1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì 2 lý 7(TN+TL)+ĐA

5 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HOC Thời gian làm bài: 45 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Oxi hóa 3,3g một anđêhit đơn chức X thu được 3,6g axit tương ứng (hiệu suất đạt 80%). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 CHO B. CH 3 CH 2 CH 2 CHO C. C 2 H 5 CHO D. CH 3 CH(CH 3 )CHO Câu 2: Trùng hợp chất nào sau đây thu được cao su BuNa: A. Buta-1,3-đien B. Stiren C. Penta-1,3-đien D. Buta-1,4-đien Câu 3: Khi tách H 2 O 2 ancol ở 140 0 C, có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác, số ete tạo ra là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 4: Chất không phản ứng với NaOH là: A. Axit axetic B. Ancol etylic C. Axit clohiđric D. Phenol Câu 5: Xác định công thức cấu tạo đúng của C 9 H 10 OH, biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 2 anken khác nhau: A. (CH 3 ) 3 – C – OH B. CH 3 – CH (OH) – CH 2 – CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. Không xác định được. Câu 6: Công thức tổng quát của ankan là: A. C n H 2n+2 (n ≥ 1) B. C n H 2n (n ≥ 1) C. C n H 2n (n ≥ 1) D. C n H 2n+2 (n ≥ 2) Câu 7: Chất nào sau đây là đồng phân của nhau? (1) CH 2 = C(CH 3 )CH = CH 2 (2) CH 2 = C = CH – CH 2 – CH 3 (3) CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 (4) CH 2 = CH – CH = CH – CH 3 . A. 1, 2 B. 1,4 C. 1,3 D. 1, 2, 3, 4 Câu 8: Đốt cháy a mol một hiđrocacbon thu được 0,1 mol CO 2 và 0,15 mol H 2 O, hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Xiclo Ankan Câu 9: Tách nước hoàn toàn 0,3 mol CH 3 OH, 0,2 mol C 2 H 5 OH và 0,1 mol C 3 H 7 OH ở 140 0 C và có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác. Tổng khối lượng ete tạo ra là: A. 19,4g B. Đáp án khác C. 20g D. 24,8g Câu 10: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là: A. C n H 2n+1 O B. C n H 2n-1 OH C. C n H 2n OH D. C n H 2n+1 OH Câu 11: Cho các chất sau: C 2 H 6 (1); C 2 H 5 Cl (2); C 2 H 5 OH (3); CH 3 COOH (4) Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (3) < (4) < (2) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (3) < (2) < (4) < (1) Câu 12: Khi cho metan tác dụng với Cl 2 (có askt) theo tỉ lệ 1:1 thì sản phẩm tạo ra là: A. CHCl 3 B. CCl 4 C. CH 2 Cl 2 D. CH 3 Cl Trang 1/2 - Mã đề thi 130 Câu 13: Khi sục khí etilen vào dung dịch nước Br 2 (màu nâu đỏ) thì hiện tượng gì xảy ra: A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Màu dung dịch đậm lên. C. Màu dung dịch nhạt dần D. Không có hiện tượng gì Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2,7g một ankin, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 1,8g H 2 O. Công thức phân tử của ankin là: A. C 3 H 4 B. C 4 H 6 C. C 2 H 2 D. C 5 H 8 Câu 15: Cho10g hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng các chất chứa Na là: A. 30,7g B. 23,8g C. 23,2g D. 16,9g Câu 16: Cho 2,64g hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, và C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng? A. 3,52g B. 8,42g C. 4,24g D. 6,45g Câu 17: Cho 21,2 gam hỗn 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 23g Na, sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,8 g chất rắn. Coonh thức phân tử 2 ancol là: A. CH 4 O và C 2 H 6 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. C 3 H 8 O và C 4 H 10 O D. C 4 H 10 O và C 5 H 12 O Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử là C 4 H 8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Công thưc cấu tạo của X là: A. CH 3 CH=CHCH 3 B. CH 2 =CHCH 2 CH 3 C. CH 3 CH=C(CH3) 2 D. CH 2 =C(CH3) 2 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, mạch hở, thu được 0,2 mol CO 2 và 1,8 g H 2 O. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. CH 4 D. C 3 H 4 Câu 20: Cho 4,6 g ancol X, đơn chức, tác dụng với Na dư. Thấy thát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Vậy ancol đem đi phản ứng là: A. Đáp án khác B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. CH 3 OH HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 130 PHÒNG GD&ĐT TP BẢO LỘC KIỂM TRA HỌC KÌ 2(TN+TL)– ĐỀ Trường: ……………………… Lớp: …… MÔN: VẬT LÝ Họ tên: ……………………………… Thời gian: 45 phút A TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn phương án trả lời cho câu sau Câu Vật bị nhiễm điện vật A Có khả đẩy hút vật nhẹ khác B Có khả hút vật nhẹ khác C Có khả đẩy vật nhẹ khác D Không có khả đẩy hút vật nhẹ khác Câu Đơn vị đo hiệu điện A VônB Vôn kế C Am pe D Am pe kế Câu Trong trường hợp đây, trường hợp biểu tác dụng sinh lý dòng điện? A Dòng điện qua quạt làm cánh quạt quay B Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên C Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên D Dòng điện qua thể gây co giật Câu Giới hạn nguy hiểm hiệu điện cường độ dòng điện thể người A 40V 70 mA B 40V 100 mA C 50V 70 mA D 30V 100 mA Câu Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện hai đầu đoạn mạch A tổng hiệu điện đoạn mạch rẽ B hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ C tích hiệu điện hai đầu đoạn rẽ D hai lần tổng hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ Câu Trong sơ đồ mạch điện ( hình 1), sơ đồ mạch điện Đ K A Đ I Đ I K K B Câu Điền dấu “x” vào ô trống cho phù hợp Đ K I C I D Hình Đúng Sai a Kim loại chất dẫn điện b Nhựa, Cao su, Gỗ khô chất cách điện B TỰ LUẬN: Câu Trên bóng đèn có ghi 6V, em hiểu số ghi bóng đèn? bóng đèn sử dụng tốt với hiệu điện bao nhiêu? Câu Nêu quy ước chiều dòng điện.Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện (pin), bóng đèn, công tắc vẽ chiều dòng điện mạch công tắc đóng? Câu 10 Trong mạch điện theo sơ đồ (hình 2) biết ampekế A có số 0,35A Hãy cho biết: A1 A2 a Số am pe kế A2 Đ Đ b Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2 Hình ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ NĂM: 2014 - 2015 A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đáp án cho 0,25 điểm) Câu Đáp án B A D A B B a-Đúng b-Sai B TỰ LUẬN: điểm Câu 2,5 điểm - Giá trị 6V cho biết hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình 1,25 điểm thường - Bóng đèn sử dụng tốt với hiệu điện 6V 1,25 điểm Câu điểm - Quy ước: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị 1điểm điện tới cực âm nguồn điện - Vẽ sơ đồ mạch điện điểm - Vẽ chiều dòng điện hình vẽ điểm Câu 10 2,5 điểm Vì mạch điện gồm ampekế đèn mắc nối tiếp với hai cực nguồn điện nên: 1,25 điểm a Số ampekế A2 0,35A 1,25 điểm b Cường độ dòng điện qua bóng 0,35A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN: 45 phút Tên chủ đề Hiện tượng nhiễm điện Nhận biết TNKQ TL 1.Nêu hai biểu vật nhiễm điện hút vật khác làm sáng bút thử điện Số câu hỏi Số điểm Dòng điện, tác dụng dòng điện Số câu hỏi Mô tả thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo dòng điện nhận biết dòng điện thông qua biểu cụ thể đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay, 7.Nhận biết cực dương cực âm nguồn điện qua kí hiệu (+), (-) có ghi nguồn điện 8.Nhận biết vật liệu dẫn điện vật liệu cho dòng điện qua, vật liệu cách điện vật liệu không cho dòng điện qua Nêu quy ước chiều dòng điện C8.7 Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL Mô tả vài 5.Giải thích số tượng thực tượng chứng tỏ vật bị nhiễm tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát điện cọ xát 3.Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích 4.Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện C1.2 0,5 10 Nêu dòng điện 16 Mắc mạch điện kín gồm pin, dòng điện tích dịch bóng đèn pin, công tắc dây nối chuyển có hướng 17.Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản 11.Nêu tác dụng chung mắc sẵn kí hiệu nguồn điện tạo quy ước dòng điện kể tên 18 Mắc mạch điện đơn giản theo sơ nguồn điện thông dụng pin đồ cho acquy 19 Chỉ chiều dòng điện chạy 12 Kể tên số vật mạch điện liệu dẫn điện vật liệu cách 20 Biểu diễn mũi tên chiều điên thường dung dòng điện chạy sơ đồ mạch điện 13 Nêu dòng điện kim loại dòng êlectrôn tự dịch chuyển có hướng 14 Kể tên tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí dòng điện nêu biểu tác dụng 15 Nêu ví dụ cụ thể tac dụng dòng điện 1 C14.3 C20.6 Cộng Cấp độ cao TNKQ TL 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8 Năm học 2012-2013 MA TRẬN ĐỀ: Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Các phong trào yêu nước chống Pháp chủ yếu cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Câu 1 1 đ Câu 1 1 đ Câu 1 0,5 đ Những chuyển biến của xã hội Việt Nam khi thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 2 2 đ Câu 2 1,5 đ Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. Câu 3 2 đ Câu 3 0,5 đ Câu 3 1,5 đ Tổng điểm 5 điểm 3 điểm 2 điểm TRƯỜNG THCS HỒ TÙNG MẬU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Mức độ HỌ VÀ TÊN :……………………………. MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 …… Năm học 2012-2013 Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ RA Câu 1 ( 2,5 đ) . Em hãy điền vào bảng thống kê các phong trào yêu nước chống Pháp chủ yếu cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX theo mẫu sau: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Từ năm 1885 - 1896 Từ năm 1884 - 1913 Từ năm 1905 - 1909 Năm 1907 Năm 1908 Câu 2: ( 3,5 đ) . Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam khi thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Câu 3: ( 4 đ) . Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới? Nêu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ( 1911 - 1917 ). Hướng đi của người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Câu 1 ( 2,5 đ) . Các phong trào yêu nước chống Pháp chủ yếu cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm ) Thời gian Phong trào Lãnh đạo Từ năm 1885 - 1896 Phong trào Cần Vương Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi Từ năm 1884 - 1913 Phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám Từ năm 1905 - 1909 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu Năm 1907 Đông kinh nghĩa thục Lương Văn Can Năm 1908 Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Câu 2: ( 3,5 đ) . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam a. Ở các vùng nông thôn. ( 1,5 đ) * Giai cấp địa chủ phong kiến. - Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho TDP. - Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có ý thức yêu nước. * Giai cấp nông dân - Số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất - Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. b. Ở các đô thị: xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. ( 2 đ) * Tầng lớp Tư sản Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bị chính quyền TDP kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. * Tầng lớp Tiểu tư sản thành thị. Bao gồm các chủ xưởng thủ công, những người buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. * Giai cấp công nhân. - Phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc ở trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp. - Lương thấp nên đời sống khốn khổ. - Có tinh thần CM triệt để sẵn sàng đấu tranh. Câu 3: ( 4 đ) . * Bối cảnh: ( 1 điểm ) - Đất nước bị thực dân Pháp thống trị, Cách mạng Việt Nam bị bế tắc về đường lối, nhiều chí sĩ ra đi tìm đường cứu nước nhưng thất bại => điều đó đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. * Hoạt động của Nguyễn Tất Thành ( 1911 - 1917 ) ( 1,5 điểm ) - Ngày 5 táng 6 năm 1911 tại cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. - Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. *Hướng đi của người khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:(1,5 đ) - Tất cả các nhà cứu nước trước đó đều đi sang phương Đông, nhưng đều thất bại.( Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, …) - Người không sang phương Đông mà sang phương Tây, nơi có nền văn minh tiên tiến, nơi mà khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” đang được đề cao SỐ PHÁCH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANH Họ tên HS: ……… HS lớp : Ngày thi: ……………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II( Đề 2) Năm học 2009 – 2010 Môn thi: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút & SỐ PHÁCH Họ tên giám thò Điểm Lời phê của giám khảo ………………………………………… I. Phần trắc nghiệm: (3đ). ( Học sinh chọn 1 đáp án đúng ) Câu 1: Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những chất tham gia phản ứng cộng với dung dịch Brom. a. C 2 H 4 , C 2 H 2 b. C 2 H 4 , CH 4 c. C 2 H 2 , C 6 H 6 d. C 6 H 6 , CH 4 Câu 2: Cho 90 (g) axít axetic tác dụng với 142,6 (g) Rượu etylic, thu được 66 (g) etylaxetat. Hiệu suất của phản ứng là: a. 5%; b. 50%; c. 7,5%; d. 75% Câu 3: Có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo bằng cách: a. Giặt bằng nước b. Giặt bằng cồn 96 o c. Tẩy bằng giấm ăn Câu 4: Để pha chế được rượu chanh 45 o từ 600ml cồn 96 o . Thể tích rượu chanh 45 o là: a. 1290 (ml); b. 576 (ml); c. 1,28 (l) d. 0,28 (l) Câu 5: Đốt cháy 5,75 (g) hợp chất hữu cơ A thu được 11 (g) CO 2 và 6,75 H 2 O. Biết khối lượng mol của A < 60(g). A có cơng thức phân tử là: a. C 3 H 8 ; b. C 2 H 6 O c. C 3 H 8 O Câu 6: Cho chuỗi biến đổi sau: Rượu etylic (R) Etylaxetat R là : a. CH 3 COOC 2 H 5 b. C 2 H 5 OH c. CH 3 COONa d. CH 3 COOH Câu 7: So sánh nhiệt độ sơi cho biết: a. Nước sơi ở nhiệt độ cao hơn rượu etylic b. Nước sơi ở nhiệt độ thấp hơn rượu etylic c. Nước và rượu etylic có nhiệt độ sôi bằng nhau. Câu 8: Cho Natri vào rượïu etylic 90 0 có mấy phản ứng xảy ra: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 9: Để phân biệt dung dòch glucozơ với rượu etylic, dùng thuốc thử nào: a. Na 2 CO 3 b. Na c. Ag d. AgNO 3 Câu 10: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng Oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm CO 2 , H 2 O, N 2 . X có thể là chất nào sau đây: a. Tinh bột b. Chất béo c. Protein d. glucozơ Câu 11 Biết 0,1 mol hiđrocacbon A làm mất màu 100ml dung dòch brom 2M. A là hiđrocacbon nào sau đây: A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 6 H 6 D. C 2 H 4 Câu 12 Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi A. CO 2 B. CH 4 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 đ) Nêu phương pháp hố học để: a. Thu được CO 2 từ hỗn hợp CO 2 và CH 4 b. Thu được CH 4 từ hỗn hợp CH 4 và C 2 H 4 Câu 2: (1 đ) Cho các chất: Na, Cu, CaCO 3 , Cl 2 chất nào tác dụng được với axít axetic. Viết phương trình hố học. Caâu 3: (4 ñ) Đốt cháy 14 (ml) (ở đktc) hỗn hợp khí gồm Metan và Etilen cần dùng 168 (ml) không khí. Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí. a. Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra sau phản ứng trên được hấp thụ bởi dung dịch nước vôi trong. Tính khối lượng kết tủa. BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Đề thi học kỳ II - Lớp 9 (Năm học 2010 – 2011) I. Phần trắc nghiệm: (3đ). ( Học sinh chọn 1 đáp án đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời a d b c b d a b d c b c II. Phần tự luận: (7đi ểm) Câu 1 (2 điểm): a. Cho hỗn hợp (CO 2 và CH 4 ) qua dung dịch Ca(OH) 2 , CO 2 phản ứng : CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao thu được CO 2 CaCO 3 t o CaO + CO 2 (1 đđđiểm) b. Cho hỗn hợp (CH 4 và C 2 H 4 ) qua dung dịch Brom thì C 2 H 4 bò giữ lại thu được CH 4 tinh khiết. C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (1 điểm) Câu 2 (1 điểm): Phương trình hoá học. 2CH 3 COOH + 2Na 2CH 3 COONa + H 2 (0,5 điểm) 2CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O + CO 2 (0,5 điểm) Câu 3 (4 điểm): 168 x 20 a. Vo 2 = = 33,6 (ml) (0,25 điểm) 100 PTHH: CH 4 + 2O 2 t o CO 2 + 2H 2 O (1) (0,5 điểm) x (ml) : 2x (ml) : x mol : 2 mol C 2 H 4 + 3O 2 t o 2CO 2 + 2H 2 O (2) (0,5 điểm) y ml : 3y ml : 2y mol : 2y mol x + y = 14 x = 8,4 VCH 4 = 8,4 ml 2x + 3y = 33,6 y = 5,6 VC 2 H 4 = 5,6 ml 8,4 x 100 % VCH 4 = = 60% (0,5 điểm) 14 % VC 2 H 4 = 40% (0,5 điểm) b. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 9 Đ Đ ề ề s s ố ố 1 1 ( (Thời gian làm bài: 90 phút) A A . . M M A A T T R R Ậ Ậ N N ( ( B B Ả Ả N N G G H H A A I I C C H H I I Ề Ề U U ) ) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Mức độ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Thể loại C1 1 Phương thức biểu đạt C3 1 Nội dung C2 C13 2 Văn học Nghệ thuật C4 1 Từ tượng thanh C12 1 Từ loại C11 1 Biện pháp tu từ C10 1 Các kiểu câu C5 1 Phân loại câu theo mục đích nói C6 1 Các thành phần câu C8 1 Tiếng Việt Phép liên kết C7, C9 2 Tập làm văn Viết bài văn nghị luận C14 1 Tổng số câu Trọng số điểm 4 1 8 2 1 2 1 5 14 10 Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm Câu 13 được 2 điểm; câu 14 được 5 điểm B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0, 25 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng • Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa ra lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình. Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! ” Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 2) 1. Văn bản Những ngôi sao xa xôi thuộc thể loại nào? A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Tuỳ bút D. Phóng sự 2. Văn bản trên được viết ở thời kỳ nào? A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp B. Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt D. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi 3. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Lập luận 4. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba 5. Câu văn: “Im ắng lạ.” thuộc loại câu nào? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu rút gọn D. Câu ghép 6. Xét về mục đích nói, câu văn: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát” thuộc loại câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán 7. Phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát.” sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây? A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng từ trái nghĩa C. Dùng từ gần nghĩa D. Phép lặp từ ngữ 8. Cụm từ được gạch chân trong câu “Nói một cách khiêm tốn , tôi là một cô gái khá” là thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Biệt lập 9. Từ “còn” trong phần trích: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa 10. Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói quá 11. Từ “nó” trong câu “Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.” là từ loại gì? A. Quan hệ từ B. Đại từ C. Tình thái từ D. Chỉ từ 12. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh? A. kiêu hãnh B. xa xăm C. khe khẽ D. lộn

Ngày đăng: 28/04/2016, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w