 7/12/2011 Phương pháp Đơn vị Kết QCVN 12:2008/BTNMT (B1) pH TCVN 6492:1999 - 5,5 5,5-9 Độ màu TCVN4406:1987 SMEWW 5210B2005 Co-Pt 195,7 100 mg/l 348 50 SMEWW5220D-2005 SMEWW 2540D2005 mg/l 660 200 mg/l 284,3 100 Tên tiêu * * BOD5 * COD * TSS Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Trịnh Đức Cường Nguyễn Thế Giang 86 Footer Page 94 of 16 Header Page 95 of 16 KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH Đơn vị Đồng Thị Phương Liên Địa Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên Nội dung Phân tích mẫu nước Loại mẫu Ký hiệu mẫu Nước thải Vị trí mẫu Tình trạng mẫu TT Ngày lấy mẫu Ngày phân tích GHVT-2 Nước thải sau qua hệ thống tuyển (đầu vào hệ thống xử lý nước thải) Mẫu lấy bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 66633:2008 28/11/2011 28/11/2011 đến 7/12/2011 Tên tiêu * Đơn vị Kết Phương pháp QCVN 12:2008/BTNMT (B1) pH TCVN 6492:1999 - 6,2 5,5-9 Độ màu TCVN4406:1987 Co-Pt 150 100 * BOD5 SMEWW 5210B-2005 mg/l 256 50 * COD SMEWW5220D-2005 mg/l 465 200 * TSS SMEWW 2540D-2005 mg/l 277,6 100 Thái Nguyên, ngày tháng 2011 TRƯỞNG PHÒNG THÍ NGHIỆM GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Trịnh Đức Cường Nguyễn Thế Giang 87 Footer Page 95 of 16 năm Header Page 96 of 16 KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH Đơn vị Đồng Thị Phương Liên Địa Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên Nội dung Phân tích mẫu nước Loại mẫu Ký hiệu mẫu Nước thải Vị trí mẫu Tình trạng mẫu Nước thải sau qua bể trộn Mẫu lấy bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 66633:2008 28/11/2011 TT Ngày lấy mẫu Ngày phân tích GHVT-3 28/11/2011 đến 7/12/2011 Phương pháp Đơn vị Kết QCVN 12:2008/BTNMT (B1) pH TCVN 6492:1999 - 6,4 5,5-9 Độ màu TCVN4406:1987 SMEWW 5210B2005 Co-Pt 87,4 100 mg/l 195 50 SMEWW5220D-2005 SMEWW 2540D2005 mg/l 327 200 mg/l 188,7 100 Tên tiêu * * BOD5 * COD * TSS Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Trịnh Đức Cường Nguyễn Thế Giang 88 Footer Page 96 of 16 Header Page 97 of 16 KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH Đơn vị Đồng Thị Phương Liên Địa Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên Nội dung Phân tích mẫu nước Loại mẫu Ký hiệu mẫu Nước thải Vị trí mẫu Tình trạng mẫu Nước thải sau qua bể aeroten Mẫu lấy bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 66633:2008 28/11/2011 TT Ngày lấy mẫu Ngày phân tích GHVT-4 28/11/2011 đến 7/12/2011 Phương pháp Đơn vị Kết QCVN 12:2008/BTNMT (B1) pH TCVN 6492:1999 - 7,2 5,5-9 Độ màu TCVN4406:1987 SMEWW 5210B2005 Co-Pt 31,7 100 mg/l 97 50 SMEWW5220D-2005 SMEWW 2540D2005 mg/l 191 200 mg/l 162,4 100 Tên tiêu * * BOD5 * COD * TSS Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Trịnh Đức Cường Nguyễn Thế Giang 89 Footer Page 97 of 16 Header Page 98 of 16 KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH Đơn vị Đồng Thị Phương Liên Địa Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên Nội dung Phân tích mẫu nước Loại mẫu Ký hiệu mẫu Nước thải Vị trí mẫu Tình trạng mẫu Nước thải sau qua bể lắng Mẫu lấy bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 66633:2008 28/11/2011 TT Ngày lấy mẫu Ngày phân tích GHVT-5 28/11/2011 đến 7/12/2011 Phương pháp Đơn vị Kết QCVN 12:2008/BTNMT (B1) pH TCVN 6492:1999 - 7,2 5,5-9 Độ màu TCVN4406:1987 SMEWW 5210B2005 Co-Pt 15 100 mg/l 72 50 SMEWW5220D-2005 SMEWW 2540D2005 mg/l 125 200 mg/l 69 100 Tên tiêu * * BOD5 * COD * TSS Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Trịnh Đức Cường Nguyễn Thế Giang 90 Footer Page 98 of 16 ... Cụng ty C phn giy Hong Vn Th; - iu tra, ỏnh giỏ hin trng phỏt sinh v x lý nc thi ti Cụng ty; - ỏnh giỏ cụng ngh x lý nc thi sn xut ang hnh ti Cụng ty; - xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu x lý. .. qu cao, nng kim dch en v pha loóng l nh nht gim chi phớ cho quỏ trỡnh x lý tỏi thu hi kim * Ty trng Vi yờu cu sn xut cỏc loi giy cao cp, cú trng cao, bt giy cn phi c ty trng Mc ớch ca ty. .. mc tiờu ỏnh giỏ hin trng h thng x lý nc thi ca Cụng ty C phn giy Hong Vn Th, trờn c s ú, xut cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu x lý nc thi ca Cụng ty nhm m bo x lý nc thi t tiờu chun mụi trng trc

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w