Chi tiÕt kÕt cÊu

Một phần của tài liệu OCDI TIENG VIET Phan 7 (CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG) (Trang 27 - 30)

2.8.1. Đê chắn sóng tờng đứng.

(1) Chiều dầy nắp bê tông của đê chắn sóng dạng thùng chìm và dạng khối bê tông có vách ngăn cần đợc xác định cẩn thận có xét đến các điều kiện sóng và các

điều kiện thi công.

(2) Bê tông đỉnh cần đặt sao cho bảo đảm sự vững chắc của phần thân chính của đê chắn sóng. Ngoài ra, cần có các mạch nối dọc tại một khoảng cách thích hợp hoặc tại chỗ tiếp giáp của các thùng chìm nếu sử dụng thùng chìm.

(3) Các khối của đê chắn sóng dạng khối bê tông cần đợc làm càng lớn càng tốt. Đặc biệt, lớp thấp nhất nên làm bằng một khối bê tông không kết hợp nhiều khối.

(4) Nên làm bệ móng tại lớp thấp nhất của đê chắn sóng dạng khối bê tông có vách ngăn để làm tăng sự ổn định.

[Chỉ dẫn kỉ thuật]

(1) Chiều dầy nắp bê tông thông thờng là 30cm hoặc lớn hơn, và bằng 50cm hoặc lớn hơn trong vùng có điều kiện biển dữ dội. Có các thí dụ về chiều dầy 1,0m hoặc lớn hơn trong các trờng hợp có điều kiện sóng dữ dội và nắp bê tông đợc đậy mà không đặt bê tông đỉnh trong một thơi gian dài (tham khảo Hình T-2.8.1).

(2) Các mạch nối dọc cần làm với khoảng cách từ 10 đến 20 m trên bê tông đỉnh của đê chắn sóng toàn khối bằng bê tông đổ tại chỗ.

Chiều dầy nắp bê tông (m)

Trờng hợp đã thi công Trờng hợp đã bị phá hỏng

Hình T- 2.8.1 Thí dụ về chiều dầy nắp bê tông

2.8.2. Đê chắn sóng hỗn hợp

Trừ khi đỉnh của nền đá hộc đặt sâu không bình thờng hoặc sóng nhỏ và đá hộc đủ lớn

để ổn định, nên đặt các khối bảo vệ chân để ngăn ngừa xói nền đá hộc. Các khối bảo vệ chân phải đặt tiếp giáp với phần tờng đứng.

[Chú giải]

(1) Nền đá hộc của đê chắn sóng hỗn hợp là cực kỳ quan trọng để bảo đảm phần t ờng đứng ổn định.

Đặc biệt, nếu nền đá hộc dới phần tờng đứng bị xói hoặc bị cuốn trôi đi, phần tờng đứng sẽ nghiêng

đi hoặc dễ dàng bị phá hỏng do trợt, và sau đó kết cấu tờng đứng sẽ bị phá huỷ tồi tệ nhất. Vì vậy cần phải bảo vệ nền đá hộc dới phần tờng đứng bằng các khối bảo vệ chân và ngăn ngừa sự h hỏng do xói hoặc cuốn trôi đi do tác động của sóng và dòng chảy.

(2) Làm các lỗ hổng thẳng đứng ở các khối bảo vệ chân để giảm áp lực nâng tác động lên các khối và làm tăng rất độ ổn định chống sóng của chúng lên nhiều.

[ Chỉ dẫn kỉ thuật ]

(1) Nên làm 2 hàng hoặc nhiều hơn các khối bảo vệ chân về phía biển của phần t ờng đứng và một hàng hoặc nhiều hơn về phía cảng.

(2) Vì nghiên cứu của Tanimoto và các cộng sự 8) chỉ ra rằng các lỗ quá lớn ở các khối bảo vệ chân làm giảm hiệu quả ngăn ngừa xói và cuốn trôi nên tỷ lệ lỗ vào khoảng 10% là tối u.

(3) Tốt nhất là xác định chiều dầy cần thiết của khối bảo vệ chân theo phơng trình (2.8.1) t/H 1/3 = df(h /h) -0,787 (2.8.1)

Trong đó :

t : Chiều dầy cần thiết của khối bảo vệ chân(m);

df : 0,18 đối với thân đê chắn sóng, 0,21 đối với đầu đê chắn sóng;

h : Chiều sâu nớc thi công đê chắn sóng (m);

h : Chiều sâu n ớc tại đỉnh của nền đá hộc (không kể khối bọc ngoài và khối bảo vệ chân) (m);

Biên độ áp dụng là h /h = 0,4~ 1,0.

Đối với việc tính toán kích thớc khối bảo vệ chân, chiều dầy cần thiết đợc xác định theo phơng trình (2.8.1) và các kích thớc nêu trong Bảng T-2.8.1. Thí dụ về hình dạng khối và kích thớc đợc chỉ trong H×nh T-2.8.2

Bảng T-2.8.1 Chiều dầy yêu cầu và kích thớc của khối bảo vệ chân Chiều dầy yêu cầu

của khối bảo vệ chân t(m)

KÝch thíc

l(m)xb(m)xt(m) Khối lợng (t/khối) Khối có lỗ Khối không

có lỗ

0,8 hoặc nhỏ hơn 2,x1,5x0,8 6,23 6,90

1,0 hoặc nhỏ hơn 3,0x2,5x1,0 15,64 17,25

1,2 hoặc nhỏ hơn 4,0x2,5x1,2 24,84 27,60

1,4 hoặc nhỏ hơn 5,0x2,5x1,4 37,03 40,25

1,6 hoặc nhỏ hơn 5,0x2,5x1,6 42,32 46,00

1,8 hoặc nhỏ hơn 5,0x2,5x1,8 47,61 51,75

2,0 hoặc nhỏ hơn 50x2,5x2,2 52,90 57,50

2,20 hoặc nhỏ hơn 50x2,5x2,2 58,19 63,25

(4) Khối bảo vệ chân tại phía cảng phải đợc thiết kế có xem xét ảnh hởng của sóng trong cảng, sóng trong khi thi công, và sóng tràn đỉnh. Số lợng các trờng hợp phá hỏng khối bảo vệ chân phía trong cảng cho đến nay là rất nhỏ, và chấp nhận dùng một khối lợng nhẹ hơn khối lợng của khối bảo vệ chân phía biển .Trong các thiết kế trớc đây có nhiều truờng hợp mà khối lợng chỉ bằng một nửa khối lợng ở phía biển. Khối lợng phải không đợc nhỏ hơn khối lợng yêu cầu do sóng ở trong cảng hoặc sóng trong khi thi công. Đặc biệt cần xác định khối lợng tại đoạn cuối phía ngoài biển của một đê

đang thi công đợc giữ lại nh đầu đê chắn sóng tạm thời trong mùa nghỉ thi công hàng năm.

(5) Trong trờng hợp lo ngại về việc xói và cuốn đá hộc ra cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa.

Các biện pháp dùng chống xói ở chân mái nghêng là làm cơ bằng đá hộc tại cuối mái nghiêng và

đặt các khối bê tông, đặt lớp đệm, đệm át phan, hoặc đệm nhựa hỗn hợp. Để chống lún đá hộc do bị cuốn trôi ra ngoài, dùng biện pháp đặt lớp đệm và các biện pháp khác kể cả việc trải vải bạt.

- VII.28 -

Hình T-2.8.2 Hình dạng và kích thớc lớp bảo vệ chân

2.8.3 Đê chắn sóng mái nghiêng

(1) Việc bảo vệ chống xói tại chân mái nghiêng và chống cát cuốn ra dới đê chắn sóng cần đợc kết hợp chặt chẽ đến mức độ cần thiết trong nền của đê chắn sóng mái nghiêng.

(2) Nói chung khi đặt kết cấu phần trên lên đê chắn sóng mái nghiêng dạng khối bê tông hoặc dạng bằng đá hộc, móng của kết cấu phần trên cần đợc đổ bằng đá hoặc khối bê tông nhỏ.

(3) ở vùng chịu tác động của trầm tích ven bờ, cần có các biện pháp ngăn chặn cát đi qua đê chắn sóng, bởi vì bùn cát lơ lửng do sóng tải đến có khả năng gây bồi khu n- ớc của cảng.

2.8.4 Đê chắn sóng dạng thùng chìm ốp mặt bằng khối bê tông tiêu sóng.

Cần có các biện pháp phòng ngừa chống xói và cát bị hút ra ở gần chân của phần các khối tiêu sóng đến mức độ cần thiết.

Một phần của tài liệu OCDI TIENG VIET Phan 7 (CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w