1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

OCDI TIENG VIET Phan 7 (CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG)

60 640 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CHO CẢNG, ĐÊ CHẮN SÓNG, ÂU TÀU, CÔNG TRÌNH CHỐNG BỒI CẠN, SA BỒI, CÔNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CHO CẢNG, ĐÊ CHẮN SÓNG, ÂU TÀU, CÔNG TRÌNH CHỐNG BỒI CẠN, SA BỒI, CÔNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CHO CẢNG, ĐÊ CHẮN SÓNG, ÂU TÀU, CÔNG TRÌNH CHỐNG BỒI CẠN, SA BỒI, CÔNG TRÌNH KÈ BẢO VỆ BỜ

Phần VII Công trình bảo vệ cảng Chơng Khái quát 11 1.1 Khái quát 11 Trong công tác thiết kế công trình bảo vệ nh đê chắn sóng, kè nhô, kè biển, kè hớng dòng, cống, âu tầu, kè ốp đê, kè chắn tờng phòng hộ, cần xem xét vấn đề sau: 11 (1) Tơng quan với luồng tầu, khu nớc, công trình cập tầu công trình khác 11 (2) ảnh hởng chúng đến vùng nớc gần đấy, công trình, địa hình, dòng chảy môi trờng khác sau xây dựng .11 (3) Phơng hớng phát triển cảng tơng lai 11 [ Chú giải] 11 [ Chỉ dẫn kỹ thuật] 12 Chơng Đê chắn sóng 12 2.1 Khái quát 13 Khi thiết kế đê chắn sóng, cần nghiên cứu vấn đề sau : 13 2.Sơ đồ bố trí đê chắn sóng; 13 (2) ảnh hởng đến địa hình xung quanh 13 (3) Sự hài hoà với môi trờng xung quanh 13 (4) Các điều kiện thiết kế 13 (5) Dạng kết cấu đê chắn sóng 13 (6) Khả sử dụng nhiều mặt đê chắn sóng 13 (7) Phơng pháp thiết kế 13 (8) Phơng pháp thi công 13 (9) Các khía cạnh kinh tế 13 [ Chỉ dẫn kỉ thuật] 13 2.2 Sơ đồ bố trí đê chắn sóng (Điều 55 Thông báo) 13 [Chú giải] 13 2.3 Điều kiện thiết kế đê chắn sóng .14 Các điều kiện thiết kế đê chắn sóng gồm vấn đề sau: 14 2.Độ lặng cảng .14 (2) Gió 14 (3) Cao độ triều .14 (4) Sóng 14 (5) Chiều sâu nớc điều kiện địa chất công trình đáy biển .14 (6) Các yếu tố khác 14 2.4 Chọn dạng kết cấu 14 Dạng kết cấu đê chắn sóng đợc chọn việc xem xét đặc trng dạng kết cấu đợc định sau nghiên cứu so sánh vấn đề sau: 14 2.Sơ đồ bố trí đê chắn sóng .14 (2) Các điều kiện môi trờng .14 (3) Các điều kiện sử dụng 14 (4) Các điều kiện thi công 14 (5) Các khía cạnh kinh tế 14 (6) Thời gian thi công 14 (7) Tầm quan trọng đê chắn sóng 14 (8) Khả có sẵn vật liệu xây dựng 14 (9) Duy tu 14 [ Chỉ dẫn kỉ thuật] 14 Đê chắn sóng 15 Đê chắn sóng mái nghiêng 15 Đê chắn sóng mái nghiêng dạng đá 15 Đê chắn sóng mái nghiêng dạng khối bê tông 15 Đê chắn sóng tờng đứng 15 Đê chắn sóng tờng đứng dạng thùng chìm 15 Đê chắn sóng tờng đứng dạng khối bê tông 15 Đê chắn sóng tờng đứng dạng khối bê tông có vách ngăn .15 - VII.2 - Đê chắn sóng tờng đứng dạng khối xếp bê tông 15 Đê chắn sóng hỗn hợp .15 Đê chắn sóng hỗn hợp dạng thùng chìm 15 Đê chắn sóng hỗn hợp dạng khối bê tông có vách ngăn 15 Đê chắn sóng hốn hợp dạng khối bê tông 15 Đê chắn sóng hỗn hợp dạng khôi xếp bê tông 15 Đê chắn sóng thùng chìm ốp mặt khối bê tông tiêu sóng .15 Các dạng đê chắn sóng khác 15 16 18 2.5 Xác định mặt cắt ngang 18 2.5.1 Đê chắn sóng tờng đứng (Điều 46 Thông báo, Khoản1) .18 Cao độ đỉnh đê chắn sóng đợc xác định thích hợp 0,6 lần chiều cao sóng có ý nghĩa thiết kế lớn mực trung bình mực nớc cao hàng tháng trờng hợp này, mực nớc thích hợp đợc xác định có xem xét đến yếu tố nh độ lặng khu nớc bảo vệ cảng công trình cảng phía sau đê chắn sóng 18 [Chú giải] 18 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 18 2.5.2 Đê chắn sóng hỗn hợp 19 Cao độ đỉnh phần tờng đứng đợc xác định theo 2.5.1 Đê chắn sóng tờng đứng Nhng đất mềm có khả lún cần lấy cao độ đỉnh cao đê chắn sóng cần đợc thiết kế theo kết cấu mà sau có khả nâng cao dễ dàng sau phần cấu trúc bên 19 [Chú giải] 19 [Chỉ dẫn kỹ thuật] 19 2.5.3 Đê chắn sóng mái nghiêng 19 2.Cao độ đỉnh theo 2.5.1 Đê chắn sóng tờng đứng 19 (2) Chiều rộng đỉnh cần đợc xác định theo kết thí nghiệm mô hình thuỷ lực thích hợp 19 [Chú giải] 19 [ Chỉ dẫn kỉ thuật] 20 2.5.4 Đê chắn sóng dạng thùng chìm đợc ốp mặt khối bê tông tiêu sóng 20 2.Cao độ đỉnh phần tờng đứng đợc xác định cách tham khảo 2.5.1 Đê chắn sóng tờng đứng 20 (2) Cao độ đỉnh phần tiêu sóng nên lấy cao độ đỉnh phần tờng đứng 20 (3) Chiều dầy bê tông đỉnh chiều cao lắp đặt thùng chìm đợc xác định cách tham khảo phần tơng ứng đê chắn sóng tờng đứng Chiều dầy đá hộc đợc xác định cách tham khảo phần tơng ứng đê chắn sóng hỗn hợp 20 [Chú giải] 20 [Chỉ dẫn kỹ thuật] 20 2.6 Các ngoại lực dùng tính toán ổn định 21 2.6.1 Khái quát 21 Khi tính toán ổn định đê chắn sóng, ngoại lực nh lực sóng, áp lực thuỷ tĩnh, lực đẩy trọng lợng thân đê chắn sóng cần đợc xem xét 21 [Chú giải] 21 2.6.2 Lực sóng 21 2.Tính toán lực sóng dựa vào Phần II Chơng Lực sóng 21 (2) Mực nớc triều dùng tính toán lực sóng mực mớc triều làm cho kết cấu không ổn định Mực nớc triều đợc xác định theo Phần II Chơng Triều mực nớc không bình thờng 21 2.6.3 áp lực thuỷ tĩnh 21 Khi có chênh lệch mực nớc tĩnh cảng phía biển đê chắn sóng cần xem xét áp lực thuỷ tĩnh khác chênh lệch mực nớc 21 2.6.4 áp lực đẩy .21 - VII.3 - Lực đẩy tác động lên phần tờng đứng phía dới mực nớc tĩnh cần đợc xem xét Khi có chênh lệch mực nớc tĩnh cảng phía biển đê chắn sóng cần tính toán lực đẩy cho phần nằm dới mặt phẳng nơi mực nớc phía đê chắn sóng 21 2.6.5 Trọng lợng thân 21 Trọng lợng thân đê chắn sóng đợc xác định cách dùng lợng riêng vật liệu làm đê chắn sóng 21 [ Chú giải ] 21 2.6.6 ổn định động đất 21 Sự kiểm tra ổn định đê chắn sóng động đất bỏ qua trừ trờng hợp đặc biệt 21 [ Chú giải ] 21 2.7 Tính toán ổn định 22 2.7.1 Tính toán ổn định phần tờng đứng (Điều 48 Thông báo, Khoản 3) .22 2.Về nguyên tắc , việc kiểm tra ổn định phần tờng đứng đê chắn sóng dạng trọng lực vào phơng pháp thiết kế sử dụng hệ số an toàn chống phá huỷ 22 (2) Khi sử dụng phơng pháp thiết kế vào hệ số an toàn, việc kiểm tra chuẩn kiểm tra ổn định đê chắn sóng tờng đứng, phần tờng đứng đê chắn sóng hỗn hợp, kết cấu bên đê chắn sóng mái nghiêng, phần tờng đứng đê chắn sóng có khối tiêu sóng ốp mặt, cách dùng hạng mục nêu từ (a) đến (c) dới đây: 22 2.Kiểm tra ổn định chống trợt cách dùng phơng trình (2.7.1) Trong việc kiểm tra dùng trị số thích hợp hệ số an toàn tơng ứng với đặc trng kết cấu: 22 (b) Kiểm tra ổn định chống lật dùng phơng trình (2.7.2) Trong việc kiểm tra dùng trị số thích hợp hệ số an toàn tơng ứng với đặc trng kết cấu: .22 (c) Việc kiểm tra ổn định khả chịu lực móng đáy kết cấu đợc làm theo điều Phần V 2.5 Khả chịu lực tải trọng lệch tâm nghiêng 22 (3) Trong trờng hợp sử dụng phơng pháp thiết kế độ tin cậy , việc kiểm tra cần thiết ổn định kết cấu đợc thực cách xác định trị số giới hạn thích hợp, thí dụ, khoảng cách trợt dự kiến tơng ứng với chức mà đòi hỏi công trình đặc trng kết cấu .22 [Chú giải] 22 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 23 2.7.2 Tính toán ổn định phần mái nghiêng 25 Phần đá hộc đê chắn sóng hỗn hợp đê chắn sóng mái nghiêng cần đợc kiểm tra chống phá hỏng trợt an toàn cấu kiện bọc 25 2.Phá hỏng trợt 25 (2) Khối lợng yêu cầu chiều dầy lớp vật liệu bọc 26 [Chú giải] 26 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 26 2.7.3 Tính toán ổn định mặt cắt toàn ( Điều 48 Thông báo, Khoản 4) 26 Đối với đê chắn sóng dạng trọng lực, việc nghiên cứu ổn định chống trợt cung tròn đợc mô tả Phần V 6.2 Phân tích ổn định cần thực nghiên cứu lún với xem xét thích đáng đặc trng kết cấu để đảm bảo ổn định mặt cắt đê chắn sóng nh khối toàn 26 2.7.4 Tính toán ổn định đầu góc đê chắn sóng 26 (1) Khối chuẩn đá bọc khối bọc đầu đê chắn sóng lấy lớn khối lợng phần thân đê chắn sóng 26 (2) Trong trờng hợp đất mềm cần xem xét trợt theo hớng song song với tuyến đê chắn sóng Trong trờng hợp xem xét lực chống ma sát hông 26 (3) Khi nhà đèn đợc xây dựng đầu đê chắn sóng, tính toán ổn định cần xem xét lực động đất, lực sóng áp lực gió tác động lên nhà đèn .26 (4) Khi thiết kế cần xem xét việc tăng chiều cao sóng góc lõm đê chắn sóng 26 [ Chú giải ] 26 - VII.4 - 2.8 Chi tiết kết cấu 27 2.8.1 Đê chắn sóng tờng đứng 27 (1)Chiều dầy nắp bê tông đê chắn sóng dạng thùng chìm dạng khối bê tông có vách ngăn cần đợc xác định cẩn thận có xét đến điều kiện sóng điều kiện thi công 27 (2)Bê tông đỉnh cần đặt cho bảo đảm vững phần thân đê chắn sóng Ngoài ra, cần có mạch nối dọc khoảng cách thích hợp chỗ tiếp giáp thùng chìm sử dụng thùng chìm 27 (3)Các khối đê chắn sóng dạng khối bê tông cần đợc làm lớn tốt Đặc biệt, lớp thấp nên làm khối bê tông không kết hợp nhiều khối 27 (4)Nên làm bệ móng lớp thấp đê chắn sóng dạng khối bê tông có vách ngăn để làm tăng ổn định 27 2.8.2 Đê chắn sóng hỗn hợp .28 Trừ đỉnh đá hộc đặt sâu không bình thờng sóng nhỏ đá hộc đủ lớn để ổn định, nên đặt khối bảo vệ chân để ngăn ngừa xói đá hộc Các khối bảo vệ chân phải đặt tiếp giáp với phần tờng đứng 28 2.8.3 Đê chắn sóng mái nghiêng 30 (1) Việc bảo vệ chống xói chân mái nghiêng chống cát dới đê chắn sóng cần đợc kết hợp chặt chẽ đến mức độ cần thiết đê chắn sóng mái nghiêng 30 (2) Nói chung đặt kết cấu phần lên đê chắn sóng mái nghiêng dạng khối bê tông dạng đá hộc, móng kết cấu phần cần đợc đổ đá khối bê tông nhỏ 30 (3) vùng chịu tác động trầm tích ven bờ, cần có biện pháp ngăn chặn cát qua đê chắn sóng, bùn cát lơ lửng sóng tải đến có khả gây bồi khu nớc cảng 30 2.8.4 Đê chắn sóng dạng thùng chìm ốp mặt khối bê tông tiêu sóng 30 Cần có biện pháp phòng ngừa chống xói cát bị hút gần chân phần khối tiêu sóng đến mức độ cần thiết 30 2.9 Thiết kế chi tiết phần tờng đứng 30 Thiết kế thành phần thùng chìm, khối bê tông có vách ngăn khối bê tông hình L cần theo Phần IV Các cấu kiện bê tông đúc sẵn 30 2.10 Đê chắn sóng cho bến bốc xếp gỗ .30 2.10.1 Đê chắn sóng cho vũng chứa gỗ vũng phân loại gỗ (Điều 46 Thông báo, Khoản Điều 47 Thông báo, Khoản 3) 30 (1) Khi xây dựng đê chắn sóng cho bến bốc xếp gỗ, cần xây dựng đỉnh đủ cao để ngăn không cho gỗ trôi thời gian mực nớc biển cao không bình thờng nhng phải phù hợp với kết cấu đê chắn sóng yêu cầu sử dụng vũng 30 (2) Khi xây dựng đê chắn sóng cho công trình bốc xếp gỗ, đê chắn sóng đợc thiết kế theo điều chơng Chơng Các dạng khác đê chắn sóng cần bảo đảm ổn định kết cấu chống lực va gỗ đến mức độ cần thiết 30 2.10.2 Hàng rào chống gỗ trôi 30 (1) Chiều cao đỉnh khoảng cách cọc hàng rào chống gỗ trôi cần đợc thiết kế để có khả ngăn ngừa gỗ trôi cần làm dầm mũ đến mức độ cần thiết 30 (2) Hàng rào chống trôi cọc neo gỗ cần có kết cấu đủ ổn định để chịu đợc lực va lực kéo gỗ 30 2.11 Đê chắn sóng bảo vệ sóng bão (Điều 46 Thông báo, Khoản Điều 47 Thông báo, Khoản 2) 30 (1) Khi xây dựng đê chắn sóng có chức làm việc nh biện pháp chống sóng bão, tuyến cao độ đỉnh đê chắn sóng cần đợc xác định cách thích hợp có xem xét đến hiệu giảm sóng bão đê chắn sóng v.v 30 (2) Khi xây dựng đê chắn sóng bảo vệ sóng bão, cần bảo đảm ổn định đặc trng vật lý khác sóng bão, việc bảo đảm kết cấu ổn định ngoại lực thông thờng nh lực sóng 30 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 30 - VII.5 - 2.12 Đê chắn sóng bảo vệ sóng thần ( Điều 46 Thông báo, Khoản Điều 47 Thông báo, Khoản 2) 31 (1) Khi xây dựng đê chắn sóng có chức làm việc nh biện pháp chống sóng thần, tuyến cao độ đỉnh đê chắn sóng cần đợc xác định cách thích hợp, có xem xét hiệu làm giảm chiều cao sóng thần v.v 31 (2) Khi xây dựng đê chắn sóng bảo vệ sang thần, cần bảo đảm ổn định pha hoại sang thần có xem xét đặc trng vật lý khác sóng thần, việc bảo đảm kết cấu ổn định ngoại lực thông thờng nh lực sóng 31 [Chú giải] 31 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 32 [Tài liệu tham khảo] 33 Chơng Các dạng khác đê chắn sóng .33 3.1 Chọn dạng kết cấu 34 Khi dùng dạng đê chắn sóng khác với dạng bao hàm Chơng Đê chắn sóng, dạng kết cấu thích hợp cần đợc chọn theo điều kiện thiết kế (điều kiện sóng, khả trao đổi nớc, cần thiết phải triệt tiêu phản xạ sóng, độ lặng yêu cầu cảng, điều kiện đất v.v ) cần đợc thiết kế vào phơng pháp thiết kế thích hợp thí nghiệm mô hình thuỷ lực 34 [Chú giải] 34 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 34 3.2 Đê chắn sóng đặc biệt dạng trọng lực 35 3.2.1 Khái quát 35 Thiết kế đê chắn sóng đặc biệt dạng trọng lực đợc thực cách tham khảo Chơng Đê chắn sóng kích thớc kết cấu chúng đợc xác định cách thích hợp có xét đến hình dạng chức yêu cầu .35 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 35 3.2.2 Đê chắn sóng khối hấp thụ sóng thẳng đứng 36 Đê chắn sóng khối hấp thụ thẳng đứng cần đợc thiết kế cách nghiên cứu kỹ lỡng chức hấp thụ sóng, chọn khối bê tông thích hợp tiến hành làm thí nghiệm mô hình thuỷ lực cần thiết 36 [Chú giải] 36 Cao độ đỉnh khối hấp thụ sóng thẳng đứng cần đợc xác định cách tham khảo 2.5.1 Đê chắn sóng tờng đứng, có xem xét đến hai cao độ đỉnh đê để thực chức chắn sóng tràn đỉnh cao độ đỉnh phần hấp thụ sóng Hiệu hấp thụ sóng cần đợc xem xét định cao độ đỉnh phần hấp thụ sóng 36 [Chú giải] 36 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 37 Lực sóng tác động lên đê chắn sóng khối hấp thụ sóng thẳng đứng cần đợc tính toán vào Phần II 5.2.8 Lực sóng lên thùng chìm hấp thụ sóng thẳng đứng 37 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 37 3.2.3 Đê chắn sóng thùng chìm hấp thụ sóng 37 Dạng kết cấu thích hợp cần đợc chọn cho đê chắn sóng thùng chìm hấp thụ sóng vào kiểm tra tính hấp thụ sóng sau kết cấu cần đợc thiết kế thí nghiệm mô hình cần 37 [Chú giải] 37 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 37 Sóng mục tiêu đợc xác định cách xem xét mục đích định việc hấp thụ sóng chế độ sang cục không liên quan với sóng thiết kế dùng để kiểm tra ổn định kết cấu tính toán kết cấu 38 Kết cấu kích thớc phận hấp thụ sóng bao gòm tờng đục lỗ buồng sóng cần đợc xác định cách thích hợp có xem xét đến đặc trng hấp thụ sóng kết cấu xem xét biến đổi mực nớc triều hệ số giảm phản xạ sóng cho sóng mục tiêu cần hấp thụ nhỏ giá trị mục tiêu 38 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 38 Lực sóng dùng để kiểm tra ổn định cần vào Phần II 5.2.8 Lực sóng lên thùng chìm hấp thụ sóng thẳng đứng 38 - VII.6 - Để tính toán thiết kế cấu kiện kết cấu, áp dụng lực sóng lớn cho cấu kiện 38 [ Chú giải ] 38 3.2.4 Đê chắn sóng thùng chìm đỉnh nghiêng .38 Kết cấu thích hợp cho đê chắn sóng thùng chìm đỉnh nghiêng cần đợc chọn sau nghiên cứu kỹ lỡng đặc trng truyền sóng nên thiết kế cách tiến hành thí nghiệm mô hình thuỷ lực 38 [ Chú giải ] 38 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 39 Lực sóng thiết kế cần đợc xác định theo thí nghiệm mô hình thuỷ lực phơng pháp tính toán thích hợp 39 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 39 3.3 Đê chắn sóng dạng không trọng lực (Điều 49 Thông báo ) 41 Đối với đê chắn sóng có dạng kết cấu khác với dạng kết cấu đê chắn sóng dạng trọng lực, ổn định cần phải đợc bảo đảm cách thích hợp vào điều Chơng Đê chắn sóng 3.2 Đê chắn sóng đặc biệt dạng trọng lực nh điều khác có liên quan đến ổn định kết cấu Tuy nhiên, sử dụng dạng kết cấu khác lạ, ổn định kết cấu cần đợc bảo đảm vào thí nghiệm mô hình thuỷ lực phơng pháp giải tích thích hợp với đặc trng kết cấu 41 3.3.1 Đê chắn sóng tờng bao che 41 Kết cấu thích hợp cho đê chắn sóng tờng bao che cần đợc chọn cách xem hệ số phản xạ truyền sóng cần thiết nên thiết kế thí nghiệm mô hình thuỷ lực 41 Lực sóng tác động lên đê chắn sóng tờng bao che dạng tờng bao che đơn khác với lực sóng tác động lên dạng tờng bao che kép, thay đổi phụ thuộc vào hình dạng kích thớc lỗ hở panen tờng bao Vì yếu tố nên lực sóng cần đợc tính toán vào thí nghiệm mô hình thuỷ lực phơng pháp tính toán thích hợp 43 Tính toán cờng độ ứng suất cọc đê chắn sóng tờng bao che cần phải vào Phần VIII 9.5 Thiết kế cọc Chiều sâu đóng cọc đê chắn sóng tờng bao che cần đợc tính toán theo Phần V Chơng Khả chịu tải cọc 43 3.3.2 Đê chắn sóng 43 Kết cấu thích hợp cho đê chắn song cần đợc lựa chọn cách xem xét đặc trng truyền sóng ổn định sau cần đợc thiết kế thí nghiệm mô hình thuỷ lực cần thiết 43 [ Chú giải ] 43 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 43 Khi thiết kế đê chắn sóng nổi, yếu tố sau cần đợc xem xét: 45 (1) Các yếu tố gắn liền với chức đê chắn sóng 45 (a) Sóng cần kiểm tra (Chiều cao, chu kỳ hớng) 45 (b) Mực nớc triều chiều sâu nớc 45 (c) Mức độ yêu cầu độ lặng 45 (2) Các yếu tố gắn liền với ổn định đê chắn sóng 45 (a) Sóng thiết kế (chiều cao, chu kỳ hớng sóng) 45 (b) Mực nớc triều chiều sâu nớc 45 (c) Dòng chẩy (tốc độ hớng dòng chẩy) 45 (d) Gió (tốc độ hớng gió) 45 (e) Các điều kiện đất 45 (f) Biên độ chuyển dịch cho phép 45 (g) Các yếu tố khác (sự va chạm tầu, v.v ) .45 (3) Ngoại lực thiết kế .45 Các ngoại lực dùng để thiết kế cần theo Phần II Chơng Các ngoại lực tác động lên vật chuyển vị .45 Đối với thiết kế có liên quan đến neo, đề nghị tham khảo Phần II 8.3 Chuyển vị vật lực neo kiểm tra an toàn hệ thống neo .45 - VII.7 - [Chú giải] 45 Vật cần có đủ độ bền để bảo đảm ổn định cho toàn kết cấu nh cho cấu kiện kết cấu 45 [ Chú giải ] 45 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 46 [ Tài liệu tham khảo] .46 Chơng Âu tầu 47 4.1 Chọn vị trí (Điều 58 Thông báo) 47 Để cho việc khai thác âu tầu đợc an toàn thuận lợi vị trí âu tầu phải chọn thoả mãn điều kiện tự nhiên nơi xây dựng phù hợp với kích cỡ số lợng tầu thuyền qua âu 47 [ Chú giải] .47 4.2 Kích thớc bố trí âu tầu (Điều 52 Thông báo, Khoản Khoản 2) 48 (1) Âu tầu phải bố trí phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi xây dựng kích thớc số lợng tầu , thuyền qua lại, khai thác cần phải bảo đảm an toàn thuận lợi cho tầu, thuyền vào, .48 (2) Kich thớc buồng âu phải xác định thích hợp theo công thức tính toán kích thớc tiêu chuẩn Khi sử dụng công thức, trị số phù hợp đợc sử dụng cho độ dự trữ dới đáy sông tầu dự trữ cho chiều rộng chiều dài xét đến hoạt động tầu thuyền âu 48 (a) Chiều sâu có hiệu = mớn nớc tầu qua âu + dự trữ chiều sâu dới đáy sống tầu 48 (b) Chiều rộng có hiệu = chiều rộng tầu, thuyền x số tầu, thuyền xếp theo chiều ngang + chiều rộng dự trữ cho phép 48 (c) Chiều dài có hiệu = chiều dài tầu, thuyền x số lợng tầu, thuyền tuyến theo chiều dọc + chiều dài dự trữ cho phép .48 [ Chỉ dẫn kỹ thuật ] 48 4.3 Lựa chọn loại kết cấu 49 4.3.1 Cửa âu (Điều 52 Thông báo, Khoản 3) .49 Cửa âu cần có kết cấu bảo đảm an toàn cho âu, thời gian tác dụng kể cá sóng phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu sau: 49 (1) Kết cấu cửa âu, phận phụ trợ phần cố định xung quanh phải bảo đảm chịu đợc tải trọng điều kiện bình thờng có động đất, kết cấu móng bảo đảm cho tác động tải trọng .49 (2) Không thấm nớc; .49 (3) Cửa hoạt động chắn nhịp nhàng; .49 (4) Những phận khí phận chuyển động phải dễ dàng kiểm tra 49 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 49 4.3.2 Buồng âu (Điều 52 thông báo, khoản 4) .49 Buồng âu phảI có kết cấu phù hợp để đáp ứng đợc điều kiện nh trạng thái móng, mực nớc chênh lệch buồng âu, kích thớc tầu thuyền qua lại, lợng nớc bơm vào xả âu 49 4.4 Ngoại lực tải trọng tác dụng lên âu thuyền (Điều 52 Thông báo, khoản 5) .49 Buồng cửa buồng âu phải có kết cấu để đảm bảo chịu đợc phản lực chính, mực nớc ngầm phía đáy, trọng lợng cửa lực va tầu, thuyền 49 4.5 Hệ thống bơm tháo nớc (Điều 52 Thông báo, khoản 6) 49 Hệ thống bơm tháo nớc để điều chỉnh mực nớc buồng âu hoạt động không đợc gây ảnh hởng tới hoạt động tầu, thuyền buồng âu điều giúp cho việc bơm vào tháo nớc buồng âu nhanh 49 4.6 Các thiết bị ngoại vi (Điều 52 Thông báo, khoản 7) 49 Âu thuyền có trang thiết bị phụ trợ đợc trang bị để sử dụng cần thiết: 49 (1) Trang thiết bị cấp cứu (cứu hộ); 49 (2) Thiết bị ánh sáng; 49 (3) Thiết bị phát điện; 49 (4) Thiết bị kiểm tra đo đạc; .49 (5) Thiết bị sửa chữa (bảo dỡng) 49 Chơng Công trình chống bồi cạn sa bồi 50 - VII.8 - 5.1 Khái quát .50 Tại vị trí mà cảng luồng tầu dự đoán bị bồi cạn, dạng mức độ bồi cạn cần đợc nắm vững qua việc khảo sát chi tiết tợng gây bồi cạn Các biện pháp thích hợp đợc thực sau xem xét tác động khác mà công trình chống bồi cạn gây giá thành xây dựng khai thác công trình 50 [Chú giải] 50 5.2 Kè nhô 51 5.2.1 Sơ đồ bố trí kè nhô (Điều 56 Thông báo) 51 (1) Kè nhô cần đợc bố trí cách thích hợp có xem xét đến đặc trng vận chuyển bùn cát, để thực chức đề điều chỉnh vận chuyển dọc bờ biển 51 (2) Về nguyên tắc, kè nhô phía thợng lu đợc đặt vuông góc với tuyến bờ biển vùng sóng vỗ Trong vùng xa bờ, kè nhô phải đợc đặt cho vận chuyển bùn cát đợc chuyển dòng phía thợng lu cửa cảng 51 (3) Trong trờng hợp kè nhô đợc đặt phía hạ lu cảng để ngăn ngừa bùn cát từ bờ biển hạ lu không trôi vào bên trong, kè nhô cần đặt vuông góc với bờ biển cần có chiều dài thích hợp có xét đến hớng biến dạng sóng tới Khi kè nhô đợc thiết kế có chức nh đê chắn sóng, cần đợc đặt vị trí thích hợp có xét đến chức yêu cầu nh đê chắn sóng 51 (4) Nếu kè nhô yêu cầu đặt vị trí nh vùng lân cận luồng tầu cảng, cần đợc xây dựng vị trí thích hợp có xét đến điều kiện thiên nhiên .51 [Chú giải ] .51 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 51 5.2.2 Chi tiết kè nhô ( Điều 50 Thông báo) 52 Một kè nhô cần có chiều cao đỉnh thích hợp để đảm bảo chức yêu cầu điều chỉnh bùn cát có xét đến việc vận chuyển bùn cát lơ lửng vào cảng sóng tràn đỉnh phải trì ổn định kết cấu xem xét ảnh hởng ngoại lực tải trọng tác động lên kè nhô .52 [Chỉ dẫn kỉ thuật] 52 5.3 Nhóm kè chắn .53 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 53 5.4 Kè hớng dòng 53 5.4.1 Sơ đồ bố trí kè hớng dòng ( Điều 57 Thông báo, khoản 1) 53 Để làm trọn chức chúng, kè hớng dòng cần đợc bố trí cách thích hợp có xem xét đến đặc trng vận chuyển bùn cát dọc bờ biển thực địa lực kéo sông mùa lũ mùa kiệt .53 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 53 5.4.2 Chiều sâu nớc đầu kè hớng dòng (Điều 57 Thông báo, khoản 3) 54 (1) Chiều sâu nớc đầu kè hớng dòng phải sâu chiều sâu nớc luồng tầu vùng lân cận kè hớng dòng 54 (2) Đầu kè hớng dòng đặt vùng xa bờ tuyến sóng vỡ .54 5.4.3 Kết cấu kè hớng dòng ( Điều 51 Thông báo) .54 Về nguyên tắc, kết cấu kè hớng dòng phải không thấm nớc kè phải đợc xây dựng cho trì đợc ổn định kết cấu có xét đến ảnh hởng xói sóng dòng chẩy sông tác dụng lên kè 54 [ Chú giải ] 54 5.5 Công trình hớng giòng sa bồi ven bờ biển cửa sông .54 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 54 5.6 Biện pháp chống cát gió đùn 55 5.6.1 Khái quát 55 Tại vị trí mà cát gió đùn gây nên vấn đề bồi cạn cảng luông tầu cần bảo vệ môi trờng vùng phụ cận khỏi bị cát gió đùn, cần có biện pháp ngăn ngừa cát gió đùn thích hợp .55 [Chú giải ] .55 5.6.2 Chọn biện pháp đối phó 55 - VII.9 - Các biện pháp đối phó với cát gió đùn phải đợc xác định với hiểu biết kỹ lỡng đặc trng biện pháp đối phó có xét đến điều kiện dự báo điều kiện tơng lai cát gió đùn .55 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 55 [Tài liệu tham khảo ] .56 Chơng Kè bảo vệ bờ .57 6.1 Nguyên lý thiết kế 57 Những vấn đề sau cần đợc xem xét thiết kế kè bảo vệ bờ: 57 (1) Chiều cao đỉnh thích hợp để bảo vệ khu đất đợc bồi đắp chống sóng sóng bão mà không gây trở ngại cho việc sử dụng đất 57 (2) Kết cấu ổn định chống đợc ngoại lực nh lực sóng áp lực đất 57 (3) Kết cấu ngăn ngừa đợc đất đắp đùn .57 (4) Xem xét ảnh hởng đến vùng nớc xung quanh, kể việc ngăn ngừa nớc bùn chảy tiến hành bồi đắp 57 (5) Kết cấu an toàn tiện lợi cho ngời sử dụng trờng hợp biển đợc định hớng dùng cho vui chơi giải trí 57 [Chỉ dẫn kỉ thuật ] 57 6.2 Các điều kiện thiết kế 58 Các điều kiện thiết kế sau thờng đợc xem xét đến: 58 (1) Sóng, mực nớc triều, dòng triều, chiều sâu nớc 58 (2) Các điều kiện tầng đất tự nhiên .58 (3) Động đất lực động đất 58 (4) áp lực thuỷ động động đất 58 (5) Tính chất đất dùng để bồi đắp .58 (6) Hoàn cảnh sử dụng khu đất bồi đắp kè bảo vệ bờ 58 (7) Lực sóng tràn đỉnh cho phép 58 (8) Điều kiện vùng nớc xung quanh 58 (9) Phơng pháp thi công (đặc biệt phơng pháp hàn khẩu) 58 (10) Phơng pháp bồi đắp 58 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 58 6.3 Sự ổn định kết cấu (Điều 53 Thông báo, khoản 2) 60 Tính toán ổn định kè bảo vệ bờ đợc tiến hành theo Phần VIII Chơng Tờng bến dạng trọng lực điều khoản khác ổn định kết cấu, tơng ứng với dạng kết cấu kè bảo vệ bờ 60 6.4 Xác định mặt cắt ngang (Điều 53 Thông báo, khoản 1) 60 Kè bảo vệ bờ có chiều cao đỉnh thích hợp có xem xét thích đáng đến yếu tố nh hệ số tràn đỉnh mức nớc triều sóng bão, để bảo đảm việc bảo vệ khu đất sau kè bảo vệ bờ việc sử dụng kè bảo vệ bờ khu đất phía sau không bị trở ngại 60 [ Chú giải ] 60 [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] 60 6.5 Các chi tiết 60 (1) Tuỳ theo điều kiện sóng, cần tiến hành công việc chống xói đặt lớp đệm chống xói và/hoặc phía sau kè bảo vệ bờ 60 (2) Cần tiến hành công việc chống thấm thích hợp có xem xét đến chất vật liệu bồi đắp, kết cấu kè bảo vệ bờ, mực nớc d v.v 60 (3) Lắp đặt thiết bị phụ nh cầu thang cần thiết 60 [ Tài liêu tham khảo ] 60 - VII.10 - Tải trọng động tải trọng sóng (tải trọng tác động nh lực gây lực mặt cắt) tải trọng gió tải trọng dòng triều dòng hải lu tải trọng neo tải trọng khác (tải trọng kéo, tải trọng sinh thao tác lắp đặt, lực va, v v) Đối với đê chắn sóng nổi, tải trọng thông thờng cần xem xét quan điểm phân tích độ bền nh sau: Độ bền dọc ứng suất sinh nớc tĩnh dới tác động sóng (mô men uốn dọc, lực cắt, mô men xoắn) Độ bền ngang lực cắt sinh chịu tác động sóng ( mô men uốn, lực cắt) theo h ớng vuông góc với trục dọc vật Độ bền mặt cắt ứng suất sinh panen thành dầm [Chỉ dẫn kỉ thuật] (1) Phơng pháp tính toán độ bền dọc đợc chia thành hai loại, loại có xét đến chuyển dịch vật loại khác không xét đến Trong số phơng pháp tính toán không xét đến chuyển dịch vật phơng trình Muller, Tiêu chuẩn cho sà lan bê tông ứng suất tr ớc, Quy tắc Veritus thờng đợc hay sử dụng Mặt khác, phơng trình Ueda 8) đợc sử dụng nh phơng pháp tính toán không xét đến chuyển dịch vật Trong tài liệu tham khảo 8) có so sánh phơng pháp loại, tham khảo để áp dụng tính toán (2) Đề nghị tham khảo Phần VIII 1.2.3 Thiết kế pông tông ổn định vật [ Tài liệu tham khảo] 1) Katsutoshi TANIMOTO, Suketo HARANAKA, Shigeo TAKAHASHI, Kazuhiro KOMATSU, Masahoko TODOROKI, Mutsuo OSATO: An experimental investigation of wave reflection, overtopping and wave forces for several types of breakwaters and sea walls , Tech Note of PHRI, No 246, 1976, 38p (in Japanese) 2) Tadahiko YAGYU, Miyuki YUZA: A compilation of the existing data of upright breakwater with wave dissipating capacity, Tech Note of PHRI, No 358, 1980, 314p (in Japanese) 3) Yasushi HOSOKAWA, Eiichi MIYOSHI, Osamu KIKUCHI: Experiments on hydraulic characteristics and aeration capacity of the slit caisson type seawall , Tech Note of PHRI, No 312, 1979, 23p (in Japanese) 4) Jarlan, G E.: A perforated vertical wall breakwater , The Dock and Harbour Authority, Vol 41 No 488, 1961, pp 394-398 5) Katsutoshi TANIMOTO, Yasutoshi YOSHIMOTO: Theoretical and experimental study of reflection coefficient for wave dissipating caisson with a permeable front wall , Rept of PHRI, Vol 21, No 3, 1982, pp 43-77 (in Japanese) 6) Michio MORIHIRA, Shusaku KAKIZAKI, Yoshimi GODA: Experimental investigation of a curtainwall breakwater, Rept of PHRI, Vol 3, No 1, 1964, 27p (in Japanese) 7) Yoshiyuki ITO, Shigeru CHIBA: An approximate theory of floating breakwaters , Rept of PHRI, Vol 11, No 2, 1972, pp 43-77 (in Japanese) 8) Shigeru UEDA, Satoru SHIRAISHI, Kazuo KAI: Calculation method of shear force and bending moment induced on pontoon type floating structures in random sea , Tech Note of PHRI, No 505, 1984, 27p (in Japanese) - VII.46 - Chơng Âu tầu 4.1 Chọn vị trí (Điều 58 Thông báo) Để cho việc khai thác âu tầu đợc an toàn thuận lợi vị trí âu tầu phải chọn thoả mãn điều kiện tự nhiên nơi xây dựng phù hợp với kích cỡ số l ợng tầu thuyền qua âu [ Chú giải] (1) Vì tầu thuyền vào bi ảnh hởng yếu tố nh gió, sóng, dòng triều sa bồi, nên vị trí tốt cho âu tầu nên chọn khu vực nớc phẳng lặng Trong trờng hợp khu nớc không phẳng lặng cần phải làm đê chắn sóng, đê ngăn sóng đê hớng dòng đê tăng (mở rộng) khu nớc phẳng lặng khu vực lân cận âu thuyền (2) Kích cỡ số lợng tầu, thuyền qua âu tầu yếu tố việc lựa chọn vị trí Âu tầu cần phải chọn vị trí có khu nớc rộng bảo đảm cho việc neo đậu quay trở tầu thuyền chờ đợi (3) Với điều nêu trên, vị trí âu tầu lựa chọn với quan tâm đầy đủ cho điều kiện cập lại tầu, thuyền phạm vi hoạt động đờng thuỷ nội địa - VII.47 - 4.2 Kích thớc bố trí âu tầu (Điều 52 Thông báo, Khoản Khoản 2) (1) Âu tầu phải bố trí phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi xây dựng kích thớc số lợng tầu , thuyền qua lại, khai thác cần phải bảo đảm an toàn thuận lợi cho tầu, thuyền vào, (2) Kich thớc buồng âu phải xác định thích hợp theo công thức tính toán kích thớc tiêu chuẩn Khi sử dụng công thức, trị số phù hợp đợc sử dụng cho độ dự trữ dới đáy sông tầu dự trữ cho chiều rộng chiều dài xét đến hoạt động tầu thuyền âu (a) Chiều sâu có hiệu = mớn nớc tầu qua âu + dự trữ chiều sâu dới đáy sống tầu (b) Chiều rộng có hiệu = chiều rộng tầu, thuyền x số tầu, thuyền xếp theo chiều ngang + chiều rộng dự trữ cho phép (c) Chiều dài có hiệu = chiều dài tầu, thuyền x số lợng tầu, thuyền tuyến theo chiều dọc + chiều dài dự trữ cho phép [ Chỉ dẫn kỹ thuật ] (1) Tên phận khác tầu, thuyền xem Hình T-4.2.1 (2) Thông thờng khoảng trống cho kích cỡ khác âu thuyền tuỳ thuộc vào kích thớc tầu, thuyền Tuy nhiên Fukuda kiến nghị tầu thuyền nhỏ dùng trị số sau: Dự trữ cho chiều sâu nớc có hiệu: 0,2 ~1,0m; Dự trữ cho chiều rộng có hiệu: 0,2 ~ 1,2m; Dự trữ cho chiều dàI có hiệu: ~ 10m Buồng cửa âu sau Buồng cửa âu trớc Buồng âu Chhõ nghỉ cửa Chiều rộng có hiệu buồng cửa auu Chiều rộng có hiệu buồng âu Chiều dàI có hiệu buồng âu Cửa âu Mặt Chiều cao ngỡng cửa Mặt cắt dọc Hình T-4.2.1 Tên phận âu thuyền - VII.48 - 4.3 Lựa chọn loại kết cấu 4.3.1 Cửa âu (Điều 52 Thông báo, Khoản 3) Cửa âu cần có kết cấu bảo đảm an toàn cho âu, thời gian tác dụng kể cá sóng phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu sau: (1) Kết cấu cửa âu, phận phụ trợ phần cố định xung quanh phải bảo đảm chịu đợc tải trọng điều kiện bình thờng có động đất, kết cấu móng bảo đảm cho tác động tải trọng (2) Không thấm nớc; (3) Cửa hoạt động chắn nhịp nhàng; (4) Những phận khí phận chuyển động phải dễ dàng kiểm tra [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] Những cửa dùng cho âu thuyền phải có biện pháp chống ăn mòn rỉ phận kết cấu 4.3.2 Buồng âu (Điều 52 thông báo, khoản 4) Buồng âu phảI có kết cấu phù hợp để đáp ứng đợc điều kiện nh trạng thái móng, mực nớc chênh lệch buồng âu, kích thớc tầu thuyền qua lại, lợng nớc bơm vào xả âu 4.4 Ngoại lực tải trọng tác dụng lên âu thuyền (Điều 52 Thông báo, khoản 5) Buồng cửa buồng âu phải có kết cấu để đảm bảo chịu đợc phản lực chính, mực nớc ngầm phía đáy, trọng lợng cửa lực va tầu, thuyền [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] Khi thiết kế cửa buồng âu, trọng lợng tịnh thiết bị phụ trợ nh buồng hoạt động buồng máy móc khí phải ý đến qui mô cần thiết 4.5 Hệ thống bơm tháo nớc (Điều 52 Thông báo, khoản 6) Hệ thống bơm tháo nớc để điều chỉnh mực nớc buồng âu hoạt động không đợc gây ảnh hởng tới hoạt động tầu, thuyền buồng âu điều giúp cho việc bơm vào tháo nớc buồng âu nhanh 4.6 Các thiết bị ngoại vi (Điều 52 Thông báo, khoản 7) Âu thuyền có trang thiết bị phụ trợ đợc trang bị để sử dụng cần thiết: (1) Trang thiết bị cấp cứu (cứu hộ); (2) Thiết bị ánh sáng; (3) Thiết bị phát điện; (4) Thiết bị kiểm tra đo đạc; (5) Thiết bị sửa chữa (bảo dỡng) - VII.49 - Chơng Công trình chống bồi cạn sa bồi 5.1 Khái quát Tại vị trí mà cảng luồng tầu dự đoán bị bồi cạn, dạng mức độ bồi cạn cần đợc nắm vững qua việc khảo sát chi tiết tợng gây bồi cạn Các biện pháp thích hợp đợc thực sau xem xét tác động khác mà công trình chống bồi cạn gây giá thành xây dựng khai thác công trình [Chú giải] Bồi cạn tợng làm nông cạn khu nớc luồng, bùn cát ven biển, cát gió đùn đến bùn cát sông đổ làm tràn vào cảng nh luồng tầu khu neo tầu sau gây cản trở đến chức cảng chiều sâu nớc giảm bùn cát bồi lắng Cũng có trơng hợp chiêù sâu luồng tầu cục nông chiều sâu yêu cầu khối lợng thực đất không tăng mà không giảm mà tạo thành sóng cát 1) sụt lở bờ mái dốc luồng nạo vét Sa bồi bồi cạn gây lắng đọng bùn cát nhỏ khác Sự bồi cạn xẩy nguyên nhân sau: (a) Sự lan tràn lắng đọng bùn cát ven biển(gây sóng và/hoặc dòng chảy) (b) Sự bồi lắng bùn cát sông đổ (c) Sự bồi lắng cát gió đùn (d) Sự di chuyển bùn cát vùng nghiên cứu thay đổi vị trí bồi lắng bùn cát (e) Sự di chuyển bùn cát gây khuấy động sóng cảng, sụt lở bờ mái dốc luồng tầu, tạo thành sóng cát v.v - VII.50 - 5.2 Kè nhô 5.2.1 Sơ đồ bố trí kè nhô (Điều 56 Thông báo) (1) Kè nhô cần đợc bố trí cách thích hợp có xem xét đến đặc trng vận chuyển bùn cát, để thực chức đề điều chỉnh vận chuyển dọc bờ biển (2) Về nguyên tắc, kè nhô phía thợng lu đợc đặt vuông góc với tuyến bờ biển vùng sóng vỗ Trong vùng xa bờ, kè nhô phải đợc đặt cho vận chuyển bùn cát đợc chuyển dòng phía thợng lu cửa cảng (3) Trong trờng hợp kè nhô đợc đặt phía hạ lu cảng để ngăn ngừa bùn cát từ bờ biển hạ lu không trôi vào bên trong, kè nhô cần đặt vuông góc với bờ biển cần có chiều dài thích hợp có xét đến hớng biến dạng sóng tới Khi kè nhô đợc thiết kế có chức nh đê chắn sóng, cần đợc đặt vị trí thích hợp có xét đến chức yêu cầu nh đê chắn sóng (4) Nếu kè nhô yêu cầu đặt vị trí nh vùng lân cận luồng tầu cảng, cần đợc xây dựng vị trí thích hợp có xét đến điều kiện thiên nhiên [Chú giải ] Đê chắn sóng cảng đặt bờ cát có chức kè nhô đê chắn sóng hai chức không đợc tách rời Trong chơng cần tuân theo quy trình chung tham khảo kết cấu nh đê chắn sóng, trừ trờng hợp chức kè nhô bật [Chỉ dẫn kỉ thuật] (1) Sơ đồ bố trí đê chắn sóng thợng lu Đê chắn sóng thợng lu cần đợc kéo dài vợt vùng sóng vỗ theo hớng vuông góc với tuyến bờ biển, để tạo bồi lắng bùn cát ven biển phía thợng lu đê chắn sóng (tham khảo Hình T5.2.1) Khi phần kéo dài ngắn xiên phía hạ lu với tuyến bờ biển, hiệu hứng bùn cát phía thợng lu bị giảm bùn cất dễ dàng di chuyển dọc đê chắn sóng phía cửa cảng Khi đoạn đợc kéo dài với góc xiên phía hạ lu với tuyến bờ biển, dễ dàng trở thành nguyên nhân xói cục phía thợng lu Trong khu vực sâu tuyến sóng vỡ, đê chắn sóng cần làm xiên để đồng thời chắn sóng phân tán bùn cát ven biển phía th ợng lu cửa cảng với hỗ trợ sóng phản xạ sóng Mach (Tham khảo Hình T-5.2.1) (2) Vị trí đê chắn sóng hạ lu thời gian thi công Khi đê chắn sóng thợng lu đợc kéo dài vợt qua tuyến kéo dài đê chắn hạ lu, bồi lắng bắt đầu phía hạ lu Sau bãi cát ngầm từ bờ hớng cửa cảng đợc tạo thành gây xói bờ biển bờ hạ lu cách xa 3) Mặt khác, đê chắn sóng hạ lu đợc kéo dài thi công đê chắn sóng thợng lu đoạn xiên đê chắn sóng thợng lu lại không đợc kéo dài đủ gây xói cục đáng kể phía cảng đê chắn sóng hạ lu nh hình T- 5.2.2 (a) Ngợc lại, kéo dài đê chắn sóng hạ lu chậm gây bồi lắng cảng xói bờ hạ lu nh Hình T-5.2.2 (b) Vì cần phải ý cẩn thận đến tốc độ kéo dài hai đê chắn sóng thợng lu hạ lu, cần phải chý ý trì cân thích hợp việc kéo dài (3) Chiều dài đê chắn sóng chiều sâu nớc đầu đê Vì việc vận chuyển bùn cát bờ biển xẩy chủ yếu vùng sóng vỗ bờ, đê chắn sóng cần làm kéo dài xa bờ vùng sóng vỗ bờ Tại cảng nhỏ mà chiều sâu n ớc cuối đê chắn sóng vùng sóng vỗ có bão, khó ngăn ngừa hoàn toàn đợc bùn cát ven biển không vào cảng Tại cảng Nhật Bản, thông thờng chiều sâu nớc cuối đê chắn sóng thợng lu hầu nh tơng đơng với chiều sâu lớn luồng tầu, vợt 20cm - VII.51 - Hình T-52.1 Sơ đồ đê chắn sóng (kè nhô) 5.2.2 Chi tiết kè nhô ( Điều 50 Thông báo) Một kè nhô cần có chiều cao đỉnh thích hợp để đảm bảo chức yêu cầu điều chỉnh bùn cát có xét đến việc vận chuyển bùn cát lơ lửng vào cảng sóng tràn đỉnh phải trì ổn định kết cấu xem xét ảnh hởng ngoại lực tải trọng tác động lên kè nhô [Chỉ dẫn kỉ thuật] (1) Dạng kết cấu kè nhô Vì chức yêu cầu kè nhô ngăn chặn vận chuyển bùn cát cách chắn, nên nguyên tắc kè nhô phải có kết cấu không thấm nớc đâu dùng đá hộc khối bê tông để xây kè nhô gần tuyến ven bờ lõi đợc đổ đá hộc đá nhỏ cỡ từ 100 đến 200kg; có trờng hợp phía cảng kè nhô đợc lát vật liệu không thấm nớc nh át phan matít cát Trong trờng hợp sau nên làm theo kết cấu dạng hấp thụ sóng: (a) Khi có lo lắng nhiều xói dòng chẩy (b) Khi có lo lắng bồi cạn sóng phản xạ gây gây tắc nghẽn cho tầu lại (2) Chiều cao đỉnh kè nhô Mặc dầu không nên cho phép sóng tràn đỉnh kè nhô để ngăn ngừa bùn cát lơ lửng chẩy vào nhng có trờng hợp cho phép tràn đỉnh hạn chế kết cấu lý giá thành công trình Chiều cao đỉnh cần đợc xác định cách lu ý đến đIúm sau: (a) Đoạn gần tuyên ven bờ Không cho phép sóng nhào lên tràn đỉnh kè nhô Vì cát tải sóng nhào lên tràn qua đỉnh kè nhô đỉnh kè thấp nên phần nối với bờ cần có đỉnh đủ cao Nên nâng cao đỉnh kéo dài kè nhô phía bờ biển cách nghiên cứu tình hình sau thi công (b) Đoạn nằm tuyến ven bờ tuyến sóng vỡ Chiều cao đỉnh chuẩn lấy 0,6H1/3 mức trung bình mực nơc cao tháng (HWL), H1/3 chiều cao sóng có ý nghĩa gần đầu kè nhô (c) Đoạn nằm tuyến sóng vỡ Chiều cao đỉnh chuẩn chiều cao có đợc cách cộng thêm dự phòng vào mức trung bình mức nớc cao tháng vùng nớc sâu vùng sóng vỡ, bùn cát lơ lửng tập trung gần đáy biển nớc tràn đỉnh hầu nh không chứa bùn cát cho phép tràn đỉnh - VII.52 - 5.3 Nhóm kè chắn [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] Chiều dài, khoảng cách kết cấu nhóm kè chắn đợc xây dựng thợng lu cảng để ngăn ngừa bồi cạn cần phải đợc xác định theo Sổ tay xây dựng công trình bảo vệ bờ biển 5.4 Kè hớng dòng 5.4.1 Sơ đồ bố trí kè hớng dòng ( Điều 57 Thông báo, khoản 1) Để làm trọn chức chúng, kè hớng dòng cần đợc bố trí cách thích hợp có xem xét đến đặc trng vận chuyển bùn cát dọc bờ biển thực địa lực kéo sông mùa lũ mùa kiệt [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] (1) Tính đa chức kè hớng dòng cửa sông Kè hớng dòng cửa sông phải có chức nh kè chắn để chặn vận chuyển bùn cát dọc bờ biển chức ổn định tuyến đờng sông cách dẫn hớng dòng chảy sông trì chiều sâu nớc tăng lực kéo dòng chẩy sông, đồng thời có khả giải thoát mà không cản trở lu lợng mùa lũ (2) Sơ đồ bố trí kè hớng dòng Các thí dụ sơ đồ bố trí kè hớng dòng có liên quan đến hớng vận chuyển bùn cat dọc bờ đợc Hình T-5.4.1 4) Thí dụ đợc hay dùng để trì chiều sâu nớc cửa sông kéo dài kè hớng dòng song song, kè hớng dòng đơn độc hiệu đâu làm kè hớng dòng có chiều dài khác thông thờng làm kè hớng dòng hạ lu dài có hiệu Uốn cong kè hớng dòng thợng lu phía hạ lu ngăn ngừa bùn cát di chuyển vào tuyến đờng sông bùn cát vận chuyển dọc bờ biển xuống hạ lu đợc êm thuận Về thí dụ thực tế cải tạo cửa sông, đề nghị tham khảo tài liệu tham khảo 5) Một cửa lạch hẹp nhng sâu đợc trì Phát triển bãI nông Vận chuyển bùn cát dọc bờ Vận chuyển bùn cát bờ Cửa sông di chuyển hạ lu Một cửa lạch hẹp nhng sâu đợc trì Phát triển bãI nông Vận chuyển bùn cát dọc bờ Vận chuyển bùn cát dọc bờ Vận chuyển bùn cát dọc bờ Hình T- 5.4.1 Các dạng khác sơ đồ bố trí kè hớng dòng 4) - VII.53 - 5.4.2 Chiều sâu nớc đầu kè hớng dòng (Điều 57 Thông báo, khoản 3) (1) Chiều sâu nớc đầu kè hớng dòng phải sâu chiều sâu nớc luồng tầu vùng lân cận kè hớng dòng (2) Đầu kè hớng dòng đặt vùng xa bờ tuyến sóng vỡ 5.4.3 Kết cấu kè hớng dòng ( Điều 51 Thông báo) Về nguyên tắc, kết cấu kè hớng dòng phải không thấm nớc kè phải đợc xây dựng cho trì đợc ổn định kết cấu có xét đến ảnh hởng xói sóng dòng chẩy sông tác dụng lên kè [ Chú giải ] Vì nói chung kè hớng dòng dài kè chắn đợc đặt vào tình trạng chịu tác dụng sóng mạnh nên cần xem xét xói lở đầu hai bên kè Ngoài ra, cần xem xét phía sông kè phải chịu tác dụng xói dòng chẩy sông 5.5 Công trình hớng giòng sa bồi ven bờ biển cửa sông [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] Khi có ý định ngăn ngừa bồi cạn sa bồi ven biển cách nạo vét tu, cẫn xây dựng công trình thích hợp để lắng cát vị trí thích hợp, công trình ngăn cát không lan tràn vào luồng khu nớc Công trình cần có khả làm giảm tác động sóng xung quanh làm tăng hiệu nạo vét Dạng sơ đồ bố trí công trình lắng cát phải đ ợc xác định cách xem xét khả làm lắng cát, điều kiện nạo vét, giá thành thi công khai thác, vào công tác khảo sát nghiên cứu thích hợp (1) Công trình lắng đọng bùn cát vận chuyển Phơng pháp lắng đọng bùn cát thờng đợc dùng nhiều nớc khác tạo khu nớc lặng để bùn cát lắng đọng xuống, cách xây dựng đê chắn sóng riêng rẽ giảm cục chiều cao đỉnh đê chắn sóng thợng lu Cần có công trình lắng đọng bùn cát thí dụ nh nạo vét túi đợc thực luồng tầu ngang qua bãi cát ngầm lớn đáy eo biển, công trình đợc hồi phục lại trình thiên nhiên sau nạo vét Nạo vét túi đợc đào lòng sông mà bồi lắng xẩy bùn cát tải sông (2) Vị trí thích hợp công trình lắng cát Có phơng pháp bố trí công trình Một đặt công trình khu vực mà bùn cát lắng đọng dễ dàng điều kiện thiên nhiên nh Hình T-5.1.1 (a), (b), (c) Cách khác tạo nên địa nhân tạo dẫn đến lắng đọng bùn cát vùng vận chuyển bùn cát mạnh nh Hình T- 5.5.1 (d), (e), (f) Để nhận biết vị trí đặc trng thích hợp cho việc lắng cát cách có hiệu nhất, cần thiết phải hiểu biết điều kiện cấu vận chuyển bùn cát Ngoài hiệu việc lắng đọng bùn cát, yếu tố quan trọng chọn vị trí công trình có điều kiện tốt cho thao tác nạo vét bùn cát bồi lại, có nghĩa dễ dàng giữ đ ợc đủ chiều sâu cho tầu nạo vét lại khu vực nạo vét cần phải đủ lặng công tác nạo vét đợc dễ dàng Hình T 5.5.1 Vị trí công trình lắng đọng bùn cát - VII.54 - 5.6 Biện pháp chống cát gió đùn 5.6.1 Khái quát Tại vị trí mà cát gió đùn gây nên vấn đề bồi cạn cảng luông tầu cần bảo vệ môi trờng vùng phụ cận khỏi bị cát gió đùn, cần có biện pháp ngăn ngừa cát gió đùn thích hợp [Chú giải ] Cát gió đùn có nghĩa cát bị gió đi, bị mang đến cảng luồng tầu lắng đọng, gây nên bồi cạn Trong vài trờng hợp cát gió đùn tập trung mặt đờng rải rác khu dân c, phá vỡ sinh hoạt hàng ngày dân c Đặc biệt, có nhiều trờng hợp mà việc đào cồn cát san lấp tạo bãi gây vấn đề có liên quan đến cát gió đùn cần phải chuẩn bị tr ớc biện pháp đối phó kỹ lỡng 5.6.2 Chọn biện pháp đối phó Các biện pháp đối phó với cát gió đùn phải đợc xác định với hiểu biết kỹ lỡng đặc trng biện pháp đối phó có xét đến điều kiện dự báo điều kiện tơng lai cát gió đùn [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] Các phơng pháp sau thờng đợc dùng nh phơng pháp ngăn ngừa chống cát gió đùn: (1) Hàng rào cát dải rừng chắn gió Đây phơng pháp theo tập quán dựng hàng rào cát với chiều cao khoảng 1m gồm nhiều hàng để chặn cát gió đùn chờ đọi cồn cát nhân tạo lớn lên nh công trình chắn cát Trong năm gần thấy có nhiều trờng hợp làm dải rừng chắn gió cao xung quanh khu vực kho thóc lúa vùng lân cận khu vực san lấp tạo bãi (2) Hàng rào thấp nhiều dẫy Đây phơng pháp ngăn chặn chuyển động cát mặt cách dựng hàng rào thấp nhiều dẫy làm tăng độ nhám mặt đất làm giảm lực cắt gió (3) Công trình phủ Đây phơng pháp phủ mặt cát vật liệu nhân tạo hạn chế di chuyển cát (4) Công trình trồng Đây phơng pháp trồng mặt cát nh mặt cát đợc bao phủ Đây ý tởng công trình phủ (5) Công trình trồng gây rừng Đây phơng pháp đợc trồng phía hớng gió tạo lắng cát gió đùn, dùng để ngăn ngừa cát gió đùn Các biện pháp ngăn ngừa cát gió đùn đợc áp dụng lý gọi khống chế xói lở bờ biển nhằm mục đích ổn định hình dạng bãi cát biển, đợc thực kết hợp với nhiều phơng pháp khác Các bớc phơng pháp đợc đại thể Hình T-5.6.1 Về chi tiết đề nghị xem tài liệu tham khảo 6) Ngoài ra, đề nghị tham khảo Sổ tay kỹ thuật xây dựng dân dụng 7) bụi thích hợp với bờ biển - VII.55 - Hàng rào lắng cát bớc Giai đoạn thứ nhất: Tạo cồn cát nhân tạo Hàng rào lắng cát bớc Hàng rào lắng cát bớc Công trình phủ tạm thời Hàng rào thấp nhiều dẫy + Giai đoạn thứ hai: Phủ mặt cồn cát Công trình trồng (Trồng cây) Lớp phủ Giai đoạn thứ ba: Trồng gây rừng (Cây bụi cây) Hình T-5.6.1 Các bớc tạo cồn cát nhân tạo [Tài liệu tham khảo ] 1) Hiroaki OZASA: Field investigation of submarine sand banks and large sand waves , Rept of PHRI, Vol 14, No 2, 1975, pp 3-46 (in Japanese) 2) Norio TANAKA: Change in seabed and beach near by sand beach port , PHRI, Seminar Proceeding, 1974, pp 1-46 (in Japanese) 3) Shoji SATO, NorioTANAKA, Katsuhiro SASAKI: Change in seabed configuration during construction of Kashima Port (case study), Rept of PHRI, Vol.13,No.4, 1974, pp -78 (in Japanese) 4) Japan Soc Civil Engrs.: Civil Engineering Handbook, 1974, pp 2268 -2270 (in Japanese) 5) Taka-aki UDA, Akira TAKAHASHI, Hideaki MATSUDA: Charactaristic of land configuration or river mouth and investigation on prevension measures to deformation in Japan , PWRI Report, No.3281, 1994, 123p (in Japanese) 6) Kazuo TANAKA, Yuki NAKAJIMA, Jiro ENDO, Eiji KANEUCHI: Erosion Control of Shore , Erosion Control Series - 9, The Japan Society of Erosion Control Engineering, Ishibashi Books, 1985 (in Japanese) 7) Japan Soc Civil Engrs.: Civil Engineering Handbook, 1974, pp 2718 -2720 (in Japanese) - VII.56 - Chơng Kè bảo vệ bờ 6.1 Nguyên lý thiết kế Những vấn đề sau cần đợc xem xét thiết kế kè bảo vệ bờ: (1) Chiều cao đỉnh thích hợp để bảo vệ khu đất đợc bồi đắp chống sóng sóng bão mà không gây trở ngại cho việc sử dụng đất (2) Kết cấu ổn định chống đợc ngoại lực nh lực sóng áp lực đất (3) Kết cấu ngăn ngừa đợc đất đắp đùn (4) Xem xét ảnh hởng đến vùng nớc xung quanh, kể việc ngăn ngừa nớc bùn chảy tiến hành bồi đắp (5) Kết cấu an toàn tiện lợi cho ngời sử dụng trờng hợp biển đợc định hớng dùng cho vui chơi giải trí [Chỉ dẫn kỉ thuật ] Trong vùng xanh, kè bảo vệ nên đợc thiết kế có xét đến mặt vui chơi giải trí ngoàI bờ biển 1) (1) Kè bờ biển đợc định hớng vui chơi giải trí nên đợc thiết kế với mặt cắt ngang ngăn đợc ngời sử dụng không bị rơi xuống biển Ngoài ra, cần lắp đặt cách thích hợp thiết bị phụ nh lan can để giữ cho ngời sử dụng không bị rơi (2) Đối với công trình mà sóng cao có khả gây sóng tràn đỉnh xô n ớc lên chỗ ngời sử dụng thờng dạo chơi, cần có biện pháp thích hợp nh biển báo để báo động nguy hiểm cho ngời sử dụng (3) Tham khảo sổ tay 2) thiết kế tờng biển đợc định hớng dùng cho vui chơi giải trí (4) Chiều rộng độ dốc đờng dọc kè bảo vệ bờ nên đợc thiết kế bảo đảm xe lăn dùng cho ngời già và/hoặc ngời tàn tật di chuyển an toàn - VII.57 - 6.2 Các điều kiện thiết kế Các điều kiện thiết kế sau thờng đợc xem xét đến: (1) Sóng, mực nớc triều, dòng triều, chiều sâu nớc (2) Các điều kiện tầng đất tự nhiên (3) Động đất lực động đất (4) áp lực thuỷ động động đất (5) Tính chất đất dùng để bồi đắp (6) Hoàn cảnh sử dụng khu đất bồi đắp kè bảo vệ bờ (7) Lực sóng tràn đỉnh cho phép (8) Điều kiện vùng nớc xung quanh (9) Phơng pháp thi công (đặc biệt phơng pháp hàn khẩu) (10) Phơng pháp bồi đắp [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] (1) Khi xác định chiều cao đỉnh kết cấu kè bảo vệ bờ, hệ số tràn đỉnh cho phép hệ số tới hạn Hệ số tràn đỉnh cho phép cần đợc xác định cấch thích hợp có xét đến điều kiện phía sau kè bảo vệ bờ Đề nghị tham khảo chi tiết Phần II 4.6.2 Sóng tràn đỉnh (2) Tham khảo Phần II Chơng 11 Tầng đất thiên nhiên điều kiện đất đắp (3) Tham khảo Phần II Chơng 12 Động đất lực động đất (4) Tham khảo Phần II Chơng 14 áp lực đất áp lực nớc áp lực nớc động động đất (5) Trong trờng hợp bồi đắp khu nớc lớn có làm kè bảo vệ bờ xung quanh, khoảng hở ngày đợc thu lại theo tiến độ thi công kè bảo vệ bờ, dòng chảy xiết lớn xuất điểm hàn sinh độ chênh mực nớc phía phía kè bảo vệ bờ Vì vậy, cần ý cẩn thận đến kết cấu kè bảo vệ bờ điểm hàn cuối cùng, cần đủ ổn định để chống lại tốc độ dòng chảy tính toán (6) Đối với mực nớc phía khu đất bồi đắp có kè xung quanh, cần xem xét loại mực nớc, mực nớcủơ phía khu đất bồi đắp mức nớc d sau lấp đầy Mực nớc phía khu đất bồi đắp dùng để tính toán dòng thấm để thiết kế xử lý nớc thải Mực nớc d mực nớc sau kè bảo vệ bờ, mực nớc dùng để tính toán ổn định kè bảo vệ bờ Nhng dùng mực nớc d để tính toán phá hỏng trợt cung tròn tính toán đánh giá thấp nguy hiểm phá hỏng trợt cung tròn mực nớc phía gần kè bảo vệ bờ cao mực nớc d Trong trờng hợp nh thế, cần dùng mực nớc phía khu đất bồi đắp đê tính toán ổn định kè bảo vệ bờ (a) Mực nớc phía khu đất bồi đắp Mực nớc phía khu đất bồi đắp cần đợc xác định cách xem xét ổn định kè bảo vệ bờ thi công sau hoàn công, ảnh hởng đến khu nớc xung quanh (b) Mực nớc d (1) Đối với kè bảo vệ bờ khu đất bồi đắp, thờng dùng kết cấu có độ thấm thấp để giảm bớt ô nhiễm thấm qua kè bảo vệ bờ Vì vậy, mực nớc d sau kè thờng thờng cao mực nớc d sau tờng bến kè bảo vệ bờ thông thờng (2) Theo kinh nghiệm thiết kế trớc kè bảo vệ bờ khu đất bồi đắp loại trọng lực, trờng hợp làm giảm độ thấm cách tăng chiều dầy vật liệu lấp đầy đợc dùng nhiều trờng hợp làm kè bảo vệ bảo vệ bờ kết cấu có độ thấm thấp Nh vậy, với dạng kè bảo vệ bờ trớc đây, mực nớc d dùng để thiết kế lấy tơng đơng với mực nớc phía sau kè bảo vệ bờ dạng trọng lực (3) Đối với kè bảo vệ khu đất bờ khu đất bồi đắp làm cọc ván, có trờng hợp dùng vật liệu vữa xi măng đổ vào mối nối cọc ván dùng kết cấu cọc ván kép để tăng độ không thấm nớc Đối với trờng hợp này, mực nớc d dùng thiết kế cần đợc xác định cẩn thận có xét đến độ thấm nớc kè bảo vệ bờ nh phơng pháp thi công (7) Trong trờng hợp kè bảo vệ bờ bồi đắp làm tiếp giáp với khu đất có, việc thi công kè bảo vệ bờ làm cho mực nớc ngầm dâng lên làm hỏng chất lợng nớc ngầm Cần ý thích đáng đến khía cạnh nghiên cứu sơ đồ bố trí mặt khu đất bồi đắp kết cấu kè bảo vệ bờ Nên khảo sát trớc điều kiện nớc ngầm khu đất Ngoài ra, trờng hợp có lo ngại thi công kè bảo vệ bờ khu đất bồi đắp làm hỏng chất l ợng nớc ngầm, cần xem xét biện pháp nh xây dựng tờng chống thấm để cách ly nớc ngầm khu đất với khu đất bồi đắp - VII.58 - (8) Cần phân tích thấm để đánh giá hệ số thấm biển qua kè bảo vệ bờ khu đất bồi đắp áp lại đợc điều kiện mối nối kết cấu nguyên mẫu theo tỷ lệ thích hợp, nên dùng dụng định luật Darcy vào việc phân tích thấm (a) Độ thấm kết cấu ván thép Độ thấm kết cấu cọc ván thép suy đợc từ định luật Darcy Tuy nhiên áp dụng định luật cách dùng chiều rộng tơng đơng hệ số thấm tơng đơng thích hợp cho chiều rộng Ngoài ra, bảo đảm đợc thí nghiệm phòng thí nghiệm mô trị số đo đạc trờng (1) Tài liệu tham khảo 4) dùng để tham khảo độ thấm kết cấu dạng cọc ván thép Nó mô tả kết phân tích có xét đến đo đạc trờng mực nớc d trờng dự án Trong phân tích giả định tờng cọc ván nằm dới đáy biển không thấm phần tờng nằm đáy biển tơng đơng với tầng thấm dầy 1m áp dụng đợc định luật Darcy Các kết đạt đợc hệ số thấm (hệ số thấm tơng đơng) nằm phạm vi từ 1x10-5 ~ 3x10-5 cm/s Trong kết phân tích tơng tự đợc thực cho mẫu tờng bến dạng cọc ống thép (đờng kính xấp xỉ 80cm) cho giá trị 6x10 -5 cm/s Cần nêu hệ số thấm cho vật liệu lấp đầy theo tài liệu khảo sát trớc nằm phạm vi từ 10-2 ~ 10-3 cm/s (2) Độ thấm mối nối cọc ván có đặc trng sau: Trong trờng hợp vật liệu lấp, mối nối cọc ván có chất tơng tự nh lỗ hẹp chỗ mặt cắt thu hẹp đột ngột đợc diễn tả phơng trình (6.2.1) với số n = 0,5 5),6) Q = K.hn (6.2.1) Trong đó: q : lu lợng dòng chảy đơn vị chiêu dài mối nối (cm 3/s/cm) h : độ chênh mực nớc phía trớc phía sau cọc ván (cm ) K, n : số Trong trờng hợp có vật liệu lấp, đặc tính vật liệu lấp có ảnh hởng lớn đến lợng thấm qua mối nối Trong vùng lân cận vật liệu lấp phía sau mối nối cọc ván, có điểm mà định luật Darcy không áp dụng đợc Ngời ta cố gắng đánh giá độ thấm nh mối nối hỗn hợp gồm chiều dầy đất lấp mối nối cọc ván ý tởng có hiệu việc phân tích thấm Shoji cộng 7) đề xuất công thức kinh nghiệm vào thí nghiệm có xét đến chênh lệch cấp lực căng mối nối điều kiện có không lấp cát Theo kết thí nghiệm, trờng hợp có lấp mối nối đợc lấp cát, ngời ta tìm đợc số n có trị số xấp xỉ trị số K đặc trng cho kết thí nghệm (3) Trong trờng hợp dã áp dụng biện pháp chống thấm mối nối cọc ván, mức độ giảm thấm khác phụ thuộc vào dạng vật liệu chống thấm phơng pháp áp dụng cần đợc đánh giá theo kết thí nghiệm đáng tin cậy có xem xét đến điều kiện thi công trờng Một vài thí dụ kiểm tra thực địa hệ số thấm đợc giảm tới mức 20% đến 40% hệ số thấm vật liệu chống thấm 8) (b) Độ thấm đất (1) Độ thấm đất tự nhiên (2) Về độ thấm đất tự nhiên, hệ số thấm cho lớp đất cấu thành đất tự nhiên đợc tính toán cách tham khảo Phần II 11.2.3 Hệ số thấm đất (3) Độ thấm khu vực đợc cải tạo đất (4) Trong trờng hợp áp dụng việc cải tạo đất xây dựng kè bảo vệ khu đất bồi đắp, cần phải khảo sát biến đổi độ thấm gây việc cải tạo việc đánh giá độ thấm đất tự nhên (5) Trong trờng hợp đá, cần khảo sát xem xét kỹ độ thấm yêu cầu, đá chứa vết nứt đứt gẫy, chúng ảnh hởng đến hệ số thấm 9) - VII.59 - 6.3 Sự ổn định kết cấu (Điều 53 Thông báo, khoản 2) Tính toán ổn định kè bảo vệ bờ đợc tiến hành theo Phần VIII Chơng Tờng bến dạng trọng lực điều khoản khác ổn định kết cấu, tơng ứng với dạng kết cấu kè bảo vệ bờ 6.4 Xác định mặt cắt ngang (Điều 53 Thông báo, khoản 1) Kè bảo vệ bờ có chiều cao đỉnh thích hợp có xem xét thích đáng đến yếu tố nh hệ số tràn đỉnh mức nớc triều sóng bão, để bảo đảm việc bảo vệ khu đất sau kè bảo vệ bờ việc sử dụng kè bảo vệ bờ khu đất phía sau không bị trở ngại [ Chú giải ] Chiều cao đỉnh kè bảo vệ bờ cần có chiều cao yêu cầu chịu đợc sóng thiết kế mực nớc bão thiết kế có tăng thêm dự phòng chiều cao cần đợc định cách xem xét hệ số tràn đỉnh cho phép (tham khảo Phần II 4.6.2 Sóng tràn đỉnh) [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] Trong trờng hợp bồi đắp tầu hút, bùn cát mềm lơ lửng tập trung phía sau kè bảo vệ bờ có trờng hợp áp lực đất lớn tác động lên kè bảo vệ bờ áp lực thuỷ tĩnh phía sau kè bảo vệ bờ tác động đến độ cao đỉnh kè bảo vệ bờ Những vấn đề cần đ ợc xem xét thích đáng tính toán ổn định 6.5 Các chi tiết (1) Tuỳ theo điều kiện sóng, cần tiến hành công việc chống xói đặt lớp đệm chống xói và/hoặc phía sau kè bảo vệ bờ (2) Cần tiến hành công việc chống thấm thích hợp có xem xét đến chất vật liệu bồi đắp, kết cấu kè bảo vệ bờ, mực nớc d v.v (3) Lắp đặt thiết bị phụ nh cầu thang cần thiết [ Tài liêu tham khảo ] 1) Japan Soc Civil Engrs.: Landscape Design of Port , Gihodo, December 1991 (in Japanese) 2) Coastal Development Institute of Technology: Port Environment Improvement Facilities Manual , 1991 (in Japanese) 3) Institute for Transport Policy Studies: Guideline for Facility Building for Elderly and Handicapped Peoples in Public Passenger Terminals, 1994 (in Japanese) 4) Mitsuaki FURUDOI, Takeshi KATAYAMA: Investigation of residual water levels , Report of PHRI, No.115, 1971 (in Japanese) 5) Koichi KUBO, Mamoru MURAKAMI: Experiment on watertightening of sheetpile walls , Soil and Foundation, Vol.11 No.2, 1963 (in Japanese) 6) Kazuya YAMAMURA, Tadahiko FUJIYAMA, Masao INUSOKU, Kenjiro NIBA: Experiment on watertightening of sheetpile walls, Public Works Res Inst Report, Vol.123, No.3, 1964 (in Japanese) 7) Yoshihiro SHOJI, Seiji KOMEDA, Yukiharu TOMITA: Experiment on permability of sheetpile walls , Report of PHRI, Vol.21, No.4, 1982, pp.41-82 (in Japanese) 8) Nippon Steel Co.,: Report on Watertightening Test of Sheetpile Walls , 1969 (in Japanese) 9) Rock Engineering for Civil Engineers , Gihodo, 1975, pp.238 -254 (in Japanese) - VII.60 - [...]... tờng phòng hộ v v đợc gọi là công trình bảo vệ (2) Chức năng của công trình bảo vệ cảng bao gồm bảo đảm độ lặng của cảng, duy trì chiều sâu nớc, ngăn ngừa xói bãi biển, khống chế mực nớc ở phía sau đê dâng lên khi có sóng bão và làm giảm sóng thần tràn vào, và bảo vệ các công trình cảng và khu đất khỏi bị sóng, sóng bão và sóng thần Trong những năm gần đây, công trình bảo vệ còn có nhiệm vụ cung cấp những... lỗ 6,23 6,90 15,64 17, 25 24,84 27, 60 37, 03 40,25 42,32 46,00 47, 61 51 ,75 52,90 57, 50 58,19 63,25 (4) Khối bảo vệ chân tại phía cảng phải đợc thiết kế có xem xét ảnh hởng của sóng trong cảng, sóng trong khi thi công, và sóng tràn đỉnh Số lợng các trờng hợp phá hỏng khối bảo vệ chân phía trong cảng cho đến nay là rất nhỏ, và chấp nhận dùng một khối lợng nhẹ hơn khối lợng của khối bảo vệ chân phía biển... trờng hợp, yêu cầu công trình bảo vệ thực hiện đợc nhiều trong số các chức năng trên Vì vậy, trong các trờng hợp này, cần xem xét kỹ khi thiết kế công trình bảo vệ để đáp ứng đợc đầy đủ các chức năng khác nhau trên (3) Khi xây dựng công trình bảo vệ cảng, sơ đồ bố trí và dạng kết cấu cần đợc quyết định sau khi xem xét kỹ những ảnh hởng đến luồng tầu và khu nớc gần đấy, các công trình cập tầu, địa hình,... hình, dòng chảy và môi trờng khác Những ảnh hởng gây ra do các công trình bảo vệ cảng nh sau: (a) Khi công trình bảo vệ cảng đợc xây dựng trên bãi cát bờ biển thì chúng có thể gây ra những biến đổi về hình thái cho vùng xung quanh nh xói hoặc bồi bãi biển (b) Xây dựng đê chắn sóng có thể làm tăng chiều cao sóng ở bên ngoài công trình bảo vệ do sóng phản xạ (c) ở bên trong cảng, độ lặng của vũng nớc có... phản xạ của nhiều sóng gây ra bởi việc xây dựng các công trình bảo vệ mới hoặc dao động của cảng do sự biến đổi của hình dạng cảng (d) Xây dựng công trình bảo vệ có thể dẫn đến những biến đổi cho dòng triều ở lân cận hoặc do các điều kiện của dòng chảy ở cửa sông, nh vậy gây ra biến đổi cục bộ về chất lợng nớc (4) Vì trên thực tế, các công trình bảo vệ có tạo ra một nơi c trú cho các sinh vật biển nh cá,... trờng sinh vật và sinh thái khi lập quy hoạch bố trí công trình và thiết kế kết cấu (5) Khi bố trí công trình bảo vệ lân cận các khu vực nh công viên quốc gia hoặc các công trình văn hoá thì nên xem xét không những các chức năng của bản thân công trình mà còn cả hình thức bề ngoài nh hình dáng và mầu sắc Ngoài ra, trong trờng hợp công trình bảo vệ có thêm chức năng vui chơi giải trí ở bờ biển thì cần... của Tanimoto và các cộng sự 8) chỉ ra rằng các lỗ quá lớn ở các khối bảo vệ chân làm giảm hiệu quả ngăn ngừa xói và cuốn trôi nên tỷ lệ lỗ vào khoảng 10% là tối u (3) Tốt nhất là xác định chiều dầy cần thiết của khối bảo vệ chân theo phơng trình (2.8.1) t/H 1/3 = df(h/h) -0 ,78 7 (2.8.1) Trong đó : t : Chiều dầy cần thiết của khối bảo vệ chân(m); df : 0,18 đối với thân đê chắn sóng, 0,21 đối với đầu đê... khối bọc ngoài và khối bảo vệ chân) (m); Biên độ áp dụng là h/h = 0,4~ 1,0 Đối với việc tính toán kích thớc khối bảo vệ chân, chiều dầy cần thiết đợc xác định theo phơng trình (2.8.1) và các kích thớc nêu trong Bảng T-2.8.1 Thí dụ về hình dạng khối và kích thớc đợc chỉ trong Hình T-2.8.2 Bảng T-2.8.1 Chiều dầy yêu cầu và kích thớc của khối bảo vệ chân Chiều dầy yêu cầu của khối bảo vệ chân t(m) 0,8 hoặc...Phần VII Công trình bảo vệ cảng Chơng 1 Khái quát 1.1 Khái quát Trong công tác thiết kế các công trình bảo vệ nh đê chắn sóng, kè nhô, kè biển, kè hớng dòng, cống, âu tầu, kè ốp đê, kè chắn và tờng phòng hộ, cần xem xét những vấn đề sau: (1) Tơng quan với luồng tầu, khu nớc, công trình cập tầu và các công trình khác (2) ảnh hởng của chúng đến vùng nớc gần đấy, các công trình, địa hình, dòng... nhất Vì vậy cần phải bảo vệ nền đá hộc dới phần tờng đứng bằng các khối bảo vệ chân và ngăn ngừa sự h hỏng do xói hoặc cuốn trôi đi do tác động của sóng và dòng chảy (2) Làm các lỗ hổng thẳng đứng ở các khối bảo vệ chân để giảm áp lực nâng tác động lên các khối và làm tăng rất độ ổn định chống sóng của chúng lên nhiều [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] (1) Nên làm 2 hàng hoặc nhiều hơn các khối bảo vệ chân về phía biển

Ngày đăng: 28/04/2016, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Japan Soc. Civil Engrs.: Landscape Design of Port , Gihodo, December 1991 (in Japanese). “ ” 2) Coastal Development Institute of Technology: Port Environment Improvement Facilities Manual , “ ”1991 (in Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”2) Coastal Development Institute of Technology: Port Environment Improvement Facilities Manual ,“
3) Institute for Transport Policy Studies: Guideline for Facility Building for Elderly and Handicapped “ Peoples in Public Passenger Terminals , 1994 (in Japanese). ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peoples in Public Passenger Terminals , 1994 (in Japanese)
4) Mitsuaki FURUDOI, Takeshi KATAYAMA: Investigation of residual water levels , Report of PHRI, “ ” No.115, 1971 (in Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề:
5) Koichi KUBO, Mamoru MURAKAMI: Experiment on watertightening of sheetpile walls , Soil and “ ” Foundation, Vol.11. No.2, 1963 (in Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề:
6) Kazuya YAMAMURA, Tadahiko FUJIYAMA, Masao INUSOKU, Kenjiro NIBA: Experiment on “ watertightening of sheetpile walls , Public Works Res. Inst. Report, Vol.123, No.3, 1964 (in ” Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề: watertightening of sheetpile walls , Public Works Res. Inst. Report, Vol.123, No.3, 1964 (in
7) Yoshihiro SHOJI, Seiji KOMEDA, Yukiharu TOMITA: Experiment on permability of sheetpile walls , “ ” Report of PHRI, Vol.21, No.4, 1982, pp.41-82 (in Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề:
8) Nippon Steel Co.,: Report on Watertightening Test of Sheetpile Walls , 1969 (in Japanese). “ ” 9) Rock Engineering for Civil Engineers , Gihodo, 1975, pp.238 “ ” -254 (in Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”9) Rock Engineering for Civil Engineers , Gihodo, 1975, pp.238“

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w