Đê chắn sóng cho bến bốc xếp gỗ

Một phần của tài liệu OCDI TIENG VIET Phan 7 (CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG) (Trang 30 - 33)

2.10.1 Đê chắn sóng cho vũng chứa gỗ và vũng phân loại gỗ (Điều 46 Thông báo, Khoản 3 và Điều 47 Thông báo, Khoản 3).

(1) Khi xây dựng đê chắn sóng cho bến bốc xếp gỗ, cần xây dựng đỉnh đủ cao để ngăn không cho gỗ trôi ra ngoài trong thời gian mực nớc biển cao không bình thờng nhng phải phù hợp với kết cấu đê chắn sóng và yêu cầu sử dụng vũng.

(2) Khi xây dựng đê chắn sóng cho công trình bốc xếp gỗ, đê chắn sóng đ ợc thiết kế theo các điều của chơng này và Chơng 3 Các dạng khác của đê chắn sóng và cần bảo đảm sự ổn định của kết cấu chống lực va của gỗ đến mức độ cần thiết.

2.10.2. Hàng rào chống gỗ trôi

(1) Chiều cao đỉnh và khoảng cách giữa các cọc của hàng rào chống gỗ trôi cần đợc thiết kế để có khả năng ngăn ngừa gỗ trôi đi và cần làm dầm mũ đến mức độ cần thiÕt.

(2) Hàng rào chống trôi và cọc neo gỗ cần có kết cấu đủ ổn định để chịu đợc lực va và lực kéo gỗ.

2.11. Đê chắn sóng bảo vệ sóng b–o (Điều 46 Thông báo, Khoản 2 và Điều 47 Thông báo, Khoản 2)

(1) Khi xây dựng đê chắn sóng có chức năng chính làm việc nh một biện pháp chống sóng bão, tuyến và cao độ đỉnh của đê chắn sóng cần đợc xác định một cách thích hợp có xem xét đến hiệu quả giảm sóng bão của đê chắn sóng v.v...

(2) Khi xây dựng đê chắn sóng bảo vệ sóng bão, cần bảo đảm ổn định đối với các đặc trng vật lý khác nhau của sóng bão, ngoài việc bảo đảm kết cấu ổn định đối với các ngoại lực thông thờng nh lực sóng.

[ Chỉ dẫn kỉ thuật ]

(1) Cao độ đỉnh của đê chắn sóng bảo vệ sóng bão cần đợc xác định đến mức độ cần thiết đối với tổng của mực nớc triều của bão thiết kế và chiều cao sóng thiết kế.

(2) Sự ổn định của mặt cắt toàn bộ của đê chắn sóng cần đợc kiểm tra bằng cách giả định xuất hiện

đồng thời mực nớc triều của bão thiết kế và đỉnh của sóng thiết kế. Sự dâng mực nớc ở phía cảng gây ra bởi dòng chẩy vào phía trong do sóng bão gây ra cũng cần đợc xem xét. Trong khi động đất, cần xem xét lực quán tính và áp lực thuỷ động tác động lên đê chắn sóng nh những ngoại lực.

- VII.30 -

(3) Cần chú ý rằng, khi nền đê chắn sóng bảo vệ sóng bão có tính thấm nớc cao, nớc sẽ chẩy qua nền vào trong và chức năng làm giảm sóng bão bị kém đi. Cần có màng chống thấm đến một mức độ yêu cầu.

(4) Trong một vài trờng hợp, nớc chẩy qua nền đá hộc của đê chắn sóng do độ chênh lệch mực nớc triều giữa phía trong và phía ngoài đê chắn sóng sẽ gây ra xói đất nền. Trong trờng hợp này cần xem xét các biện pháp nh là trải các lớp sỏi và đá hoặc làm đệm. Xem Phần II. 6.6 Mực nớc ngầm và sự thấm [ Chỉ dẫn kỉ thuật ] (2)(d). về thấm qua đá hộc.

2.12. Đê chắn sóng bảo vệ sóng thần ( Điều 46 Thông báo, Khoản 2 và Điều 47 Thông báo, Khoản 2)

(1) Khi xây dựng đê chắn sóng có chức năng chính làm việc nh một biện pháp chống sóng thần, tuyến và cao độ đỉnh đê chắn sóng cần đợc xác định một cách thích hợp, có xem xét hiệu quả làm giảm chiều cao sóng thần v.v...

(2) Khi xây dựng đê chắn sóng bảo vệ sang thần, cần bảo đảm ổn định đối với sự pha hoại của sang thần có xem xét các đặc trng vật lý khác nhau của sóng thần, ngoài việc bảo đảm kết cấu ổn định đối với các ngoại lực thông thờng nh lực sóng.

[Chú giải]

(1) Đối với đê chắn sóng bảo vệ sóng thần, những vấn đề tơng tự nh đối với đê chắn sóng bảo vệ sóng bão cần đợc nghiên cứu, thí dụ hiệu quả làm giảm chiều cao sóng thần và tốc độ dòng chảy qua cửa cảng. Cao độ đỉnh của đê chắn sóng bảo vệ sóng thần cần cao hơn cao độ đỉnh cần thiết để chống sóng thiết kế cho phép tràn đỉnh hoặc cần thiết để chống sang thần cho phép tràn đỉnh tại mức trung bình của mức nớc cao nhất hàng tháng. Đề nghị tham khảo Phần II. 6.4 .Sóng thần về thông tin liên quan đến sóng thần.

(2) Cả hai áp lực thuỷ tĩnh do độ chênh mực nớc giữa phía trong và phía ngoài đê chắn sóng và lực sóng của sóng thần tác động lên đê chắn sóng nh những ngoại lực. Hơn nữa, cần chú ý cẩn thận

đến thực tế là mực nớc phía sau đê chắn sóng không phải lúc nào cũng bằng mực nớc tĩnh do dòng chẩy đi vào và dòng chẩy đi ra của sóng thần. Vì có nhiều điều không chắc chắn đối với lực sóng gây ra bởi sang thần, cờng độ của lục sóng cần phải đợc kiểm nghiệm qua một vài phơng pháp thích hợp thí dụ thí nghiệm mô hình thuỷ lực.

(3) Một vài nghiên cứu thực nghiệm của Tanimoto và các cộng sự (9) đã khẳng định rằng trong trờng hợp sóng thần chẩy vào qua một cửa cảng hẹp, tốc độ dòng chảy sẽ tăng lên và sinh ra các xoáy n- ớc, các xoáy nớc này có ảnh hởng lớn đến sự ổn định của vật liệu đá đổ của phần đá hộc ngập trong nớc của đê chắn sóng. Sóng thần cũng sinh ra các lực kéo mạnh lên nền, những lực kéo này còn lớn hơn những lực kéo do sóng bão gây ra. Tuy nhiên, cần chú ý đặc biệt đến việc tăng cờng ổn định của đoạn đê chắn sóng tại cửa cảng và việc chống xói cho đất nền.

(4) Vì đê chắn sóng bảo vệ sóng thần thờng đợc xây dựng tại những vị trí nớc sâu nên phần tờng đứng của đê chắn sóng cần làm cao và độ ổn định sẽ bị kém đi trong động đất. Vì vậy cần kiểm tra độ bền đối với động đất bằng cách tính toán sự phản lại đối với động đất có xét đến tính phi tuyến của vật liệu đá hộc. Hơn nữa vì các lực động đất lớn hơn thờng tác động lên phần cao hơn của một kết cấu cao, phơng pháp thiết kế đợc tiến hành đôi khi bằngcách biến đổi hệ số động đất theo cao độ kể từ đáy của kết cấu. Ngoài ra nên kiểm tra sự ổn định của mặt nghiêng của nền đá hộc trong

động đất.

(5) Vì mực nớc càng sâu thì nền đá hộc càng dầy nên cần chú ý cẩn thận đến sự ổn định của nền đá

hộc chống lực sóng và sự biển đổi của sóng lên mặt nghiêng của nền đá hộc. Cũng cần đắp to thêm nền đá hộc đề phòng nền đá hộc bi co ngót do trọng lợng của chính nó.

(6) Hiệu quả làm giảm chiều cao sóng thần của đê chắn sóng đợc khẳng định qua phân tích cộng hởng của cảng căn cứ vào tài liệu triều ký tại vịnh Ofunato trong thời gian có sóng thần do trận động đất Tokachi-Oki (Tháng 5/1968) so sánh với tài liệu quan trắc trớc khi xây dựng đê chắn sóng thần. Nh

đã chỉ trong Hình C-2.12.1, tỷ số chiều cao sóng M (biên dộ ở cuối vịnh trên biên độ tới) đối với đê chắn sóng là hoàn toàn nhỏ cho miền chu kỳ dài hơn 25 phút, so sánh với trờng hợp không có đê chắn sóng, nh vậy chứng minh hiệu quả giảm của đê chắn sóng thần. Hiệu quả này cũng đã đợc Ito và các cộng sự chứng minh qua các tính toán bằng số.

[Chỉ dẫn kỉ thuật]

Đối với lực sóng do sóng thần, sự biến đổi của lực sóng trong vùng chuyển tiếp từ sóng chu kỳ ngắn sang sóng chu kỳ dài đã đợc đo đạc cho 3 dạng chiều cao nền đá hộc trong thí nghiệm mô hình. Kết quả đã chỉ ra rằng, nếu chu kỳ sóng rất dài thì có thể bỏ qua ảnh hởng của chiều cao nền đá hộc và lực sóng xấp xỉ trị số tính theo công thức áp lực sóng của Goda (xem Phần II. 5.2.2 Lực sóng của sóng đứng và sóng vỡ) với α2 = 2. Theo thông tin này, lực sóng do sóng chu kỳ dài trong trờng hợp đê chắn sóng tại cửa cảng Kamaichi đợc xác định nh đã mô tả trong Phần II. 6.4 Sóng thần. Trong Hình T- 2.12.1, áp lực p đợc tính theo 1,1ρ0gH, trong đó ρ0 là tỷ trọng của nớc, g là gia tốc trọng trờng và H là chiều cao sóng do động đất.

- VII.32 -

Hình T- 2.12.1 Lực sóng của sóng chu kỳ dài

Hình C-2.12.1 Hiệu quả của đê chắn sóng với sóng thần

Tr ớc khi xây đê chắn sóng

Sau khi xây đê chắn sóng

Đê chắn sóng bảo vệ sóng do động đất

Trạm quan trắc mực n ớc Trạm quan trắc mực n ớc

Một phần của tài liệu OCDI TIENG VIET Phan 7 (CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w