1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SINH HỌAT HỌC THUẬT “ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ”

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 206 KB

Nội dung

Khoa Kinh tế - QTKD Bộ môn kinh tế së SINH HỌAT HỌC THUẬT “ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ” Ngêi b¸o cáo: Ngọc Nguyễn Thị Bích t Thng kê kinh tế trình gồm nhiều giai đoạn, từ điều tra thu thập tài liệu ban đầu, tổng hợp tài liệu điều tra đến phân tích để tìm hiểu chất tượng kinh tế xã hội dự báo mức độ tượng tương lai ■ Tài liệu mà thống kê kinh tế cần xử lý tổng hợp thường lớn cần thiết phải sử dụng cơng cụ máy tính để xử lý thông tin ■ Các phần mềm ứng dụng sử dụng để phân tích liệu thống kê kể đến như: MFIT3; SPSS; bảng tính điện tử: Microsoft Excel; LOTUS 1-2-3 phần mềm chuyên dụng khác ■ Phần trao đổi xin giới thiệu công cụ M.E sử dụng nghiên cứu thống kê kinh tế ■ Các nội dung thống kê ứng dụng M.E Phân tổ thống kê Tính số đo thống kê Số chênh lệch tương đối, số chênh lệch tuyệt đối Số bình quân: – – ■ Số bình quân cộng – – – ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Số bình quân nhân Số mode Số trung vị Các số đo độ biến thiên – Số bình quân cộng giản đơn Số bình qn cộng gia quyền Số bình qn cộng điều hịa Khoảng biến thiên Độ lệch tuyệt đối bình quân Phương sai Độ lệch chuẩn Các hệ số biên thiên Dự báo thống kê dãy số thời gian Phân tích ảnh hưởng biến động đơn vị đến tổng thể mối quan hệ tổng số ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Phân tổ thống kê Phân tổ theo tiêu thức định tính tiêu thức định lượng với lượng biến biến đổi – Xác định tiêu thức phân tổ – Lập bảng tính theo tổ – Hàm Countif hàm Frequency để xác định số cá thể tổ Phân tổ theo tiêu thức định lượng với lượng biến biến đổi nhiều – phân tổ theo khoảng có khỏang cách tổ – Xác định tiêu thức phân tổ – Lập bảng tính theo tổ – Hàm Frequency để xác định số cá thể tổ Phân tổ liên hệ – Công cụ: – Hàm Countif để xác định số cá thể tổ – Hàm Sumif để tính bình qn tiêu thức kết cho tổ tiểu tổ phân tổ không theo khoảng cách tổ – Hàm Sum kết hợp với hàm IF cơng thức mảng để tính bình qn tiêu thức kết cho tổ tiểu tổ tổng thể phân tổ theo khoảng cách tổ Phân tổ liên hệ kết hợp – Hàm Sum kết hợp với hàm IF công thức mảng để tính bình qn tiêu thức kết cho tổvà tiểu tổ tổng thể phân tổ theo khoảng cách tổ Phân tổ liên hệ nhiều – chiều – Cơng cụ: Lập bảng tính tính tiêu “tiêu thức nguyên nhân tổng hợp” – Phân tổ môt-một tiêu thức nguyên nhân tổng hợp với tiêu thức kết hàm Frequency Ví dụ: Hàm COUNTIF ứng dụng ■ Hàm COUNTIF – Hàm đếm số lượng ô không trống miền mà thỏa mãn điều kiện cho trước ■ Cú pháp: COUNTIF(range,criteria, ) Trong đó: range – Miền ô cần đếm Criteria – điều kiện đếm, thể dạng số, biểu thức xâu ký tự để đếm Ví dụ: điều kiện biểu diễn là: 32; “32”; “>32”; “Gỗ chống lị” ■ Ví dụ: Hàm FREQUENCY ứng dụng ■ *Hàm FREQUENCY - Hàm xác định tần suất, tức xác định số lần xuất lượng biến khoảng giá trị lượng biến kết thể dạng mảng theo chiều dọc Chẳng hạn, sử dụng hàm FREQUENCY để xác định số lượng lao động có mức thu nhập khoảng giá trị ■ Cú pháp: FREQUENCY(data_array,bins_array) Trong đó: data_array – Mảng tham chiếu tới tập hợp giá trị mà bạn muốn xác định tần suất bins_array - Mảng tham chiếu tới khỏang mà bạn sử dụng để phân tổ giá trị data_array ■ Lưu ý: – – – – ■ Ví Hàm Frequency nhập dạng cơng thức mảng sau lựa chọn ô liền kề, nơi hiển thị kết tính tóan Số phần tử mảng kết lớn số phần tử mảng phân khoảng Bởi có tính đến số phần tử có giá trị lớn giá trị lớn khoảng lớn Ví dụ: phân tổ thành khoảng (được nhập vào ơ) hàm Frequency phải nhập vào Ơ thêm vào hiển thị số cá thể (đơn vị) tổng thể liệu cần phân tổ có giá trị lớn giới hạn khoảng thứ Hàm Frequency bỏ qua ô liệu dạng text trống Cơng thức tính phải nhập dạng công thức mảng (giữ Ctrl-Shift-Enter) kết thúc nhập dụ: Hàm SUMIF ứng dụng ■Hàm SUMIF để tính tổng giá trị thỏa mãn điều kiện ■Cú pháp: SUMIF(Range,Criteria,SumRange) – – – Range  - Miền ô chứa giá trị cần xét điều kiện Criteria  - Điều kiện thể dạng số, biểu thức xâu ký tự để rõ ô tính tổng Ví dụ, điều kiện thể dạng : 32, "32", ">32", “Gỗ chống lò" SumRange    - Đối số tùy chọn, miền thực tính tổng ■Lưu ý ■ ■ ■Ví Các miền SumRange tính tổng tương ứng với miền Range thỏa mãn điều kiện Criteria cho Nếu đối số SumRange bị bỏ qua, miền Range thỏa mãn điều kiện cho tính tổng dụ: Hàm SUM kết hợp với hàm IF v ng dng ã Công thức: {=SUM(IF(Tui_ngh>5;1;0)*IF(Tui_ngh5;1;0) cho kết quà mảng giá trị tùy thuộc vào điều kiện có thỏa mãn • • • • (Tuổi nghề người lao động >5) hay không Nếu thỏa mãn, hàm cho giá trị 1, không, hàm cho giá trị IF(Tuổi_nghề

Ngày đăng: 18/04/2022, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN - SINH HỌAT HỌC THUẬT “ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ”
“ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN (Trang 1)
thống kờ cú thể kể đến như: MFIT3; SPSS; và cỏc bảng tớnh điện tử: Microsoft Excel; LOTUS 1-2-3 cũng như cỏc phần  mềm chuyờn dụng khỏc - SINH HỌAT HỌC THUẬT “ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ”
th ống kờ cú thể kể đến như: MFIT3; SPSS; và cỏc bảng tớnh điện tử: Microsoft Excel; LOTUS 1-2-3 cũng như cỏc phần mềm chuyờn dụng khỏc (Trang 2)
– Lập bảng tớnh theo mỗi tổ - SINH HỌAT HỌC THUẬT “ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ”
p bảng tớnh theo mỗi tổ (Trang 4)
– Lập cỏc bảng tớnh - SINH HỌAT HỌC THUẬT “ỨNG DỤNG BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ”
p cỏc bảng tớnh (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w