1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân thương mại và nguyên nhân gây thâm hụt thương mại ở Việt Nam (từ năm 2000 đến nay)

12 773 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 205 KB

Nội dung

Đề tài: Cán cân thương mại nguyên nhân gây thâm hụt thương mại Việt Nam (từ năm 2000 đến nay) MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế giới, vai trò cán cân thương mại ngày quan trọng có ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế - xã hội nước Tình trạng cán cân thương mại (thâm hụt hay thặng dư) quốc gia thể trạng thái kinh tế qua: thông tin liên quan đến cung - cầu tiền tệ, đánh giá khả cạnh tranh thị trường quốc tế, thể mức độ an toàn bất ổn kinh tế, phản ánh hành vi tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng Như vậy, cán cân thương mại thể cách tổng quát sách điều tiết kinh tế vĩ mô sách thương mại, sách tiền tệ (tỷ giá, lãi suất), sách cấu, sách đầu tư tiết kiệm, sách cạnh tranh Bên cạnh đó, cân đối xuất nhập khẩu, tức nhập vượt xuất (thâm hụt cán cân thương mại) trì dài hạn vượt mức độ cho phép ảnh hưởng xấu đến cán cân vãng lai gây nên biến động bất lợi kinh tế gia tăng tình trạng nợ quốc tế, hạn chế khả cạnh tranh kinh tế, tác động tiêu cực đến thu nhập việc làm mức trầm trọng gây nên khủng hoảng tài tiền tệ Bởi việc điều chỉnh cán cân thương mại nhằm cân đôi vĩ mô kích thích tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh quốc gia giới quan tâm Đặc biệt bối cảnh tự hóa thương mại, biến động cán cân thương mại ngắn hạn dài hạn sở để phủ điều chỉnh chiến lược mô hình phát triển, kinh tế, sách cạnh tranh Vậy đâu gốc rễ thâm hụt cán cân thương mại? Giải pháp cho nhằm cải thiện cán cân thương mại? Bài thảo luận đưa câu trả lời thông qua nghiên cứu thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến góc nhìn từ lực cạnh tranh quốc gia mô hình tăng trưởng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm cán cân thương mại thâm hụt cán cân thương mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ 1.2 Ý nghĩa việc cân cán cân thương mại Cân cán cân thương mại quan trọng cán cân thương mại có ảnh hưởng lớn đến cán cân toán quốc tế đồng thời tác động trực tiếp đến cung, cầu, giá hàng hoá biến động tỷ giá, tiếp đến, tác động đến cung cầu nội tệ tình hình lạm phát nước Tình trạng cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt ngắn hạn chưa nói lên trạng thái thực kinh tế Chẳng hạn, để giữ cho cán cân thương mại trạng thái thặng dư hay cân mà phủ áp dụng biện pháp cứng rắn để hạn chế nhập (nhất nhập cạnh tranh) việc hạn chế làm giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn việc cải thiện cán cân thương mại khó khăn, đặc biệt bối cảnh tự hóa thương mại Kinh nghiệm nước tiến hành công nghiệp hóa nước xã hội chủ nghĩa trước nước bảo hộ cao cho thấy rõ điều Khảo sát thực tiễn số nước (Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ) cho thấy tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, kinh tế ổn định đạt tăng trưởng cao Vấn đề chỗ thâm hụt cán cân thương mại mức đảm bảo sức chịu đựng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước Tuy nhiên, cân thương mại quốc gia nằm mức trọng yếu thời gian dài (thường chiếm vài % GDP vài năm), phải có xu hướng điều chỉnh Nếu không việc cân vượt khỏi tầm kiểm soát tồn thời gian dài di chuyển nhiều cải quốc gia sang quốc gia khác thường dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến tăng trưởng kinh tế 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại 1.3.1 Tác động sách tỷ giá a, Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường giới Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở lên rẻ giá hàng xuất lại trở lên đắt đỏ so với người nước Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp khó khăn xuất ròng tăng lên b, Tác động sách tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá thường có ảnh hưởng quan trọng đến CCTM nước Các tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thường khuyến nghị phá giá đồng nội tệ cac nước gặp khó khăn cán cân toán quốc tế với lập luận cho rằng, phá giá làm tăng giá nước hàng nhập giảm giá nước hàng xuất nước Cả hai tác động cải thiện sức cạnh tranh quốc tế hãng nước Các nguồn lực thu hút vào ngành sản xuất nội địa mà cạnh tranh có hiệu so với hàng nhập nguồn lực thu hút vào ngành xuất mà cạnh tranh có hiệu thị trường quốc tế Kết là: xuất tăng lên nhập giảm Cả hai điều làm cho cán cân thương mại nước phá giá cải thiện 1.3.2 Tác động sách thương mại Chính sách thương mại nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại Điều chỉnh cán cân thương mại thường thực thông qua biện pháp khuyến khích xuất khẩu, quản lý nhập Chính sách thương mại sách quốc gia dùng để phân biệt đối xử với nhà sản xuất nước Nó bao gồm hệ thống hoàn chỉnh luật lệ, quy định, sách tập quán phủ có ảnh hưởng đến thương mại Các công cụ chủ yếu sách thương mại bao gồm thuế quan nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất tự nguyện… Chúng phân chia làm hai loại thuế quan phi thuế quan Điều tiết sách thương mại có ảnh hưởng đến tình trạng cán cân thương mại Chính sách khuyến khích xuất hạn chế nhập ảnh hưởng đến tình trạng cán cân thương mại Khuyến khích nhập hàng tiêu dùng (nhập phi cạnh tranh) làm xấu tình trạng cán cân thương mại Ngược lại, khuyến khích nhập tư liệu sản xuất sử dụng để phát triển xuất cải thiện cán cân thương mại dài hạn 1.3.3 Tác động sách đầu tư Các sách biện pháp liên quan đến đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp cán cân thương mại Các nước phát triển không tự sản xuất đủ nguyên liệu đầu vào loại máy móc, thiết bị cần thiết để đầu tư cho sản xuất nên cần nhập chúng Hiệu đầu tư liên quan đến khả cạnh tranh hàng thay nhập hàng xuất Các luồng vốn đầu tư gián tiếp nguồn viện trợ nước ngoài, kiều hối ảnh hưởng đến cán cân thương mại Những yếu tố nêu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, cải thiện gây tình trạng thâm hụt cán cân thương mại 1.3.4 Tác động sách khác Các sách sách thuế, tài khóa, sách lãi xuất, quản lý nợ nước ngoài, sách tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp cán cân thương mại Chẳng hạn, sách quản lý nợ nước có tác dụng điều tiết luồng vốn vay theo hướng sử dụng có hiệu phân bổ hợp lý, tài trợ hợp lý thâm hụt thương mại có tác dụng làm lành mạnh hóa cán cân thương mại Chính sách thuế có tác dụng hạn chế mở rộng xuất nhập Chính sách lãi suất có tác dụng kích thích hạn chế đầu tư, tiêu dùng, ảnh hưởng đến xuất nhập Những thay đổi lãi suất dẫn đến thay đổi đầu tư kinh doanh Nhưng kênh tác động sách nói cán cân thương mại phức tạp Cần có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Một số sách khác ảnh hưởng đến cán cân thương mại sách bảo hộ phân tích Sự yếu thể chế kinh tế thị trường, sách kinh tế (không minh bạch, khó dự đoán) gây tình trạng tham nhũng, lãng phí, gian lận thương mại làm trầm trọng tình trạng cán cân thương mại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2.1.1 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2011 Trong hai năm liên tiếp 2000 - 2001, cán cân thương mại Việt Nam trạng thái thặng dư, hoạt động xuất khởi sắc đạt kết khả quan Từ năm 2002 trở lại đây, cán cân thương mại Việt Nam lại rơi vào tình trạng thâm hụt Kim ngạch nhập tăng từ 17,76 tỷ USD năm 2002 lên đến mức kỷ lục 97,4 tỷ USD vào năm 2011 Tương tự, kim ngạch xuất tăng lên nhanh chóng nhìn chung cho giai đoạn, kim ngạch nhập vượt trội so với kim ngạch xuất dẫn đến cán cân thương mại thường xuyên trạng thái thâm hụt Bảng Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Đơn vị: Tỷ USD Năm Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Cán cân thương mại 2000 2001 14,45 15,0 14,0 14,4 0,38 0,63 2002 16,7 17,7 -1,05 2003 2004 2005 2006 20,15 26,49 32,45 39,8 22,73 28,77 34,8 42,6 -2,58 -2,28 -2,44 -2,77 2007 48,56 2008 62,69 2009 2010 2011 57,1 72,2 96,9 58,92 75,47 65,4 77,3 97,4 -10,36 -12,78 -8,3 -5,1 -0,4 Nguồn: IMF Country Report Vietnam No 03/382, 06/423, 07/386, 09/110, 10/281, 12/165 Nếu so sánh giá trị thâm hụt thương mại với giá trị GDP qua năm từ năm 2002 (năm bắt đầu có thâm hụt thương mại) tỷ lệ thâm hụt thương mại so với GDP ngày gia tăng trở nên đáng báo động năm gần (20072010), tỷ lệ vượt 10%GDP Theo IMF, mức độ thâm hụt tài khoản vãng lai so với GDP vượt 5% xem nghiêm trọng, vấn đề thâm hụt thương mại Việt Nam cần phải xem xét thấu đáo 2.1.2 Giai đoạn 2012 đến Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư trình bày Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương ngày 23-24/12/2013 cho biết, năm 2013 xuất Việt Nam trì đà tăng trưởng cao nhiều tiêu đề ra, cân xuất nhập khẩu, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại tệ Nhà nước Theo đó, ước năm 2013, tổng kim ngạch xuất ước đạt khoảng 132,2 tỷ USD, tăng 15,4%, vượt tiêu kế hoạch Quốc hội đề (10%) thấp so với tốc độ tăng kim ngạch xuất năm 2012 (tăng 18,2% so với năm 2011) Tổng kim ngạch nhập ước đạt khoảng 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012 (cùng kỳ tăng 6,6%); xuất siêu khoảng 863 triệu USD, 0,65% tổng kim ngạch xuất Cán cân thương mại (tính theo giá CIF) thặng dư khoảng 863 triệu USD (năm 2012 thặng dư khoảng 749 triệu USD) Tuy nhiên, tính theo giá FOB, cán cân thương mại năm 2013 thặng dư khoảng 11-12 tỷ USD, cao mức tỷ USD năm 2012 Cán cân toán tổng thể năm 2013 ước thặng dư khoảng tỷ USD, năm thứ liên tiếp Việt Nam đạt mức thặng dư cán cân tổng thể so với mức thâm hụt năm 2009-2010 2.1.3 Nhận xét Từ số liệu thống kê phản ánh tình trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến cho thấy: Cán cân thương mại năm gần (2012 – 2013) thặng dư giai đoạn từ năm 2002 – 2011 diễn thâm hụt thương mại Nếu tính tổng giá trị thâm hụt thương mại thặng dư thương mại giai đoạn ta có: tổng giá trị thâm hụt thương mại (2002-2011) 48,06 tỷ USD tổng giá trị thặng dư thương mại (2012-2013) 20 tỷ USD Như vậy, xét tổng thể giai đoạn từ năm 2000 đến nay, cán cân thương mại Việt Nam rơi vào tình trạng thâm hụt nghiêm trọng 2.2 Nguyên nhân gây thâm hụt cán cân thương mại 2.2.1 Chênh lệch lớn đầu tư tiết kiệm Về lý thuyết, cán cân thương mại phản ánh chênh lệch tiết kiệm đầu tư nước (tiết kiệm ròng) quốc gia Tiết kiệm ròng quốc gia cân với tiết kiệm ròng Chính phủ (cán cân ngân sách) chênh lệch tiết kiệm - đầu tư khu vực tư nhân Như vậy, quốc gia có thâm hụt thương mại (nhập siêu), phản ánh tiết kiệm ròng mang dấu âm (có nghĩa tỉ lệ đầu tư cao tỉ lệ tiết kiệm) Hình 2.1 Thâm hụt thương mại, chênh lệch đầu tư - tiết kiệm thâm hụt ngân sách (%GDP) Nguồn: IFS (IMF), WDI (WB) Tổng cục Thống kê Hình 2.1 cho thấy chênh lệch đầu tư - tiết kiệm kinh tế tăng mạnh kể từ năm 2007, kèm thâm hụt thương mại gia tăng Chênh lệch đầu tư - tiết kiệm/GDP đạt mức cao 11,5% giai đoạn 2006-2011 Nếu cán cân thương mại thâm hụt lượng vốn dành cho đầu tư vượt tiền tiết kiệm kinh tế vấn đề không đáng lo ngại hiệu đầu tư góp phần tạo sản phẩm có khả xuất cán cân thương mại cải thiện tương lai Tuy nhiên cán cân thương mại thâm hụt đầu tư nhiều hiệu (hoặc) bội chi ngân sách lớn muốn giảm thâm hụt cán cân thương mại phủ cần thắt chặt chi tiêu kiểm soát đầu tư Trong năm qua, nguồn vốn đầu tư kinh tế Việt Nam tăng vượt trội; nhiên hiệu đầu tư chưa đáp ứng kỳ vọng kinh tế Tình trạng lãng phí đầu tư phổ biến, chiến lược kinh doanh không tốt…kết cuối lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới chưa cao Có thể thấy cân đối tiết kiệm đầu tư Việt Nam thể hình 2.1 Tỷ lệ tiết kiệm Việt Nam giai đoạn 2001-2010 liên tục biến động, năm 2008, tiết kiệm giảm thấp 26,5% (GDP) so với 30% GDP vào năm 2005 2006 Trong nhu cầu đầu tư lại có xu hướng tăng mạnh, tỷ lệ đầu tư cao vào năm 2007 với 43,1% GDP Sau đầu tư có xu hướng giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, song tỷ lệ đầu tư GDP cao tỷ lệ tiết kiệm giai đoạn Hình 2.1 rõ mối quan hệ cân đối đầu tư – tiết kiệm thâm hụt cán cân thương mại qua biến động số năm Nếu năm 2007 đầu tư đạt tỷ lệ cao cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt nặng 14,6% GDP Tuy nhiên đến năm 2009 tỷ lệ đầu tư giảm 38,1% GDP thâm hụt cán cân thương mại giảm xuống 8,5% GDP Như vậy, nguyên nhân gây thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam cân đối tiết kiệm đầu tư Về chi tiêu ngân sách, năm gần phủ đưa nhiều gói hỗ trợ để kích thích kinh tế phát triển Chính sách kích cầu giúp Việt Nam vượt khỏi khủng hoảng tài toàn cầu đạt mức tăng trưởng định Tuy nhiên thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2009 lên đến 6,9%GDP Hiệu chi ngân sách chưa cao, dự án đô thị, hạ tầng chất lượng, chương trình cải tổ thể chế, thủ tục hành chậm chạp, tham nhũng… tạo sức ì làm cản trở tiến trình tăng trưởng bền vững quốc gia Thâm hụt ngân sách tăng tức làm giảm tổng tiết kiệm toàn kinh tế, nới rộng khoảng tiết kiệm đầu tư gia tăng thâm hụt cán cân thương mại Hình trừ thâm hụt thương mại năm 2006-2007 thay đổi thâm hụt thâm hụt thương mại 2008-2009, năm lại từ 2001 đến 2010, thâm hụt thương mại Việt Nam biến động chiều với thâm hụt ngân sách năm trước Như thâm hụt ngân sách gia tăng giai đoạn 2005-2010 có quan hệ mật thiết với thâm hụt cán cân thương mại Việt nam 2.2.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập a, Cơ cấu hàng hóa xuất Hơn thập niên qua, Việt Nam xuất chủ yếu mặt hàng nông lâm sản, công nghiệp nặng khoáng sản, công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (TTCN).Theo thống kê GSO, trung bình giai đoạn 1999 - 2010, hàng nông lâm sản chiếm khoảng 15%, chủ yếu hàng nông sản với sản phẩm gạo, hồ tiêu, cao su; hàng công nghiệp nặng khoáng sản chiếm khoảng 34% mà chủ yếu khoáng sản với mặt hàng than đá dầu thô; hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 40% với sản phẩm chủ yếu hàng dệt may giầy da (Hình 2.1) Hình 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất theo nhóm (trung bình) giai đoạn 1999 - 2010 Nguồn: số liệu GSO Cơ cấu hàng hoá xuất cho thấy hàng hoá xuất Việt Nam trội so với quốc gia khu vực, cấu mặt hàng Việt Nam giống với nước khác ASEAN Có nhiều mặt hàng nhóm hàng công nghiêp nhẹ tiểu thủ công nghiệp phải nhập nguyên liệu, nhập dây chuyền sản xuất Đây tình trạng chung nhiều ngành nghề sản xuất nước Không vậy, nhiều mặt hàng xuất khả gia tăng sản lượng giá có lợi, chẳng hạn tỷ giá hối đoái tăng nhiều mặt hàng xuất tăng sản lượng hầu hết mặt hàng xuất phát huy hết công suất sản xuất khai thác tiếp nhằm đảm bảo tính bền vững dài hạn (như dầu thô, than đá, ) hay số nhóm hàng phụ bị tác động nhiều thời tiết (như nông sản, thủy sản, ) Có thể nói thâm hụt thương mại Việt Nam hậu biến dạng cấu trúc kinh tế Ngoài việc nhập vốn hàng hóa, ngành xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, đầu vào trung gian để sản xuất lắp ráp hàng xuất Hệ là, ngành xuất có đặc điểm phụ thuộc nhiều nhập giá trị gia tăng nước thấp Tiếp hậu từ thất bại ngành xuất việc chuyển lên chuỗi giá trị đa dạng hóa nhằm thoát khỏi tình trạng xuất với giá thành thấp, kỹ hạn chế, dựa vào sản xuất hàng loạt khối lượng hàng hóa Theo tiêu chuẩn ngoại thương Tổng cục Thống kê công bố, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến xuất chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất nhiều năm gần xu hướng tăng, nhóm nông lâm thủy sản trì mức 20% Trong cấu ngành công nghiệp chế biến xuất tỉ trọng nhóm ngành máy vi tính, linh điện điện tử (thuộc ngành hàng có hàm lượng công nghệ trung bình) chiếm tỉ trọng 10% năm, phần lớn thuộc nhóm ngành hàng có công nghệ thấp dựa vào tài nguyên thô (giày dép, may mặc, sản phẩm đồ gỗ, v.v…) b, Cơ cấu hàng hóa nhập Từ số liệu thống kê GSO, dễ dàng nhận thấy suốt giai đoạn 2000 - 2010, tổng giá trị nhập ngày gia tăng nhập thuộc nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, trung bình khoảng 92% tổng giá trị nhập khẩu, 8% lại chủ yếu hàng tiêu dùng Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất nhóm hàng máy móc thiết bị chiếm khoảng 29% tổng giá trị nhập khẩu; nhóm hàng nguyên nhiên, vật liệu chiếm khoảng 63,5% tổng giá trị nhập khẩu.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhập hàng tư liệu sản xuất cao Nhiều mặt hàng sản xuất nước phải nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu, với trình công nghiệp hoá diễn mạnh mẽ nên nhu cầu thay thiết bị lạc hậu cách nhập công nghệ từ nước phát triển góp phần làm gia tăng nhu cầu nhập chung Ngoài ra, lộ trình tự hoá thương mại Việt Nam kể từ năm 2007 - năm Việt Nam trở thành thành viên WTO thu hút nguồn vốn FDI lớn hàng năm kèm theo nhu cầu nhập trang thiết bị, dây chuyền sản xuất phục vụ đầu tư Ngoài nguyên nhân làm gia tăng việc nhập nêu trên, nguyên nhân nhập tăng cao phải kể đến: - Tỷ lệ nhập sản phẩm xuất mức cao dẫn tới thực tế xuất muốn tăng lên thiết nhập tăng; - Thu nhập Việt Nam tăng lên tạo thêm nhu cầu hàng tiêu dùng xa xỉ phẩm; - Đầu bất động sản dự án sở hạ tầng quy mô lớn lý dẫn tới nhập gia tăng năm gần đây; - Sự biến động giá hàng hoá giới dẫn tới hoạt động đầu hàng hoá, nên nhiều hàng hoá nhập để tích trữ trước giá tăng Hình 2.3 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu theo nhóm (trung bình) giai đoạn 1999 - 2010 Nguồn: số liệu GSO 2.2.3 Tỷ giá hối đoái Ngày nay, quan hệ thương mại đa phương, nước có quan hệ buôn bán với nhiều nước giới, để có nhìn toàn diện vị cạnh tranh hàng hóa nước với đối tác thương mại khác người ta dùng tỷ giá thực đa phương (tỷ giá trung bình), tỷ giá thực đa phương số phản ánh mức độ cạnh tranh giá quốc gia sở để đánh giá đồng nội tệ bị định giá cao hay thấp Hình 2.3 Tỷ giá thực Cán cân thương mại Việt Nam theo quý giai đoạn 1999- 2010 Nguồn: IFS Từ kết tính toán đồ thị Hình nhận thấy rằng, giai đoạn quý 1/1999 đến quý 4/2003, REER có giá trị lớn 100 có xu hướng tăng, đến quý 1/2004 RERR có giá trị lớn hớn 100 có xu hướng giảm dần đến quý 1/2008 REER có giá trị nhỏ 100 tiếp tục có xu hướng giảm cho quý tiếp sau Theo lý thuyết kinh tế học, REER lớn 100 VND coi giảm giá so với đồng tiền lại ngược lại REER nhỏ 100 VND coi tăng giá so với đồng tiền lại Khi VND giảm giá sức cạnh 10 tranh quốc tế hàng hoá Việt Nam cải thiện, xuất có lợi nhập nên cán cân thương mại thời kỳ cải thiện Ngược lại, VND tăng giá thực sức cạnh tranh quốc tế hàng hoá Việt Nam bị hạn chế, nhập có lợi xuất cán cân thương mại thời kỳ nghiêng nhập siêu Xét thực tế, từ quý 1/1999 đến quý 4/2003 giai đoạn VND giảm giá thực So với quý 1/1999 thời điểm quý 4/2003 VND giảm giá thực khoản 16,01%, nên thời kỳ cán cân thương mại Việt Nam có nhiều cải thiện (nhiều quý có thặng dư thương mại) Trong giai đoạn tiếp sau, từ quý 1/2004 đến quý 4/2007, VND giảm giá thực tỷ lệ giảm so với thời điểm quý 1/1999 giảm dần, cán cân thương mại cân mức thâm hụt thương mại bắt đầu gia tăng Đến quý 1/2008, VND không lợi giảm giá thực so với đồng tiền khác, từ thời điểm VND bắt đầu tăng giá thực VND tăng giá hỗ trợ cho hoạt động nhập gia tăng thực tế số liệu thống kê cho thấy từ Quý năm 2004 đến cán cân thương mại nghiêng hẳn nhập siêu 11 KẾT LUẬN Bài thảo luận trình bày phân tích mức độ, nguyên nhân giải pháp tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Thâm hụt cán cân thương mại yếu tố tiêu cực Tùy thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mô mà thâm hụt cán cân thương mại dấu hiệu tích cực yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Hiện tại, mức độ thâm hụt cán cân thương mại tài khoản vãng lai Việt nam nghiêm trọng tương đối tuyệt đối Thâm hụt thương mại vượt ngưỡng coi an toàn, đồng thời so với nước khu vực kinh tế giới, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt nam cao kéo dài dai dẳng Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại ngày tăng cấu kinh tế, cân đối vĩ mô tiết kiệm đầu tư, thâm hụt ngân sách phủ, việc sử dụng chưa hiệu dòng vốn nước Như vậy, ngắn hạn Việt Nam nên sử dụng công cụ trực tiếp sách thương mại để hạn chế thâm hụt cán cân thương mại, với sách tiền tệ thắt chặt, thực sách tỷ giá linh hoạt, tìm kiếm sử dụng nguồn vốn ngắn hạn nước cách hiệu Về dài hạn cần tích cực cắt giảm đầu tư công, giảm thâm hụt ngân sách, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm xây dựng cấu hợp lý cho kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất khả hấp thụ công nghệ từ nguồn vốn nước Để thực triệt để biện pháp đòi hỏi phủ phải kiên Điều ảnh hưởng tới quyền lợi nhóm lợi ích khác song phủ cần phải cân nhắc cho hài hòa lợi ích nhằm giải vấn đề nhập siêu, lấy lại ổn định vĩ mô cho kinh tế Việt Nam hướng tới giai đoạn phát triển bền vững 12 [...]... gia tăng và thực tế số liệu thống kê cho thấy từ Quý 1 năm 2004 đến nay cán cân thương mại đã nghiêng hẳn về nhập siêu 11 KẾT LUẬN Bài thảo luận trình bày những phân tích về mức độ, nguyên nhân và giải pháp đối với tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam Thâm hụt cán cân thương mại không phải luôn là yếu tố tiêu cực Tùy thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mô mà thâm hụt cán cân thương mại là dấu... hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Hiện tại, mức độ thâm hụt cán cân thương mại và tài khoản vãng lai của Việt nam là nghiêm trọng cả về tương đối và tuyệt đối Thâm hụt thương mại đã vượt quá ngưỡng được coi là an toàn, đồng thời so với các nước trong khu vực và các nền kinh tế mới nổi trên thế giới, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt nam là cao và kéo dài dai dẳng Nguyên nhân chính dẫn đến. .. 4/2003 VND giảm giá thực khoản 16,01%, nên trong thời kỳ này cán cân thương mại Việt Nam có nhiều cải thiện (nhiều quý có thặng dư thương mại) Trong giai đoạn tiếp sau, từ quý 1/2004 đến quý 4/2007, VND giảm giá thực nhưng tỷ lệ giảm so với thời điểm quý 1/1999 giảm dần, cán cân thương mại mất cân bằng mức thâm hụt thương mại bắt đầu gia tăng Đến quý 1/2008, VND không còn lợi thế giảm giá thực so với... kéo dài dai dẳng Nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt thương mại ngày càng tăng là do cơ cấu kinh tế, mất cân đối vĩ mô giữa tiết kiệm và đầu tư, thâm hụt ngân sách chính phủ, và việc sử dụng chưa hiệu quả của các dòng vốn nước ngoài Như vậy, về ngắn hạn Việt Nam nên sử dụng các công cụ trực tiếp của chính sách thương mại để hạn chế thâm hụt cán cân thương mại, cùng với đó là chính sách tiền tệ thắt...tranh quốc tế của hàng hoá Việt Nam được cải thiện, xuất khẩu có lợi thế hơn nhập khẩu nên cán cân thương mại thời kỳ này sẽ được cải thiện Ngược lại, khi VND tăng giá thực sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá Việt Nam sẽ bị hạn chế, nhập khẩu sẽ có lợi thế hơn xuất khẩu vì vậy cán cân thương mại thời kỳ này sẽ nghiêng về nhập siêu Xét trong thực tế, từ quý 1/1999 đến quý 4/2003 là giai đoạn VND... chính sách tiền tệ thắt chặt, thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt, tìm kiếm và sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn ngoài nước một cách hiệu quả Về dài hạn cần tích cực cắt giảm đầu tư công, giảm thâm hụt ngân sách, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm xây dựng cơ cấu hợp lý cho nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất và khả năng hấp thụ công nghệ từ các nguồn vốn nước ngoài Để có thể thực hiện... ngoài Để có thể thực hiện triệt để các biện pháp này đòi hỏi chính phủ phải kiên quyết Điều này có thể ảnh hưởng tới quyền lợi của các nhóm lợi ích khác nhau song chính phủ cần phải cân nhắc sao cho hài hòa những lợi ích đó nhằm giải quyết vấn đề nhập siêu, lấy lại ổn định vĩ mô cho nền kinh tế Việt Nam hướng tới một giai đoạn phát triển bền vững 12

Ngày đăng: 28/04/2016, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w