1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong on thi hoc ki II hoa 11- cb ( phân dang)

8 297 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Hệ thống hóa về hidrocacbon - Bài: Benzen và đồng đẳng .Một số hidrocacbon thơm khác - Bài: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên - Bài: Hệ thống hóa về hidrocacbon Chương 8: Dẫn xuất về halogen

Trang 1

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

TỔ: HĨA SINH

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I I- KHỐI 11

Phần A.Khái quát nội dung

Chương trình thi học kì 2:

Chương 5: Hidrocacbon no

- Bài : Ankan

- Bài : Xicloankan

Chương 6: Hidrocacbon không no

- Bài : Anken

- Bài : Ankadien

- Bài : Ankin

Chương 7: Hidrocacbon thơm Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

Hệ thống hóa về hidrocacbon

- Bài: Benzen và đồng đẳng Một số hidrocacbon thơm khác

- Bài: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

- Bài: Hệ thống hóa về hidrocacbon

Chương 8: Dẫn xuất về halogen – Ancol – Phenol

- Bài: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon

- Bài: Ancol

- Bài: Phenol

Chương 9: Andehit – Xeton –Axit cacboxylic

- Bài: Andehit – Xeton

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

DẠNG 1: CƠNG THỨC CHUNG

Câu1 Cơng thức tổng quát của ancol no mạch hở đơn chức là:

A CnH2nOH (n > 1) B. CnH2n-1OH ( n  3) C. CnH2n + 1OH ( n>1) D.Kết quả khác

Câu 2 Cơng thức tổng quát của ancol no mạch hở 2 chức là:

A CnH2n(OH)2 ( n 2) B. CnH2n -1(OH)2 C. CnH2n + 1(OH)2 D Kết quả khác

Câu3 Cơng thức tổng quát của ancol no đơn chức bậc 1 ứng với cơng thức nào sau đây?

Câu4 Khi đốt cháy hồn tồn một ancol thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol là : n(CO2)<n(H2O) ( trong cùng điều

C Ancol khơng no cĩ một liên kết đơi trong phân tử D. Ancol no đơn chức

Câu5 Cơng thức phân tử tổng quát của anđêhit thơm đơn chức cĩ dạng:

A CnH2n - 6 O với n  6 B.CnH2n - 4 O với n 8 C. CnH2n - 2 O2 với n 5 D. CnH2n - 8 O với n  7

Câu6 Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai?

A Tất cả các ankan đều cĩ cơng thức phân tử CnH2n+2B Tất các chất cĩ cơng thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan

C Tất cả các ankan đều chỉ cĩ liên kết đơn trong phân tử D Tất cả các chất chỉ cĩ liên kết đơn trong phân tử đều là ankan

Câu7 Cơng thức tổng quát của ankan là:

A CnH2n B. CnH2n-2 ( n  2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác

Câu8 Cơng thức tổng quát của anken là:

A CnH2n B. CnH2n-2 ( n  2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác

Câu9 Cơng thức tổng quát của ank1n là:

A CnH2n B. CnH2n-2 ( n  2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác

Câu10 Cơng thức tổng quát của aren là:

A CnH2n B. CnH2n-2 ( n  2) C. CnH2n - 6 ( n>5) D.Kết quả khác

DẠNG 2: ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP

1

Trang 2

Câu 1 Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo?

Câu 2 Hợp chất hữu cơ X có tên gọi theo danh pháp quốc tế (danh pháp IUPAC) là:

2 – Clo - 3 - metyl pentan Công thức cấu tạo của X là:

Câu 3 Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?

A 3 đồng phân B 4 đồng phân C 5 đồng phân D 6 đồng phân

Câu 4 Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau?

Câu 5 Hidrocacbon X có CTPT C5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau X là:

A iso-pentan B n-pentan C neo-pentan D 2-metyl butan

Câu 6 : Nhóm vinyl có công thức là:

a.CH2= CH b.CH2= CH2 c.CH2= CH- d.CH2= CH-CH2

-Câu 7 : anken C4H8 có số đồng phân cùng chức là :

Câu 8: anken C4H8 có số đồng phân cấu tạo cùng chức là :

Câu 9: Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên gọi quốc tế là:

Câu 10:Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên gọi thông thường là:

a.đivinyl b.1,3-butađi c.butađien-1,3 d.buta-1,3-đien

Câu 11: CH2=C-CH=CH2 có tên gọi thay thế là:

2

Trang 3

CH3

a.isopren b 2-mêtyl-1,3-butađien c.2-mêtyl-butađien-1,3 d.2-mêtylbuta-1,3-đien

Câu 12 : Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?

Câu 13 : Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen

a.C8H10 b C6H8* c C8H10 d C9H12

Câu 14 : Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C9H10

Câu 15 : Danh pháp IUPAC ankyl benzen có CTCT sau là: CH3

C2H5

A 1–etyl –3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etyl benzen

Câu 16 : Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C8H10 Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro A là:

Câu 17 : Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ôlêfin?

Câu 18 : Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?

Trang 4

Câu 19: Số đồng phân C3H8O bị oxi hóa tạo anhdehit là

Câu 20: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3 – CH (C2H5) – CH (OH) – CH3 là

A 4 – etyl pentan – 2 – ol B 3 – metyl pentan – 2 – ol C 2 – etyl butan – 3 – ol D 3 – etyl hexan – 5 – ol Câu 21: Cho các chất có công thức cấu tạo :

CH3 OH

OH

Chất nào thuộc loại phenol?

A (1) và (2) B (2) và (3) C (1) và (3) D Cả (1), (2) và (3)

Câu 22 Hợp chất.

CH2 CH C

O

CH2 CH3

có tên gọi là:

A Đimetyl xeton B Vinyletyl xeton C Etylvinyl xeton D Penten-3-ol.

Câu 23 : Có bao nhiêu đồng phân công thức cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8? ( không kể đp hình học)

Câu 24 : Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hidro?

Câu 25 : Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ôlêfin?

Câu 26 : Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?

DẠNG 3: PHÂN BIỆT VÀ NHẬN BIẾT

Câu 1 : Cho các chất (1)benzen ; (2) toluen; (3)xiclohexan;(4)hex-5-trien; (5)xilen;(6) Cumen

Dãy gồm các HC thơm là:

A.(1);(2);(3);(4) B (1);(2);(5;(6)* C (2);(3);(5) ;(6) D (1);(5);(6);(4)

Câu 2 : 1 mol Toluen + 1 mol Cl2  as A A là:

A.C6H5CH2Cl* B p-ClC6H4CH3 C o-ClC6H4CH3 D.B và C đều đúng

Câu 3 : Phản ứng chứng minh tính chất no;không no của benzen lần lượt là:

A.thế,cộng* B.cộng,nitro hoá C.cháy,cộng D.cộng,brom hoá

Câu 4 : Để phân biệt được các chất Hex-1-in,Toluen,Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

Câu 5 : Dể phân biệt dể dàng Hex-1-in,Hex-1-en,benzen ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

Câu 6 : A xt t,o

    toluen + 4H2 Vậy A là:

Câu 7 : Benzen + X → etyl benzen Vậy X là

Câu 8 : Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

A.Brom (dd) B.Br2 (Fe) C.KMnO4 (dd)* D.Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd)

Câu 9 : Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là:

A.CnH2n+1, -OH, -NH2, * B.–OCH3, -NH2, -NO2 C.–CH3, -NH2, -COOH D.–NO2, -COOH, -SO3H

Câu 10 : Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí m- là:

A.-CnH2n+1, -OH, -NH2 B.–OCH3, -NH2, -NO2 C.–CH3, -NH2, -COOH D.–NO2, -COOH, -SO3H*

Câu 11 : Tính chất nào không phải của toluen?

A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với Cl2 (as)

C.Tác dụng với dung dịch KMnO4, t0 D.Tác dụng với dung dịch Br2 *

Câu 12 : So với benzen, toluen + ddHNO3/H2SO4 (đ):

A.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen* B.Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen

C.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen D.Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen

Trang 5

Câu 13 : Cách đơn giản để có thể phân biệt etan,etilen,etin bằng 1 thuốc thử là:

Câu 14 : Để phân biệt propan;propen;propin ta dùng 1 thuốc thử là:

Câu 15 : Để tách C2H2;C2H6 ra khỏi hỗn hợp của chúng ta lần lượt thực hiện phản ứng với các chất :

A dd AgNO3/NH3; dd HCl* B dd HCl ;dd AgNO3/NH3 C.dd Br2 ;Zn D Zn ;dd Br2

Câu 16:Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1,ở -80OC tạo ra sản phẩm chính là:

A 3,4-đibrôm-but-1-en* B.3,4-đibrôm-but-2-en C.1,4-đibrôm-but-2-en D.1,4-đibrôm-but-1-en

Câu 17:Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1,ở 40OC tạo ra sản phẩm chính là:

A.3,4-đibrôm-but-1-en B.3,4-đibrôm-but-2-en C.1,4-đibrôm-but-2-en* D.1,4-đibrôm-but-1-en

Câu 18: Để nhận biết butan và buta-1.3-đien ta có thể dùng thuốc thử:

A.dd brôm B.dd thuốc tím C.khí H2 D.dd brom hoặc thuốc tím

Câu 19:Để nhận biết but-1-en và buta-1.3-đien ta có thể dùng thuốc thử:

A.dd brôm và phương pháp định tính B.dd brôm và phương pháp định lượng

C.khí H2 và phương pháp định tính D.dd thuốc tím và phương pháp định tính

DẠNG 4: BAI TẬP

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn ankin A → 6,72 l CO2 (đktc) và 3,6 ml H2O(lỏng).Công thức phân tử A là:

A.C2H2 B C3H4 * C C4H6 D C5H8

Câu 2 : đốt cháy V(l) (đktc) một ankin A → 21,6 g H2O.Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng

dd nước vôi trong lấy dư ,thì khối lượng bình tăng 100,8 g V có giá trị là:

Câu 3 : đốt cháy V(l) (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng bằng 50,4 g.Nếu cho sản phẩm cháy qua bình đựng nườc vôi trong dư thì thu được 90 g kết tủa.V có giá trị là:

Câu 4 : m gam hỗn hợp gồm C3H6 ; C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc).Nếu Hiđro hoá hoàn toàn m g hỗn hợp trên ,rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(ml) CO2 (đktc).Giá trị của V?

Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn m g etanol thu 3,36 lít CO2 (đktc).Nếu đun m g etanol với H2SO4 đặc ;180o C rồi đốt cháy hết sản phẩm thu được a g H2O.Giá trị của a là:

Câu 6 : Đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4;C4H10;C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 8,28 ml H2O.Số mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:

A.0,02 và 0,18 B.0,16 và 0,04 C.0,18 và 0,02* D.0,04 và 0,16

Câu 7 : Cho hỗn hợp X gồm 2 olefin qua bình đựng dd brom,khi phản ứng xong có 16 g brom tham gia phản ứng Tổng số

mol của 2 anken là:

Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 12 g chất hữu cơ A , đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc)

Công thức phân tử của A là:

A C9H12* B C8H10 C C7H8 D C10H14

Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 ml H2O (lỏng).Công thức của A là:

A C7H8 B C8H10 C C9H12* D C10H14

Câu 10 : 50 g đất đèn cộng nước  18,5 lít C2H2 (20oC;740mmHg).Hiệu suất 100%(có tạp chất).% tạp chất có trong đất đèn là:

Câu 11 : Cho 2 g ankin A phản ứng vừa đủ với dd Br2 10% tạo hợp chất no.CTPT của A là:

A.C2H2 B.C2H6* C.C4H6 D.C5H8

Câu 12 : Phân tích 0,02 mol A (chứa C và Ag)ta được 17,6 g CO2 và 5,74 g AgCl.Công thức phân tử của A là:

A.C2Ag2* B.C3H3Ag C C3H4Ag D C3H2Ag2

Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng rồi dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư thu được 50 g kết tủa Công thức phân tử của 2 ankin là:

A.C2H2 và C3H4 * B C3H4 và C4H6 C C4H6 và C5H8 D C5H8 và C6H10

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam

H2O Giá trị của V là

A 5,60 B 3,36 C 4,48 D 2,24.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc)

và 12,6 gam H2O Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là

A 5,60 B 3,36 C 4,48 D 2,24.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O Công thức phân tử 2 hidrocacbon là:

Trang 6

A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12

Câu17: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g

Br2.Cơng thức phân tử của các anken là:

A C2H4, C3H6 B C3H8, C4H10 C C4H10, C5H12 D C5H10, C6H12

Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:

A 1:2 B 2:1 C 2:3 D 1:1

Câu 18: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa Cơng thức phân tử các anken là:

A C2H4, C3H6 B C3H6, C4H10 C C4H8, C5H10 D C5H10, C6H12

2 Phần trăm thể tích các anken là:

A 15%, 35% B 20%, 30% C 25%, 25% D 40% 10%

Câu 19: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước Tên của X là

Câu 20: Đốt cháy hồn tồn 5,8g ancol đơn chức X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O Xác định X

A C2H5OH B C3H7OH C C3H5OH D tất cả đều sai.

Câu 21: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng m : m 27 : 44

2

CTPT của ancol là : A C2H6O2 B C3H8O2 C C4H8O2 D C5H10O2

Câu 22: Khi đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO : VH O 4 : 5

2

CTPT của X là A C4H10O B C3H6O C C5H12O D C2H6O

Câu 23: Ba ancol X, Y, Z đều bền và cĩ khối lượng phân tử khác nhau Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4 Vậy CTPT ba ancol là

A C3H8O , C3H8O2 , C3H8O3 B C2H6O , C3H8O , C4H10O C C3H6O , C3H6O2 , C3H6O3 D C3H8O , C4H10O , C5H10O

Câu 24: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 8,4 lít CO2 (đkc) Cơng thức phân

tử của 2 anken là:

A C2H4 và C3H6 B C4H8 và C5H10 C C3H6 và C4H8 D C2H6 và C3H8

Câu 25: Hỗn hợp X chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Để đốt cháy hồn tồn 44,5 g

hỗn hợp X cần dùng 79,8 lít O2 (đktc ) Hai ancol trong X là

A C3H7OH và C4H9OH B CH3OH và C2H5OH C C4H9OH và C5H11OHD C2H5OH và C3H7OH

II PHẦN TỰ LUẬN

Dạng 1: Viết phương trình phản ứng

Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:

Cââu 1:

a) natri axetat (1)

  metan (2)

  axetilen (3)

  benzen (4)

  brom benzen (5)

  A (6)

  phenol b)nhôm cacbua (1)

  metan (2)

  axetilen (3)

  andehit axetic (4)

  CH3COONH4

ancol etylic (7)

  buta -1,3-dien (8)

  cao su c)butan (1)

  etan (2)

  etyl clorua (3)

  etanol (4)

  etilen (5)

  P.E etanol (8)

  axit axetic (9)

  CO2

d)đất đèn (1)

  X (2) H 2

   Y (3)

  ancolZ (4)

  A (5)

  cao su Buna e)propan (1)

  metan (2)

  metyl clorua (3)

  ancol metylic (4)

  andehit fomic (5)

  CO2

Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

a/Canxi cacbua → metan → axetilen → etilen → etan → etyl Clorua → etilen→etilen glicol

b/Natri axetat→ metan → etin → benzen → toluen → TNT

brombenzen  Natriphenolat Phenol2,4,6-tribromphenol

c/

1 C2H5Cl 4 CH3CHO CH3COONa

2 3 7 8 10 11 12 15

C2H4

5

6

  

  C2H5OH 9

   CH3COOH 13

14

  CH3COOC2H5

Viết phản ứng theo yêu cầu , xác định sản phẩm chính phụ , tên các sản phẩm hữu cơ tạo thành.

Câu 1: Tách hidro halogenua từ 2 –clo butan, 3 –clo pentan, 2 –clo – 3 – metyl butan.

Câu 2: Tách nước tạo olefin từ các ancol sau:

a) 2- metyl pentan -3 –ol

(6)

Trang 7

b) 3- metyl pentan -2 –ol

c) 2,3 –dimetyl butan -2 –ol

d) 2 –metyl butan -2 –ol

e) ancol isobutylic

Câu 3:Hidrat hóa các anken sau:

a) but – 1 – en

b) 2 – metyl but – 1 –en

c) 3 – metyl but – 1 –en

d) 2 – metyl but – 2 –en

e) 2,3 – dimetyl but – 2 –en

f) Pent – 2 –en

g) Isobutilen

Dạng 2 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân.

1 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của chất cĩ CTPT C4H8

2 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ancol cĩ CTPT C4H9OH

3 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân cấu tạo của aken cĩ CTPT C5H10

4 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ankylbenzen cĩ CTPT C8H10

………

Dang 3: Điều chế và nhận biết:

Câu 1: Điều chế

a) Từ natri axetat điều chế P.E, cao su Buna, etyl axetat, dietyl ete, phenol

b) Từ đất đèn điều chế P.E, etyl axetat, phenol, dimetyl ete, cao su Buna

Câu 2: Nhận biết

a) ancol etylic, fomol,stiren, phenol, benzen

b) metanol, dd andehit axetic, phenol, ancol anlylic(CH2=CH-CH2-OH)

c) Ancol propylic, dung dịch andehit propionic, phenol, stiren

d) Propan -1-ol , propan -2-ol, glixerol,phenol

Phần 7: Một số bài toán

*Xác định CTPT của một chất

Câu 1: Cho 15g một ancol X đơn chức no, mạch hở tác dụng với Na(dư) thu được 2,8lit (đktc).

a) Xác định CTPT , CTCT và tên có thể có của ancol X

b) Khi ancol X tác dụng với CuO, đun nóng được sản phẩm G có khả năng tạo kết tủa bạc khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 , đun nhẹ Xác định đúng CTCT của X

Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 5,75g một ancol Y đơn no mạch hở bằng CuO , đem sản phẩm cho tác dụng với dung dịch

AgNO3 trong NH3, đun nhẹ thấy tạo thành 27g Ag.Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn

a)Xác định CTCT của Y

b)Khi cho 17,25g Y tác dụng với dư axit axetic với hiệu suất là 25% thì sản phẩm hữu cơ thu được có khối lượng là bao nhiêu?

*Xác định CTPT của hỗn hợp chất đồng đẳng kế tiếp

Câu 3: Cho natri kim loại tác dụng với 11g hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẳng của ancol etylic

thấy thoát ra 3,36lit H2(đktc) Xác định CTPT và xác định thành phần khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ancol đầu

Câu 4: Cho 18,9g một hỗn hợp 2 ancol đơn chức no, mạch hở kế tiếp nhau tác dụng với lượng dư Na thu được 3,92lit

H2(đktc)

a)Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

b)Tìm CTPT của 2 ancol và thành phần % theo khối khối lượng của chúng

c)Đem oxi hóa 18,9g hỗn hợp ancol trên bằng CuO sau đó đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dung với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 32,4gbạc kim loại Biết rằng các phản ứng xảy hoàn toàn Xác định CTCT đúng của các ancol

Câu 5:Lấy 0,94gam hỗn hợp hai andehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch

AgNO3/NH3 thu được 3,24g Ag Xác định CTCT , tên và thành phần % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp

Bài tốn hỗn hợp.

Câu 6 Cĩ một hỗn hợp gồm Etylen và axetylen, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau :

Phần 1 : cho đi qua bình nước brơm thấy khối lượng bình tăng 0,68g

Phần 2 : đem đốt cháy hồn tồn thì cần 1,568 lít oxy (đkc)

Trang 8

Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp.

Câu 7 Cho hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro (đktc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol

a Viết phương trình hĩa học của các phản ứng đã xảy ra

b Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng

Bài 8: Đốt cháy hịa tồn hh X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đđ rồi dẫn tồn bộ sản phẩm vào dd nước vơi trong

thấy khối lượng bình tăng lên 7,78g và cĩ 14g kết tuả

a/Xác định dãy đồng đẳng cuả 2 hiđrocacbon

b/Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon biết chúng hơn kém nhau 28 đvC

c/Tính % về V và m của hh X

Bài 9: Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A,B đồng đẳng kế tiếp thu được 6,952g CO2 và 3,6g

H2O

a/ Xác định CTPT của A,B và thành phần trăm khối lượng của chúng trong hỗn hợp

b/ Tìm cơng thức cấu tạo đúng của A biết oxihĩa A thu được một xeton

Ngày đăng: 23/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w