1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo TÍNH TOÁN THÔNG số THỦY văn lưu vực SÔNGPÔ cô

36 853 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Các dạng địa hình chính trên lưu vực gồm: + Kiểu địa hình bóc mòn – xâm thực núi thấp phân cắt mạnh phát triển trên đámacma xâm nhập và một ít trong đá biến chất phân bố ở trung tâm

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM PHÒNG TNTĐ QUỐC GIA VỀ ĐLH SÔNG BIỂN

-BÁO CÁO TÍNH TOÁN THÔNG SỐ THỦY VĂN LƯU

VỰC SÔNG PÔ CÔ

Trang 2

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM PHÒNG TNTĐ QUỐC GIA VỀ ĐLH SÔNG BIỂN

- -TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ

VỀ DÒNG CHẢY SÔNG PÔ CÔ

Đơn vị quản lý dự án : Chi cục Thủy lợi và PCLB Kon Tum

Chủ nhiệm dự án : Hồ Việt Cường

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA

VỀ ĐỘNG LỰC HỌC SÔNG BIỂN

HÀ NỘI - 4/2013

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

MỞ ĐẦU

Trang 5

1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH

Lưu vực sông Pô Kô có địa hình núi cao, độ dốc lớn, hướng thấp dần từ Bắcxuống Nam, và từ Đông sang Tây Địa hình ở đây khá phức tạp và đa dạng, gò đồi,cao nguyên xen lẫn các vùng trũng Phía bắc có đỉnh Ngọc Linh cao nhất Việt Namvới độ cao 2598m Độ cao trung bình phía Bắc lưu vực từ 800-1200m, phía Nam có độdốc 2-5% với độ cao khoảng 500-530m Sự đa dạng của địa hình tạo cho khu vựcnghiên cứu có những đỉnh núi cao, hệ thống những cánh rừng đan xen những dải hù sadọc theo các sông suối lớn Các dạng địa hình chính trên lưu vực gồm:

+ Kiểu địa hình bóc mòn – xâm thực núi thấp phân cắt mạnh phát triển trên đámacma xâm nhập và một ít trong đá biến chất phân bố ở trung tâm vùng nghiên cứu.Kiểu địa hình này thường tạo thành những núi cao riêng biệt với cao trình tuyệt đốikhoảng 700m

+ Kiểu địa hình bóc mòn – xâm thực trung bình phát triển chủ yếu trên đá biếnchất và khối xâm nhập, phun trào nhỏ Kiểu địa hình này phân bố chủ yếu trong vùngnghiên cứu, chúng tạo thành những đồi núi cao với độ cao tuyệt đối 500-600m

Trang 6

+ Kiểu địa hình xâm thực tích tụ dòng chảy: đó là thung lũng các sông ĐăkPôcô, Đăk Psi, Pôcô Kroong và các nhánh suối lớn của chúng Thung lũng các sông códạng chữ U, một số nơi chảy qua vùng đá xâm nhập thung lũng sông thường hẹp, váchbờ dốc.

+ Kiểu địa hình tích tụ các thềm sông, kiểu địa hình xuất hiện ở một số nơi nhưDiên Bình, Đăk Tô

1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG

Lưu vực Pô Kô nằm trong thung lũng của Cao nguyên Nam Trung Bộ, đây lànguyên nhân cơ bản dẫn đến đất ở đây vừa mang đặc trưng của đất đỏ bazan caonguyên, vừa mang đặc điểm của đất đá xám dốc tụ Theo số liệu điều tra và phân tíchthổ nhưỡng của Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp năm 1978, chỉnh sửa trongchương trình 48C và điều tra bổ sung 1993-1994 thì đất ở Kon Tum chia làm 5 nhómđất chính như sau:

a) Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa được bồi, đất phù sa loang

lổ, đất phù sa ngoài suối Các loại đất này phân bố chủ yếu ở phần lớn các huyệnthị trong tỉnh

b) Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đất xám trênphù sa cổ, nhóm đất này nằm rải rác ở khắp các nơi trên các huyện thị Thảm phủtrên loại đất này thường là tre, nứa, và rừng khộp thưa thớt Loại đất này cònthích hợp với một số loại cây trồng khác như lúa, ngô, lạc, thuốc lá,…

c) Nhóm đất đỏ vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, tập trung ởcác xã trong huyện Sa Thầy, loại đất này phân bố tập trung gần nguồn nước, địahình tương đối bằng phẳng, thích hợp trồng các loại cây ngắn ngày Mía, Đậutương hoặc vùng chuyên canh tập trung cây ăn quả Đất đỏ vàng trên mácma axít,đất này phù hợp cho cây lương thực và hoa màu Đất đỏ vàng trên đá sét và biếnchất có mặt hầu hết ở các ở các huyện Ngọc Hồi và huyện Đăk Hà Đất nâu đỏtrên đá bazan phong hoá, đất vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan.Nhóm đất này có tầng dầy khá lớn nên thích hợp trồng các loại cây công nghiệpnhư cao su, cà phê, chè, nó cũng thích hợp cho việc trồng rừng và cây côngnghiệp ngắn ngày như mía, đậu tương,…

Trang 7

d) Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 3 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt có nơiPotzon hoá, đất mùn vàng nhạt trên đá sét và biến chất, đất mùn nâu đỏ trênmácma bazơ và trung tính nằm rải rác ở các huyện Đăk Glêi, Đăk Tô Loại đấtnày tương đối màu mỡ nhưng phân bố ở những nơi có độ cao khá lớn nên hạnchế cho việc sử dụng chúng vào mục đích nông nghiệp, phù hợp cho phát triểncác cây lâm nghiệp đặc biệt là các cây dược liệu quí (cây Sâm)

e) Nhóm đất thung lũng trước núi: đất này được hình thành do sản phẩm được cuốntrôi từ bề mặt của các sườn đồi, núi và bồi tụ xuống các thung lũng gần đó Đấtnày phân bố ở hầu hết các huyện trong lưu vực nghiên cứu và phù hợp cho việcsản xuất các cây lúa, hoa màu, rau các loại

Nhìn chung do địa hình chia cắt mạnh, cấu trúc địa chất đa dạng và sự phân hóa củakhí hậu đã tạo cho vùng nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng khá đa dạng và phong phú.Các loại đất xám trên phù sa cổ, đất xám trên macma axít, phù sa được bồi và phù sa

có tầng loang lổ có khả năng canh tác nông nghiệp Ở một số vùng có tầng dầy canhtác rất phù hợp phát triển cây công nghiệp dài ngày như ở Đăk Tô, Ngọc Hồi

1.4 THẢM PHỦ THỰC VẬT

Thực vật trên lưu vực nghiên cứu khá phong phú, theo kết quả điều tra bướcđầu, tỉnh Kon Tum có khoảng hơn 300 loài, thuộc hơn 180 chi và 75 họ thực vật cóhoa Cây hạt trần có 12 loài, 5 chi, 4 họ; cây hạt kín có 305 loài, 175 chi, 71 họ; câymột lá mầm có 20 loài, 19 chi, 6 họ; cây 2 lá có mầm 285 loài, 156 chi, 65 họ Trong

đó, các họ nhiều nhất là họ đậu, họ dầu, họ long não, họ thầu dầu, họ trinh nữ, họ đàolộn hột, họ xoan và họ trám Hiện nay, nổi trội nhất vẫn là rừng rậm, trong rừng rậm

có quần hợp chủ đạo là thông hai lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, ở độ cao 1.500 1.800 m chủ yếu là thông ba lá, chua, dẻ, re, kháo, chẹc, Nhắc đến nguồn lợi rừngtrên lưu vực phải kể đến vùng núi Ngọc Linh với những cây dược liệu quý như sâmNgọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ô và quế Trong những năm gần đây, diện tích rừng bịthu hẹp do chiến tranh, khai thác gỗ lậu và các sản phẩm khác của rừng, ở đây cónhiều rừng gỗ quý và có giá trị kinh tế cao

-Trên lưu vực tồn tại các loại thảm phủ sau:

Trang 8

Hương trắc, độ che phủ thấp, tầng thảm phủ dầy Loại rừng này phát triển nhiều trênlưu vực ở các huyện Đăk Glêi, Đăk Hà, Đăk Tô, đây là tài nguyên quí trên lưu vựcnói riêng và nước ta nói chung Tài nguyên này hiện nay đã được quy hoạch thànhvườn quốc gia, khu bảo tồn sinh thái phục vụ cho nhiều mục đích đem lại nguồn lợicho lưu vực.

+ Rừng thưa cây lá rộng: phát triển trên địa hình đồi lượn sóng và nhiều loại đất vớicác loại cây tiêu biểu như: khộp, tre, nứa, phân bố ở các huyện Đăk Glêi, Đăk

Tô, Ngọc Hồi

+ Rừng hỗn hợp tre, nứa: chủ yếu là các loại tre, nứa, và cây gỗ thuộc họ dầu.+ Rừng non tái sinh và cây bụi: đây là kết quả của việc khai thác rừng nhiều năm,rừng non tái sinh thay thế cho rừng cây lá rộng Các loại cây cao từ 2-15m pháttriển trên hầu khắp địa bàn tỉnh Kon Tum, trên tất cả các dạng địa hình, các loạiđất khác nhau Hiện nay rừng còn bị phá để chuyển sang mục đích phát triển câycông nghiệp

+ Trảng cỏ thứ sinh: các trảng cỏ được hình thành do khai thác gỗ, đốt rừng làmnương rẫy sau đó bỏ hoang

Trang 9

CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU

2.1 LƯỚI TRẠM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

2.1.1 Lưới trạm khí tượng

Trong tỉnh Kon Tum và vùng lân cận có 10 trạm khí tượng và điểm đo mưa,trong đó chỉ có 3 trạm: Kon Tum, Plei Ku và Đak Tô là quan trắc cả 5 yếu tố khítượng chính: lượng mưa (X ), nhiệt độ không khí (T), tốc độ gió (V), độ ẩm không khí(U) và lượng bốc hơi (Z) Trạm Kon Tum và trạm Plei Ku có số liệu quan trắc gần 60năm nay, còn trạm Đak Tô mới hoạt động từ năm 1977 tới nay, chất lượng tài liệu nóichung là tốt, đảm bảo độ tin cậy

Ngoài 3 trạm trên, các trạm khác thực chất chỉ là các điểm đo mưa mà tuyệt đại

bộ phận đều được thiết lập sau ngày giải phóng miền Nam (1975), tuy có số liệunhưng không liên tục và không đảm bảo chất lượng, chỉ dùng để tham khảo Sự phân

bố của các trạm này cũng chưa hợp lý, nói chung đều nằm ở các thị trấn Các trạm khítượng trong tỉnh Kon Tum và vùng lân cận với các yếu tố quan trắc và thời kỳ có sốliệu của chúng được trình bày ở bảng dưới

Bảng 1-3 Mạng lưới trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

và các vùng lân cận.

1 Kon Tum X,T,U,V,Z 1917-1941; 1961-1974; 1976 đến nay

2 Đak Tô X,T,U,V,Z 1977 đến nay

3 Đak Glei X 1977-1984; 1986 đến nay

4 Trung Nghĩa X 1978 đến nay

5 Sa Thầy X 1980-1985 ; 1988 đến nay

6 Kon Plong X 1932-1940 ; 1978-1984

7 Đak T Re X 1978-1986; 1988 đến nay

9 Plei Ku X,T,U,V,Z 1929-1944; 1956-1974 ; 1976 đến nay

10 Biển Hồ X 1964-1974; 1981-1990

Trang 10

Hình 2- 1 Lưới trạm khí tượng tỉnh Kon Tum

2.1.2 Lưới trạm thuỷ văn.

Trong tỉnh Kon Tum có 6 trạm thuỷ văn quan trắc lưu lượng và mực nước trêncác dòng sông, tất cả đều nằm trong hệ thống sông Sê San Đó là các trạm: Kon Tum,Trung Nghĩa, Sa Bình, Ya Ly, Đak Tô và Đak Cấm

- Trạm Kon Tum: Là trạm thuỷ văn cơ bản quan trắc mực nước và lưu lượngtrên sông Đak Bla từ trước ngày giải phóng miền Nam (1975) Tài liệu không liên tục,hình thành các thời kỳ quan trắc gián đoạn: Từ tháng 7/1959 đến tháng 2/1964 và từtháng 1/1967 đến tháng 12/1971 Năm 1977 trạm được phục hồi, tiến hành đo mựcnước, lưu lượng và phù sa cho đến nay; tuy nhiên vị trí trạm đã được dịch chuyển lêntuyến mới cách tuyến đo cũ 4 km

Chất lượng tài liệu ở các thời kỳ đo trước ngày giải phóng không tốt lắm, lưulượng ngày được suy ra từ mực nước ngày sẽ có sai số lớn, nhất là về mùa mưa lũ

- Trạm Trung Nghĩa: Là trạm thuỷ văn cơ bản quan trắc mực nước và lưu lượngtrên sông Pô Kô từ tháng 7/1959 tới tháng 2/1964 Chất lượng tài liệu trong thời kỳ đonày không đủ độ tin cậy (chủ yếu dựa vào mực nước ngày để suy ra lưu lượng ngày).Sau ngày giải phóng miền Nam, trạm được xây dựng lại và tiến hành quan trắc theođúng quy phạm quy định, trong gia đoạn đầu chỉ đọc mực nước, từ 1990 trở đi mớitiến hành đo lưu lượng

Trang 11

- Trạm Sa Bình: Là trạm dùng riêng (do Bộ Năng lượng hợp đồng với đài khítượng KonTum) để đo mực nước và lưu lượng trên sông Sê San, sau hợp lưu của cácnhánh Đak Bla và Pô Kô từ tháng 4/1982 tới nay Chất lượng tài liệu đủ độ tin cậy,song chuỗi số liệu lại còn hơi ngắn.

- Trạm Yaly: Là trạm dùng riêng, đo mực nước và lưu lượng trên sông Sê San,phục vụ cho giai đoạn làm luận chứng công trình Yaly Đã có tài liệu đo của trạm này

từ 1959 đến 1963 chất lượng không đảm bảo độ tin cậy, dùng để tham khảo Từ tháng3/1989 trạm được xây dựng lại để đo mực nước phục vụ cho việc dự báo dòng chảytrong thi công công trình thuỷ điện Yaly Chất lượng tài liệu đảm bảo độ tin cậy

- Trạm Đak Tô: Là trạm đo mực nước ở thượng nguồn sông Pô Kô bắt đầu hoạtđộng từ 1977

- Trạm Đak Cấm: Là trạm dùng riêng đo mực nước và lưu lượng trên sông ĐăkCấm (nhánh của sông Đak Bla) từ 1977 đến 1983 Chất lượng tài liệu đáng tin cậy

Ngoài phạm vi tỉnh Kon Tum, ở phía đông có các trạm thuộc hệ thống Sông Banhư là các trạm An Khê và Củng Sơn; nằm trên cùng dãy tây Trường Sơn, dọc biêngiới với Campuchia có các trạm Biển Hồ, Chư Prông,

Bảng 1-4 Mạng lưới trạm thủy văn trên địa bàn tỉnh Kon Tum

3 Sa Bình Dùng riêng 6732 Sê San H, Q 1982- 1991

4 Yaly Dùng riêng 7659 Sê San H,Q

H

1959 - 1963

1989 - 1992

5 Đak Tô Cấp 3 Đak Ta Kan H 1977 - 1992

6 Đak Cấm Dùng riêng 154 Đak Cấm H, Q 1977 - 1983

7 Chư Prông Dùng riêng 121 H, Q 1979 - 1980

Trang 12

2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, KHÍ HẬU LƯU VỰC

Do vị trí trải dài và nằm trên nhiều đai độ cao, nhiều dạng địa hình, do đó khíhậu Kon Tum khá đa dạng Căn cứ vào nền nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm người tachia khí hậu Kon Tum thành 2 vùng với 5 tiểu vùng khí hậu:

- Vùng I: Là vùng khí hậu núi cao và cao nguyên phía Đông Bắc của tỉnh, gồmvùng thấp phía Tây Ngọc Linh, cao nguyên Kon Plong; vùng này có độ cao >800m.Trong vùng I được chia ra thành 2 tiểu vùng hình thành do sự phân hóa về điều kiệnẩm do chế độ mưa và lượng mưa

+ Tiểu vùng I1 (TVI1) được gọi là tiểu vùng khí hậu núi cao Ngọc Linh, caonguyên Kon Plông

+ Tiểu vùng I2 (TVI2) được gọi là tiểu vùng khí hậu núi thấp Ngọc Linh

- Vùng II: Là vùng khí hậu bình nguyên và trũng Tây Trường Sơn Bao gồmvùng trũng Đăk Tô, Kon Tum, Sa Thầy có độ cao phổ biến 450 – 550m Trong vùng IIđược chia thành 3 tiểu vùng hình thành do sự phân hóa về điều kiện ẩm do lượng mưacủa gió mùa mùa hạ

+ Tiểu vùng II1 (TVII1) là tiểu vùng khí hậu thung lũng Tân Cảnh (Đăk Tô),Kon Tum, Sa Thầy có độ cao phổ biến 500 – 600m

+ Tiểu vùng II2 (TVII2): là tiểu vùng khí hậu núi cao trung tâm của vùng II có

độ cao phổ biến 800 -1000m, đỉnh cao nhất là Chư Mom Ray 1.773m

+ Tiểu vùng II3 (TVII3): là tiểu vùng khí hậu đồi núi thấp Plây Trấp – Hạ Langphía Tây Nam huyện Sa Thầy

Bảng 1-1 Một số yếu tố chính của các tiểu vùng khí hậu.

Tiểu

vùng

Tổng tích ôn ( 0 C)

Nhiệt độ thấp nhất ( 0 C)

Nhiệt độ cao nhất ( 0 C)

Lượng mưa (mm)

Độ ẩm (%)

Như vậy, căn cứ vào phân vùng khí hậu trên địa bàn tỉnh Kon Tum, vị trí địa lýlưu vực sông Pô Kô thì lưu vực sông có khí hậu thuộc cả hai vùng, trong đó:

- Vùng I: bao gồm cả khí hậu thuộc hai tiểu vùng

+ Tiểu vùng 1: Gồm các phần thuộc cao nguyên Kon Plông

+ Tiểu vùng 2: phần lưu vực thuộc các xã Đăk Hà

- Vùng II: phần lưu vực thuộc các xã của huyện Đăk Tô thuộc tiểu vùng khí hậuthung lũng Tân Cảnh (Đăk Tô), Kon Tum, Sa Thầy có độ cao phổ biến 500 – 600m

Nhìn chung, khí hậu trên lưu vực sông Pô Cô chịu ảnh hưởng chủ yếu của giómùa phía Nam Việt Nam và đan xen tính chất khí hậu vùng Cao Nguyên

Trang 13

Đặc trưng nhiệt độ không khí của một số trạm trên địa bàn tỉnh Kon Tum:

0 C 18.9 21.1 23.0 24.4 24.5 24.1 23.9 23.2 22.9 22.2 20.9 19.3 22.4

T max0C 31.3 33.7 34.5 34.8 33.8 32.0 31.2 30.6 30.9 30.6 30.4 29.8 35.5

T min0C 7.7 9.8 11.9 15.9 18.5 19.6 19.4 19.3 17.7 14.1 11.3 8.5 6.8 Plêi

Ku

T 0 C 18.9 20.5 22.0 24.1 23.9 23.0 22.5 22.2 22.4 21.8 20.7 19.4 21.8

T max0C 29.5 31.8 32.2 33.6 32.0 30.0 29.4 29.0 29.2 29.3 28.8 28.4 33.8

T min0C 10.3 12.2 13.8 16.9 18.8 19.2 18.8 18.8 18.2 15.8 13.5 11.1 9.7Thời gian có nhiệt độ từ 20-250C khá dài là điều kiện thuận lợi cho việc canhtác cây trồng ở độ cao từ 700m trở xuống

2.2.2 Độ ẩm

Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trên lưu vực khoảng 78-83%, độ ẩmkhác nhau theo không gian và thời gian và cũng có dạng phân phối tương tự như phânphối mưa trên lưư vực Các tháng VIII, IX là các tháng mùa mưa nên có độ ẩm lớn 88-95%, các tháng có độ ẩm nhỏ nhất là I, II với độ ẩm 70-75%, đây cũng là thời gianmùa khô Phân phối độ ẩm trung bình các tháng trong năm như trong bảng

Bảng 2- 2 Độ ẩm trung bình tháng, năm các trạm (%)

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Kon Tum 70.8 68.5 68.7 71.9 79.0 83.7 85.4 86.7 85.3 81.0 76.4 73.2 77.5 Đăk Tô 75.1 72.4 73.1 76.9 82.7 87.8 89.2 89.9 88.4 84.9 80.7 77.2 81.5 Plêi Ku 77.5 73.9 72.4 75.5 83.9 89.7 91.6 92.5 90.9 86.7 82.3 79.3 83.0

Trang 14

2.2.3 Nắng

Tổng số giờ nắng trên lưu vực lớn khoảng hơn 2000 giờ nắng nên tổng lượngbức xạ hàng năm lớn (235 –240 kcal/cm2) Tổng lượng bức xạ các tháng chênh nhaukhông nhiều (khoảng 4- 5 kcal/cm2) do đó nền nhiệt độ cao và ít biến đổi trong năm.Tổng số giờ nắng của các tháng mùa khô thường gấp đôi các tháng mùa mưa, tháng có

số giờ nắng lớn nhất là tháng III, và ít nhất vào các tháng VIII

Bảng 2- 3 Tổng số giờ nắng và số giờ nắng trung bình tại các trạm (giờ)

Tô SStổngtb 8.60267 8.64244 8.02249 7.39222 5.85181 4.56137 3.90121 3.70115 4.13124 5.53171 6.56197 7.77241 22676.22 Plêi

Ku SStổngtb 8.67267 9.24259 8.83270 8.06243 6.71208 5.44163 4.87149 4.21134 4.51132 5.66175 6.60198 7.40229 24266.68Tóm lại chế độ nhiệt trong vùng tương đối cao, ít biến động, rất thuận lợi choviệc canh tác

2.2.4 Gió

Hướng gió thay đổi theo mùa và có đặc điểm gió mùa Đông Nam Á Hướng gióthịnh hành là Đông và Tây, với tần suất xuất hiện khoảng 50-60% Hướng Đông Bắc

và Tây Nam xuất hiện ít hơn, với tần suất xuất hiện khoảng 15-20%

Bảng 2- 4 Đặc trưng tốc độ gió tại các trạm (m/s)

7.5 9

7.8 3

7.6 9

9.5 3

9.7

0 10.6 Đăk

Tô Vtb 1.04 0.86 0.97 0.76 0.71 0.70 0.64 0.71 0.67 0.87 1.22 1.20 0.86

V max

9.95 9.32 9.23 9.95 7.91 7.64 7.36 7.68 7.00 7.73 9.50 9.73 10.3 Plêi

Ku Vtb 2.78 2.86 2.73 2.30 2.17 2.76 3.13 3.28 2.08 1.96 2.90 3.15 2.68

V max 11.7

8 11.72 12.39 11.7 12.08 13.94 14.1 14.9 12.3 11.3 13.1 12.6 17.9

2.2.5 Bốc hơi

Trong lưu vực nghiên cứu có trạm khí tượng Đăk Tô

Do độ ẩm không khí có giá trị cao, nên bốc hơi trong lưu vực không lớn Lượngbốc hơi (khả năng bốc hơi) tháng lớn nhất đo bằng ống Piche xảy ra vào mùa khô từtháng II đến tháng IV và đạt tới 170mm ở PlêiKu và 100m ở Kon Tum

Vào các tháng VIII đến XI, do mưa nhiều lượng bốc hơi tháng giảm xuống còn60mm Lượng bốc hơi ngày đêm nhỏ nhất ở trạm khí tượng PlêiKu đạt từ 8 đến10mm

Trang 15

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm lưu vực Đăk Psi được xác định theo sốliệu quan trắc của trạm Đăk Tô Theo số liệu quan trắc lượng bốc hơi trạm Đăk Tô từnăm 1978 – 2010, xác định được lượng bốc hơi trung bình nhiều năm Z0 = 1031mm.

Bảng 2- 5 Tổng lượng bốc hơi ống Piche các trạm (mm)

Năm Kon

Tum 173.7 178.6 202.0 165.3 113.4 76.7 69.0 62.0 61.1 91.2 122.8 153.5 1469.3 Đăk Tô 119.

2 123.2 147.3 127.0 85.4 53.1 43.7 37.4 40.7 55.6 77.0 95.8 997.2

2.2.6 Mưa

a) Lượng mưa bình quân lưu vực

Trên lưu vực sông Poko có 4 trạm đo mưa bao gồm các trạm Kon Tum, Đăk

Tô, Đăk Glei, Sa Thầy, Trung nghĩa Do vậy để tính toán lượng mưa bình quân lưuvực Poko sử dụng phương pháp trung bình có tỷ lệ hay còn gọi là phương pháp đa giácTheison Công thức tổng quát như sau:

X0tb =

Xác định đa giác Theison bằng cách nối liền các trạm mưa trên lưu vực bằngcác đoạn thẳng chia lưu vực thành nhiều hình tam giác, kẻ các đường trung trực củacác cạnh tam giác, các đường này sẽ là giới hạn của diện tích bộ phận của từng trạm

đo Từ các phần giới hạn này sẽ tính được diện tích của từng bộ phận

Trang 16

Hình 2- 2: Chia lưu vực sông Pô ko bằng phương pháp đa giác Thaison

Bảng 2- 6: Bảng tính toán diện tích bộ phận giới hạn các trạm đo trên lưu vực poko

Tên trạm Diện tích lưu vực bộ phận Mưa bình quân

Từ công thức trên ta tính được lượng mưa bình quân lưu vực sông poko là X0 =1764mm

Trang 17

b) Lượng mưa ngày lớn nhất

Căn cứ vào tài liệu mưa ngày lớn nhất từ năm 1977 ÷ 2010 trạm Đăk Tô đạidiện cho mưa gây lũ trên lưu vực Đăk Psi, xây dựng đường tần suất lượng mưa ngàylớn nhất theo tần suất P% trạm Đăk Tô Kết quả tính lượng mưa ngày lớn nhất lưu vựcĐăk Psi theo tần suất P% ở bảng 2-7

Bảng 2- 8 Lượng mưa 1 ngày lớn nhất các trạm trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Đăk Tô 381.7 295.51 259.30 211.97 176.46

Trang 18

-CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ THỦY VĂN

3.1 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY NĂM

Dòng chảy năm có thể biểu thị dưới dạng các thông số như sau:

- Lưu lượng bình quân năm : Q0 ( m3/s)

- Tổng lượng dòng chảy năm : W0(m3)

-Mô đuyn dòng chảy năm : M0

- Lớp dòng chảy năm : Y0

3.1.1 TÌNH HÌNH TÀI LIỆU

Tài liệu sử dụng để tính toán đặc trưng dòng chảy năm cho lưu vực sông Pô kôđược lấy tại trạm thủy văn Trung Nghĩa, tuy nhiên số liệu đo đạc dòng chảy tại trạmchỉ có 7 năm số liệu từ năm 1991-1997 Như vậy với chuỗi tài liệu ngắn như vậy thìviệc tính toán các thông số đặc trưng dòng chảy năm trên lưu vực không đảm bảo dovậy cần phải kéo dài chuỗi tài liệu trên Dự án sử dụng mô hình mưa dòng chảy đượctích hợp trong bộ mô hình Mike để tính toán kéo dài số liệu dòng chảy năm tại trạmTrung Nghĩa

3.2 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN MIKE NAM TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG PÔ KÔ.

3.2.1 Cơ sở lý thuyết mô hình thủy văn MIKE NAM

1 Xuất xứ của mô hình Nam

Mô hình NAM được viết tắt từ chữ Đan Mạch”Nedbor- Afstromming-Model,nghĩa là mô hình mưa - dòng chảy Mô hình NAM thuộc loại mô hình tất định, thông

số tập trung và là mô hình mô phỏng liên tục Mô hình NAM hiện nay được sử dụngrất nhiều nơi trên thế giới và gần đây cũng hay được sử dụng ở Việt Nam

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w