1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương 11 - HK1 - phân dạng

75 538 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

THCS Phú Lạc – 2010 -2011 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I Năm học 2010 – 2011 Lớp 6 I. Hát: 1. Học thuộc lời 4 bài hát đã học 2. Nắm nội dung của 4 bài hát đã học 3. Nắm tên tác giả (hoặc xuất xứ) 4 bài hát đã học II. Nhạc lý: 1. Những thuộc tính của âm thanh. 2. Các ký hiệu trường độ, cao độ của âm nhạc. 3. Nhòp, phách, nhòp hai bốn, cách đánh nhòp hai bốn III. Tập đọc nhạc: Biết vạch nhip cho bản nhac, thuộc tên các nốt cao độ, biết nhận xét bản nhạc, nhớ tên tác giả (hoặc xuất xứ) các bài TĐN đã học. IV. Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sỹ Văn Cao và bài hát Làng tôi 2. Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng. 3. Sơ lược về dân ca Việt Nam. 4. Sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến. Lớp 7 I. Hát: 1. Học thuộc lời 4 bài hát đã học 2. Nắm nội dung của 4 bài hát đã học 3. Nắm tên tác giả (hoặc xuất xứ) 4 bài hát đã học II. Nhạc lý: 1. Nhòp bốn bốn. 2. Nhip lấy đà 3. Cung và nửa cung – dấu hoá. III. Tập đọc nhạc: Biết vạch nhip cho bản nhac, thuộc tên các nốt cao độ, biết nhận xét bản nhạc, nhớ tên tác giả (hoặc xuất xứ) các bài TĐN đã học. VI. Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 2. Nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. 3. Sơ lược một vài nhạc cụ phương tây. 4. Giới thiệu về nhạc sỹ Bêt-tô-ven. Lớp 8 I. Hát: 1. Học thuộc lời 4 bài hát đã học 2. Nắm nội dung của 4 bài hát đã học 3. Nắm tên tác giả (hoặc xuất xứ) 4 bài hát đã học. II. Nhạc lý: 1. Gam thứ, giọng thứ. Created by Luong Van Giang THCS Phú Lạc – 2010 -2011 2. Giọng La thứ, La thứ hoà thanh. 3. Giọng song song. 4. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. III. Tập đọc nhạc: Biết vạch nhip cho bản nhac, thuộc tên các nốt cao độ, biết nhận xét bản nhạc, nhớ tên tác giả (hoặc xuất xứ) các bài TĐN đã học. IV. Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. 2. Nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. 3. Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơnia 4. Một số nhạc cụ dân tộc. Lớp 9: I. Hát: 1. Học thuộc lời 4 bài hát đã học 2. Nắm nội dung của 4 bài hát đã học 3. Nắm tên tác giả (hoặc xuất xứ) 4 bài hát đã học. II. Nhạc lý: 1. Giới thiệu về quãng. 2. Giọng Sol trưởng, Mi thứ, Fa trưởng, Rê thứ. 3. Sơ lược về hợp âm 4. Giới thiệu về dòch giọng III. Tập đọc nhạc: Biết vạch nhip cho bản nhac, thuộc tên các nốt cao độ, biết nhận xét bản nhạc, nhớ tên tác giả (hoặc xuất xứ) các bài TĐN đã học. VI. Âm nhạc thường thức: 1. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 2. Nhạc sỹ Traicôpxki. 3. Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con. 4. Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca. ------------------------------------------------------- Created by Luong Van Giang CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI DẠNG : PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI Bài Viết phương trình điện ly chất điện ly mạnh điện ly yếu sau: HCl, H2SO4, H2S, H2CO3,H2SO3, HBr, HNO3, HClO, HNO2, HCN, H3PO4, CH3COOH KOH, LiOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 NaCl, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, ZnCl2, FeCl2 (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, Na2SO4, CuSO4, Fe2(SO4)3 Al(NO3)3, NH4NO3, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, NaNO3, Fe(NO3)2, AgNO3 KClO, KMnO4, K2Cr2O7, NaBr, AgF Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2 K2S, Na2S, BaS, KHS, Ba(HS)2 Na2HPO4, Na3PO4, K3PO4, K2HPO4, (NH4)3PO4 Bài Viết phương trình điện li (phân li nấc, có) chất sau: Mg(OH)2, Fe(OH)3, H2SO4, H2S, H2CO3,H2SO3, HclO4, HCN, H3PO4 DẠNG : TÍNH NỒNG ĐỘ MOL/LÍT CỦA ION Bài Tính nồng độ mol/l ion dung dịch sau : Dung dịch Al2(SO4)3 0,04M Dung dịch Ba(OH)2 0,3M Dung dịch Al2(SO4)3 0,15M 200 ml dung dịch chứa 0,25 mol Na2S 500 ml dung dịch chứa 8,5g NaNO3 Hòa tan 6,72 lít khí HCl (đkc) vào nước 500ml dung dịch Hòa tan 25,65g Ba(OH)2 vào nước 400ml dung dịch Dung dịch HCl 7,3% (D = 1,25g/ml) Dung dịch ZnSO4 10% (d = 1,025 g/ml) 10 Hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước thu 200 ml dung dịch Bài Cho dung dịch sau, viết phương trình điện li tính nồng độ mol/lít ion dung dịch thu Loại 1: Các dung dịch không tác dụng với Trộn lẫn 200ml Ca(NO3)2 0,4M với 300ml KNO3 2M Trộn lẫn 200ml Ba(OH)2 0,5M với 200ml NaOH 1M Hòa tan 300 ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M Hòa tan 300 ml dung dịch CuCl2 1,5M vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M Hòa tan 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Hòa tan 8,4 gam KOH vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M Loại 2: Các dung dịch tác dụng với Hòa tan 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 1M Hòa tan 300 ml dung dịch H2SO4 1M vào 300 ml dung dịch KOH 1M Hòa tan 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 100 ml dung dịch HNO3 1,5M Hòa tan 100 ml dung dịch KOH 0,3M vào 100 ml dung dịch HNO3 0,1M Trộn 80 gam dung dịch NaOH 25% (D=1,25g/ml) với 350 ml dung dịch HCl 1M Bài Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng vừa đủ với 19,8 gam Zn(OH)2 thu dung dịch suốt a Tính nồng độ mol/lít dung dịch NaOH tham gia phản ứng b Tính nồng độ mol/lít ion thu sau phản ứng Bài Cho 28,08 gam Al(OH)3 vào dung dịch chứa KOH 1M phản ứng vừa đủ thu dung dịch A a Tính thể tích dung dịch KOH tham gia phản ứng b Tính nồng độ mol/lít ion thu sau phản ứng DẠNG : BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bài Một dung dịch chứa a mol Ca2+ ; b mol Mg 2+ , c mol Al3+, x mol NO3–, y Cl– Tìm mối liên hệ a, b, c x, y ? Bài Một dung dịch chứa 0,03 mol Ca2+ ; 0,2 mol Cl– , 0,09mol Al3+, x mol NO3– Tính x ? Cô cạn dung dịch thu gam muối khan Bài Một dung dịch chứa 0,9 mol Na+ ; 0,4 mol SO42– , y mol K+, 0,2mol NO3– Tính y ? Cô cạn dung dịch thu gam muối khan Bài 10 Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+ ; x mol SO4 2– , 0,2 mol Al3+, y Cl– Cô cạn dung dịch thu 46,9g chất rắn khan Tìm x , y ? Bài 11 Một dung dịch chứa 0,1 mol Mg2+ ; x mol SO4 2– , 0,2 mol Fe3+, y mol Cl– Cô cạn dung dịch thu 49,5g chất rắn khan Tìm x, y ? Bài 12 Một dung dịch X chứa x mol Na+; 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol NO3– y mol Cl– Cô ...ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1(1,0 đ): Trình bày phương pháp hóa học tách riêng Fe(OH) 3 ra khỏi hỗn hợp gồm Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 và AgCl mà không làm thay đổi khối lượng của Fe(OH) 3 . Câu 2(1,0 đ): Cho các dung dịch sau: NaNO 3 , K 2 CO 3 , FeCl 3 , KHSO 4 . Dung dịch nào có môi trường axit, bazơ, trung tính. Vì sao? Câu 3(1,5 đ): Nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn: CO 2 , O 2 , CO, NH 3 , SO 2 Câu 4(1,0 đ): Viết các phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng xảy ra trong trường hợp sau: Cho Al vào dd HNO 3 loãng, không thấy khí thoát ra. Khi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai thoát ra. Câu 5(1,5 đ): Nhiệt phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na 2 CO 3 thu được 11,6 (g) chất rắn và 2,24 lít khí (đkc). Cho khí sinh ra sục vào 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M. Tính khối lượng các muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. Câu 6(1,5 đ): Cho 8,64 (g) hỗn hợp gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với 200 ml HNO 3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít NO duy nhất (đkc). Tính nồng độ dung dịch HNO 3 đã dùng? Câu7(1,0 đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng): NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → AgNO 3 → Ag Câu 8 (1,5 đ): Cho 1.98g (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một sản phẩm khí. Hòa tan khí này vào dung dịch chứa 5.88g H 3 PO 4 . Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Cho: Ca = 40; C = 12; O = 16; Na = 23; Fe = 56; N = 14; H =1; Zn = 65; Cu = 64; P = 31; Ag = 108; S = 32. HS không được sử dụng tài liệu. ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN: HÓA HỌC. THỜI GIAN : 45' Câu Nội dung điểm ghi chú 1 Thuốc thử: dd NH 3 dư Cu(OH) 2 , AgCl, Zn(OH) 2 tạo phức tan trong dd NH 3 dư Lọc, tách chất rắn không tan, rửa sạch → Fe(OH) 3 khối lượng không đổi. Cu(OH) 2 +4 NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 phức xanh thẩm Zn(OH) 2 +4 NH 3 → [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 } 0,5 đ }0,5 đ phức tan không màu AgCl +2 NH 3 → [Zn(NH 3 ) 2 ]Cl phức tan không màu 2 * NaNO 3 → Na + + NO 3 - Na + và NO 3 - không cho nhận H + → mt trường tính * K 2 CO 3 → 2K + + CO 3 2- CO 3 2- + HOH HCO 3 - + OH - dd K 2 CO 3 : mt bazơ * FeCl 3 → Fe 3+ + 3Cl - Fe 3+ + HOH Fe(OH) 3 + 3H + dd FeCl 3 : mt axit * KHSO 4 → K + + HSO 4 - HSO 4 - + HOH SO 4 2- + H 3 O + dd KHSO 4 : mt axit 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3 * Quì tím ẩm: NH 3 ( quì tím đổi màu xanh) } 0,5 đ CO 2 , SO 2 (quì tím đổi màu đỏ) O 2 , CO(quì tím không đổi màu) * dd Br 2 → SO 2 (dd Br 2 nhạt màu) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 * dd Ca(OH) 2 → CO 2 (xuất hiện kết tủa trắng) Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O * que đóm → O 2 (que đóm bùng cháy ) * CuO, t o → CO ( xu ất hiện chất rắn màu đỏ) CuO + CO Cu +CO 2 } 0,5 đ } 0,5 đ 4 Al + HNO 3 loãng không thấy khí thoát ra → dd thu được khi tác dụng với dd NaOH thấy có khí mùi khai thoát ra→ dd thu được có chứa muối NH 4 + 8Al + 30HNO 3 →8Al(NO 3 ) 3 +3NH 4 NO 3 +15H 2 O } 0,5 đ } 0,5 đ NH 4 NO 3 + NaOH → NaNO 3 + NH 3 +H 2 O 5 CaCO 3 CaO + CO 2 n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol n OH - = 0,05 x 1,5 x 2 = 0,15 mol tạo hỗn hợp 2 muối CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O a mol a mol a mol 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 2b mol b mol bmol Ta có: a + 2b = 0,1 a + b = 0,075 Suy ra: a = 0,05 → m BaCO3 = 197 x 0,05 = 9,85g b = 0,025 →m Ba(HCO3)2 = 259 x 0,025 = 6,475g } 0,5 đ } 0,5 đ } 0,5 đ 6 a (mol): số mol Fe b (mol): số mol Fe 3 O 4 } 0,5 đ Fe 0 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA KHỐI 11 CHUẨN Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (1 điểm) : Viết phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion rút gọn sau: a/ CuSO 4 + Na 2 S → b/ Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Câu 2 (1 điểm): So sánh độ bền với nhiệt phân của các cặp muối sau: a/ NaHCO 3 và Na 2 CO 3 b/ NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 3 (1 điểm): Khí than ướt là gì ? Viết phương trình hóa học chính xảy ra trong quá trình sản xuất khí than ướt. Câu 4 (1 điểm) : Viết phương trình hóa học xảy ra khi hòa tan một lượng Cu trong dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 loãng . Biết sản phẩm khử tạo ra duy nhất là khí NO. Câu 5 (2 điểm) : Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ sau: a/ NH 4 Cl + → N 2 + b/ FeCO 3 + HNO 3 (loãng) → Câu 6(2 điểm): Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH ( ở 25 0 C) của dung dịch thu được. Câu 7 (2 điểm): Cho a gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A (không chứa muối NH 4 NO 3 ) và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp N 2 và NO có tỉ khối so với hidro là 14,25. Tính a. *Không dùng bảng tuần hoàn * Cho nguyên tử khối Al = 27 ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 11- Chuẩn MÔN: HÓA HỌC. THỜI GIAN : 45' Câu Nội dung điểm ghi chú 1 a/ CuSO 4 + Na 2 S → CuS  + Na 2 SO 4 SO 4 2+ + S 2- → CuS  b/ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3  + 3Na 2 SO 4 Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3  (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 2 a/ NaHCO 3 kém bền hơn Na 2 CO 3 b/ NH 4 HCO 3 kém bền hơn (NH 4 ) 2 CO 3 (0,5đ) (0.5 đ) 3 -Khí than ướt : SGK -11- ban cơ bản. - Phương trình hóa học chính :SGK -11- ban cơ bản. (0.5 đ) (0.5 đ) 4 3Cu + 8HNO 3 → 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO  + 4H 2 O H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu (0,75đ) (0,25đ) 5 a/ NH 4 Cl + KNO 2 → N 2  + KCl b/ 3FeCO 3 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + 3CO 2 + NO + 5H 2 O (0,75đ) (1,25đ) 6 nHCl = 0,03 mol  nH + = 0,03 mol nBa(OH) 2 = 0,0128 mol , nKOH= 0,0064 mol  Tổng số mol OH - = 0,032 H + + OH - → H 2 O nOH - còn 0,032 - 0,03 = 0,002 [OH - ] = 0,002/ 0,2 = 0,01  [H + ]= 10 -14 / 0,01 = 10 -12 (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ)  pH =12 (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 7 Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 10Al + 36HNO 3 → 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O Số mol hỗn hợp N 2 , NO = 0,008 mol M = 14,25.2 = 28,5  nN 2 = 0,006 mol và n NO = 0,002 mol. Theo PT suy ra :nAl = 0,022  a = 0,594 gam (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) có thể giả cách khác (0.5 đ) (0.25 đ) TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH TỔ: HĨA SINH ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I I- KHỐI 11 Phần A.Khái quát nội dung Chương trình thi học kì 2: Chương 5: Hidrocacbon no - Bài : Ankan - Bài : Xicloankan Chương 6: Hidrocacbon không no - Bài : Anken - Bài : Ankadien - Bài : Ankin Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên . Hệ thống hóa về hidrocacbon - Bài: Benzen và đồng đẳng .Một số hidrocacbon thơm khác - Bài: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên - Bài: Hệ thống hóa về hidrocacbon Chương 8: Dẫn xuất về halogen – Ancol – Phenol - Bài: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon - Bài: Ancol - Bài: Phenol Chương 9: Andehit – Xeton –Axit cacboxylic - Bài: Andehit – Xeton I.PHẦN TRẮC NGHIỆM DẠNG 1: CƠNG THỨC CHUNG Câu1. Cơng thức tổng qt của ancol no mạch hở đơn chức là: A. C n H 2n OH (n > 1) B. C n H 2n-1 OH ( n ≥ 3) C. C n H 2n + 1 OH ( n>1) D.Kết quả khác Câu 2. Cơng thức tổng qt của ancol no mạch hở 2 chức là: A. C n H 2n (OH) 2 ( n ≥ 2) B. C n H 2n -1 (OH) 2 C. C n H 2n + 1 (OH) 2 D. Kết quả khác Câu3. Cơng thức tổng qt của ancol no đơn chức bậc 1 ứng với cơng thức nào sau đây? A. C n H 2n +2 O B. C n H 2n +1 CH 2 OH C. C n H 2n +1 OH D. R-CH 2 OH Câu4. Khi đốt cháy hồn tồn một ancol thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ mol là : n(CO 2 )<n(H 2 O) ( trong cùng điều kiện). Ancol đó là A. Ancol no đa chức B. Ancol no C. Ancol khơng no có một liên kết đơi trong phân tử D. Ancol no đơn chức Câu5. Cơng thức phân tử tổng qt của anđêhit thơm đơn chức có dạng: A. C n H 2n - 6 O với n ≥ 6 B.C n H 2n - 4 O với n ≥ 8 C. C n H 2n - 2 O 2 với n ≥ 5 D. C n H 2n - 8 O với n ≥ 7 Câu6 Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều có cơng thức phân tử C n H 2n+2 B. Tất các chất có cơng thức phân tử C n H 2n+2 đều là ankan C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu7. Cơng thức tổng qt của ankan là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n ≥ 2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác Câu8. Cơng thức tổng qt của anken là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n ≥ 2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác Câu9. Cơng thức tổng qt của ank1n là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n ≥ 2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác Câu10. Cơng thức tổng qt của aren là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n ≥ 2) C. C n H 2n - 6 ( n>5) D.Kết quả khác DẠNG 2: ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP Câu 1. Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo? 1 A 4 B 2 C 5 D 3 Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi theo danh pháp quốc tế (danh pháp IUPAC) là: 2 – Clo - 3 - metyl pentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 CH 2 CH(Cl)CH(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH(Cl)CH(CH 3 )CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 Cl D. CH 3 CH(Cl)CH 2 CH(CH 3 )CH 3 Câu 3. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 5 H 12 ? A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân Câu 4. Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 5. . Hidrocacbon X có CTPT C 5 H 12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. X là: A. iso-pentan B. n-pentan C. neo-pentan D. 2-metyl butan Câu 6 : Nhóm vinyl có công thức là: a.CH 2 = CH b.CH 2 = CH 2 c.CH 2 = CH- d.CH 2 = CH-CH 2 - Câu 7 : anken C 4 H 8 có số đồng phân cùng chức là : a.3 b.4 c.6 d.7 Câu 8: anken C 4 H 8 có số đồng phân cấu tạo cùng chức là : a.3 b.4 c.6 d.7 Câu 9: Ankađien CH 2 =CH-CH=CH 2 có tên gọi quốc tế là: a.đivinyl b.1,3-butađien c.butađien-1,3 d.buta-1,3-đien Câu 10:Ankađien CH 2 =CH-CH=CH 2 có tên gọi thông thường là: a.đivinyl b.1,3-butađi c.butađien-1,3 d.buta-1,3-đien Câu 11: CH 2 =C-CH=CH 2 có tên gọi thay thế là: CH 3 a.isopren b. 2-mêtyl-1,3-butađien c.2-mêtyl-butađien-1,3 d.2-mêtylbuta-1,3-đien Câu 12 : Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng [...]... được không Tại sao ? 1 Cu2+ , SO4 2-, Ba2+, Cl7 K+, Ca2+, OH-, HCO32 K+, Fe3+, Cl-, NO38 CO3 2-, HCO 3-, Na+, OH3 H+, Na+, Cl-, OH9 Cu2+, Ag+, Cl-, K+ 4 Al3+, K+, OH-, NO310 K+, Ba2+, NO 3-, PO435 Na+, Cu2+, Cl-, OH11 Al3+, H+, Cl-, OH6 H+, Fe2+, AlO 2-, SO4212 Fe2+, Ba2+, Cl-, HS- 13 K+, Mg2+, Cl-, SO4215 HCO 3-, H+, Na+, Mg2+ 14 CO3 2-, NH4+ , H+ , NO316 Cu2+ , H+ , NO 3- , SO42 ... Baì 41 Cho môi trường của các dung dịch chứa các phân tử và ion sau: F-, Cl-, Br-, ClO 4-, HS-, S 2-, HSO 3-, SO3 2-, HSO 4-, SO4 2-, NO 3-, HCO 3-, CO3 2-, CH3COO-, NH4+, Cu2+, Na+, Fe3+, Al3+ ... 25 Viết phương trình phân tử của các phản ứng sau từ phương trình ion thu gọn : 10 2H+ + MgO → Mg2+ + H2O 1 Pb2+ + SO4 2- → PbSO4 ↓ 11 CO2 + OH- → CO3 2- + H2O 2 Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 ↓ 12 Ag+ + Cl- → AgCl 3 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓ 13 SO2 + OH- → HSO34 S 2- + 2H+ → H2S ↑ 14 Ba2+ + CO3 2- → BaCO3 5 FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S ↑ 15 NH4+ + OH- → NH3 + H2O + - → 6 H + OH H2O 16 Ba2+ + SO4 2- → BaSO4 + 2+ → 7 2H... 14 Ba2+ + CO3 2- → BaCO3 5 FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S ↑ 15 NH4+ + OH- → NH3 + H2O + - → 6 H + OH H2O 16 Ba2+ + SO4 2- → BaSO4 + 2+ → 7 2H + Cu(OH)2 Cu + 2H2O 17 Ca2+ + HCO 3- +OH- → CaCO3 + → 8 OH + Al(OH)3 AlO 2- + 2H2O H2O 9 HCO 3- + OH- → CO3 2- + H2O ... quì tím, hãy nêu cách phân biệt các chất sau: a các dung dịch: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3 b H2SO4, HCl, NaOH, KCl và BaCl2 c các dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 BÀI TẬP NÂNG CAO Câu 1: Có hai dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion không trùng nhau trong số các ion với số mol tương ứng sau: Ion K+ Mg2+ NH4+ H+ Cl- SO4 2- NO 3- CO3 2- Số mol 0,15 0,10 0,25... DẠNG 6 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Bài 24 Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn (nếu có) giữa các cặp chất sau : 1 CuSO4 + NaOH 2 K2CO3 + HCl 3 CaCl2 + KNO3 4 Na2CO3 + CaCl2 5 NH4Cl + AgNO3 6 Al(OH)3 + NaOH 7 FeS + H2SO4 loãng 8 Fe2(SO4)3+ KOH 9 H2SO4+ Cu(OH)2 10 CuSO4 + K2S 11 Ca(HCO3)2 + HCl 12 KHSO3 + HCl 13 Na2SO3 + H2SO4 loãng... Bài 26 Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn (nếu có) trong các trường hợp sau : Pb(NO3)2 + ? → PbS↓ FeSO4 + ? → K2SO4 1 6 MgCO3 + ? → MgCl2 MgCl2 + ? → AgCl↓ 2 7 FeS + ? → FeCl2 Fe(OH)3 + ? → FeCl3 3 8 Zn(OH)2 + ? → H2O Na2CO3 + ? → CaCO3↓ 4 9 KHCO3 + ? → CO2 5 DẠNG 7 : GIẢI THÍCH , CHỨNG MINH Bài 27 Viết phương trình phản ứng chứng minh...Bài 15 Tính nồng độ H+ và OH- trong các trường hợp sau (biết các chất tan điện li hoàn toàn) : 1 Dung dịch HCl có pH = 2 2 Dung dịch NaOH có pH = 12 3 Dung dịch H2SO4 có pH = 3 4 Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 5 Dung dịch HCl có pH = 2 6 Dung dịch HNO3 có pH = 1,52 7 Dung dịch H2SO4 có pH = 0,78 8 Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11, 6 ... cạn cẩn thận dung dịch X Tính khối lượng muối khan thu được từ dung dịch X Câu 2: Dung dịch X chứa đồng thời Na2CO3 và K2CO3 Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc) - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch BaCl2 Tính khối lượng kết tủa thu được Câu 3: Trộn 300ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dung dịch H2SO4 x(M)... Câu 7: Tính tỉ lệ V1/V2 để khi trộn a V1 lít dung dịch HCl pH = 1 với V2 lít dung dịch HCl pH = 4 để thu được dung dịch có pH = 3 b V1 lít dung dịch NaOH pH = 11 với V2 lít dung dịch NaOH pH = 13 thu được dung dịch pH=12 CHƯƠNG 2 NITƠ – PHOTPHO DẠNG 1 CHUỖI PHẢN ỨNG Bài 1 Thực hiện chuỗi phản ứng sau: a) c) Amoni nitrit amoni nitrat nitơ amoniac amoniac nitơ amoni sunfat amoni clorua

Ngày đăng: 28/04/2016, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w