Sáu nguyên tắc cơ bản sau đây được sử dụng cho cho đá nh giá đất đai theoFAO, 1976: - Nguyên tắc 1: Khả năng thích nghi đất đai phải được đánh giá và phân hạng cho một loại sử dụng chuyê
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN CỞ SỞ NGÀNH PHẦN I: ĐÁNH GIÁ ĐẤT
I Những vấn đề chung về đánh giá đất
1 Khái niệm, mục tiêu của đánh giá đất theo FAO
* Khái niệm đánh giá đất đai:
Theo FAO đã đề xuất định nghĩa đánh giá đất đai (1976): Đánh giá đất đai làquá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá vớinhững tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu phải có
* Mục đích:
- Phát hiện tiềm năng đất đai dưới đất chưa sử dụng
- Đề suất các biện pháp để bảo vệ, cải tạo đất
- Phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất
- Cung cấp thông tin về điều kiện thuận lợi khó khăn trong quá trình sử dụngđất từ đó đưa ra các quyết định hợp lí về thửa đất cần đánh giá
4 Nguyên tắc của đánh giá đất.
Sáu nguyên tắc cơ bản sau đây được sử dụng cho cho đá nh giá đất đai theoFAO, 1976:
- Nguyên tắc 1: Khả năng thích nghi đất đai phải được đánh giá và phân
hạng cho một loại sử dụng chuyên biệt
- Nguyên tắc 2: Đánh giá đòi hỏi phải có sự so sánh về lợi nhuận và mức
đầu tư cần thiết cho từng kiểu sử dụng đất đai khác nhau
- Ngu yên tắc 3 : Đánh giá đất đai đòi hỏi phải đa ngành.
Các đề án đánh giá đất đai ở các nước đang phát triển thường thiếu nhữngkiến thức thông tin có hiệu quả về những điều kiện về môi trường tự nhiên, kinh
tế xã hội, mà những yếu tố này có liên quan đến vùng đang nghiên cứu
- Nguyên tắc 4: Đánh giá cần phải đứng trên quan điểm sự ảnh hưởng và
liên quan các yếu tố về môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội đến vùng đangnghiên cứu Khi đánh giá đất đai, thường những hậu quả về sinh thái môi trườngnhư: đất xói mòn, gia tăng bệnh sốt rét, sự mặn hóa, thiếu nguồn nước ngọt ở hạlưu không được chú ý đề cập đến trong khi thực hiện Nên trong các đề án lâudài thường bị thất bại là do các kết quả trên đem lại
- Ngu yên tắc 5 : Đánh giá phải xây dựng trên nền tảng tính bền vững
Đánh giá đất đai đôi khi được thực hiện một cách độc lập để xác định tínhthích nghi của một kiểu sử dụng chuyên biệt nào đó, thí dụ như chỉ cho cây mía
mà quên đi khả năng cho lợi nhuận cao hơn khi so sánh với các kiểu sử dụngkhác
- Ngu yên tắc 6 : Đánh giá thích nghi thường phải so sánh nhiều kiểu sử dụng
với nhau
Trang 2II Bản đồ đơn vị đất đai.
1 Các khái niệm: đơn vị bản đồ đất đai, bản đồ đơn vị đất đai.
* Khái niệm đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU): Đơn vị
bản đồ đất đai là một khoanh đất, vạt đất được xác định cụ thể trên bản đồ đơn
vị đất đai với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng nhấtcho từng LUT nhất định (FAO, 1983), (LAND UNIT TYPE - LUT)
* Khái niệm bản đồ đơn vị đất đai (Land Unit Map - LUM): Tập hợp các
đơn vị bản đồ đất đai trong khu vực, vùng đánh giá đất được thể hiện bằng bản
đai riêng biệt thích hợp đồng nhất
cho từng LUT nhất định (FAO,
1983), (LAND UNIT TYPE
-LUT)
Tập hợp các đơn vị bản đồ đấtđai trong khu vực, vùng đánhgiá đất được thể hiện bằng bản
3 Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Thu thập các tư liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu: bản đồ, báo cáothuyết mình, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,…
- Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu thích hợp, tiến hành kiểm tra, đánh giácác tư liệu hiện có
- Xây dựng các bản đồ chuyên đề cùng tỉ lệ theo các chỉ tiêu phân cấp đượclựa chọn phù hợp mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu
- Lựa chọn bản đồ nền với tỷ lệ thích hợp
- Chồng ghép các bản đồ đơn tính
- Thống kê, mô tả các đơn vị bản đồ đất đai – LMU
Trang 34 Nguyên tắc, cơ sở lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
* Nguyên tắc:
Các đơn vị đất đai cấp toàn quốc được tổng hợp theo nguyên tắc: LMU củacác vùng sinh thái đến LMU của miền, sau đó từ LMU của các miền tổng hợpnên LMU cấp toàn quốc Với tỷ lệ bản đồ của vùng sinh thái là 1/25.000, củamiền là 1/50.000
Như vậy, trong quá trình tổng hợp, kết quả tổng hợp sẽ loại bỏ dần các chỉtiêu phân cấp khó thể hiện hoặc không đại diện cho cấp có bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn(không đại diện cho cấp lớn hơn)
* Cơ sở lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- Cơ sở lựa chọn
Việc lựa chọn các chỉ tiêu xây dựng LUM cần phải tùy thuộc vào phạm vichương trình LE thực hiện
- Đối với cấp toàn quốc: Lựa chọn theo vùng sinh thái nông nghiệp
- Đối với cấp vùng, tỉnh: Lựa chọn theo ranh giới hành chính của tỉnh,huyện
- LUM Tây Nguyên: Lựa chọn được 7 chỉ tiêu bao gồm: Nhóm đất, địa lýđịa mạo, độ dốc, độ dày tầng đất, khả năng tưới tiêu, lượng mưa TB năm, tổngnhiệt độ
III Loại hình sử dụng đất
1 Các khái niệm: Loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất, yêu cầu sử dụng đất.
* Khái niệm loại hình sử dụng đất: là một bức tranh mô tả thực trạng sử
dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong cácđiều kiện kinh tế - xã hội - kĩ thuật được xác định
* Khái niệm kiểu sử dụng đất là một loại sử dụng riêng biệt trong sử
dụng đất đai và được mô tả dưới dạng tiêu chuẩn chẩn đoán hay đặc trưng chính
có liên quan đến khả năng cho sản lượng cây trồng của đất đai Phần đặc trưngchính bao gồm các yếu tố phải được lọc ra mà nó có ảnh hưởng thực sự đến khảnăng sản xuất của đất đai Vì đặc trưng chính rất quan trọng đến việc mô tả kiểu
sử dụng đất đai và mức độ chi tiết mà nó mô tả tùy thuộc vào hiện trạng của địaphương cũng như mục tiêu của đánh giá đất đai
Trang 4* Phân biệt loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất? Lấy ví dụ minh họa?
Loại hình sử dụng đât Kiểu hình sử dụng đất
1 Khái niệm là một bức tranh mô tả
thực trạng sử dụng đấtcủa một vùng đất vớinhững phương thức quản
lý sản xuất trong các điềukiện kinh tế - xã hội - kĩthuật được xác định
Là một loại sử dụng đấtriêng biệt trong sử dụngđất đai và được mô tảdưới dạng tiêu chuẩnchẩn đoán hay đặc trưngchính có liên quan đếnkhả năng cho sản lượngcây trồng của đất đai
2 Mức độ chi tiết và cụ
thể
Là một hệ thống câytrồng vật nuôi chung
Chi tiết đến từng loại câytrồng, vật nuôi
3 Khả năng thích hợp Không cụ thể, chi tiết Cụ thể, chính xác đến
từng cây trồng
hào
* Khái niệm yêu cầu sử dụng đất: Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use
Requirements – LUR) là những đòi hỏi về đặc điểm và tính chất đất đai đảm bảocho LUT phát triển bền vững
IV Phân hạng thích hợp đất đai.
1 Khái niệm phân hạng thích hợp đất đai.
* Khái niệm
Phân hạng thích hợp đất đai là bao gồm sự so sánh giữa những chất lượng đấtđai của một đơn vị bản đồ đất đai (hay những giá trị của những yếu tố chuẩnđoán của những đơn vị đất đai) với những yêu cầu của kiểu sử dụng đất đai(diễn tả bằng các phân cấp yếu tố)
2 Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai.
Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai có 4 cấp phân hạng: bộ, lớp, lớp phụ,đơn vị
- Bộ thích nghi
Bộ “S” thích nghi bao hàm kiểu sử dụng đất đai cho năng suất có lợi mà cóthể điều chỉnh đầu tư và không chấp nhận sự rủi ro thiệt hại gây ra yếu tố tựnhiên hay do nguồn tài nguyên Bộ “N” không thích nghi được phân chia ra haidạng là không thích nghi hiện tại N1 và không thích nghi vĩnh viễn N2 Trong cả hai trường hợp, đất đai có sự giới hạn trầm trọng mà “S” không thể
có được Tuy nhiên, trong trường hợp N1, thì có thể điều chỉnh trong tương lainếu có sự đầu tư kỹ thuật mới, hay có sự thay đổi về giá cả thị trường, hay chiphí đầu tư ở các mức độ có thể chấp nhận được
- Lớp thích nghi
Trang 5Lớp thích nghi thì cho thấy cấp độ thích nghi Trong tài liệu hướng dẫn đánhgiá đất đai của FAO, 1976 thì lớp thích nghi có thể được chia thành 3 lớp: thíchnghi cao S1, trung bình S2, kém S3 Tuy nhiên tùy theo yêu cầu của các kiểuchọn lựa khác nhau mà có thể tăng hay giảm số lớp thích nghi Trong thực tếthì cho thấy chia 3 lớp thích nghi có khả năng hữu dụng tốt nhất.
Ngoài ra còn chia thành lớp Sc là lớp thích nghi đất đai có điều kiện
* S1 - Lớp rất thích nghi
Đặc tính đất đai không thể hiện các yếu tố hạn chế hoặc có thể hiện nhưng ởmức độ rất nhẹ, dễ khắc phục và không ảnh hưởng đến các LUT Do đó nếu sảnxuất trên đất có lớp này thì sẽ dễ dàng, thuận lợi và mang lại năng suất cao
* S2 – Lớp thích nghi trung bình
Đặc tính đất đai có thể hiện các yếu tố hạn chế ở mức độ trung bình và cóthể khắc phục được bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật hoặc tăng mức đầu tưcho LUT
Nếu đầu tư cao và cải tạo đất đúng thì một số lớp S2 có thể được nâng lênlớp S1 đối với những LUT nhất định
* S3 – Lớp ít thích nghi
Đặc tính đất đai đã xuất hiện nhiều yếu tố hạn chế hoặc có một yếu tố hạnchế đặc biệt nghiêm trọng khó khắc phục Tuy nhiên yếu tố hạn chế này chưađến mức phải loại bỏ LUT đó ra khỏi khu vực
Đây là lớp đất dễ khai thác sử dụng sau lớp S1 va S2 và giải pháp thích hợpnhất là chuyển đổi LUT cho phù hợp
* Sc – Lớp thích nghi có điều kiện
Lớp này chỉ áp dụng với quy mô khu vực nhỏ bằng các biện pháp cải tạo đất nhỏthích hợp
Như vậy, để đánh giá khả năng thích nghi của một hệ thống cây trồng trênmột LMU thì trước hết là phải đánh giá khả năng thích nghi cho từng loại câytrồng Từ đó xác định khả năng thích nghi của hệ thống cây trồng là giá trị phânhạng thấp nhất của một trong các cây trồng đó trong hệ thống
* N1 – Lớp không thích nghi hiện tại
Đặc tính đất đai không thích nghi với LUT hiện tại vì nó có yếu tố hạn chếnghiêm trọng Tuy nhiên, có thể khắc phục yếu tố hạn chế đó bằng các biệnpháp cải tạo đất trong tương lai để nâng hạng lên lớp thích nghi
* N2 – Lớp không thích nghi vĩnh viễn
Đặc tính của đất có những yếu tố hạn chế nghiêm trọng trong hiện tại màkhông thể khắc phục được bằng bất cứ biện pháp kỹ thuật hoặc kinh tế nào đểtrở thành lớp thích nghi của LUT trong tương lai
Vì thế không nên đưa đất này vào sử dụng kể cả hiện tại và tương lai vì sẽkhông mang lại hiệu quả thậm chí còn gây tác hại đến môi trường sinh thái
* NR – Lớp không thích nghi không liên quan
Đây là lớp không thích nghi dành cho các loại đất không thuộc mục tiêuđánh giá cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Lớp phụ thích nghi
Những lớp phụ phản ánh loại giới hạn, thí dụ như thiếu ẩm độ, thiệt hại doxói mòn… Số lượng lớp phụ thì tùy theo số lượng các giới hạn được chọn
Trang 6lựa, đồng thời nó còn tùy thuộc vào mục tiêu ban đầu trong phân hạng mà có sựkhác nhau trong phân loại lớp phụ Có hai cách hướng dẫn:
- Số lượng lớp phụ phải xem ở mức tối thiểu để có thể cho thấy sự phân biệtphân hạng trong một lớp
- Càng ít giới hạn càng tốt có thể sử dụng ký hiệu cho các lớp phụ Chỉ cầnmột đến hai chữ cho lớp phụ là đủ, thường th ì chỉ có một chữ, tuy nhiên nếu cócùng hai chất lượng đất đai đều có giới hạn nghi êm trọng ngang nhau thì có thểdùng cùng một lúc cả hai chữ
Trong phân hạng phụ thích hợp đất đai, một số yếu tố hạn chế quan trọngđối với các LUT ở vùng DBSCL bao gồm:
+ d: Hạn chế do thời gian canh tác nhờ mưa
+ f: Hạn chế do ngập lụt sâu trong mùa mưa
+ g: Hạn chế do điều kiện đất không phù hợp (TPCG đất)
+ i: Hạn chế do không có khả năng tưới
+ r: Hạn chế do lượng mưa trong năm thấp
+ s: Hạn chế do bị xâm nhập mặn trong mùa khô
- Đơn vị thích nghi
Trong các khảo sát đánh giá ở tỉ lệ lớn, thì các lớp phụ có thể được bán phânchia ra thành các đơn vị thích nghi Những đơn vị thích nghi này được phân biệtbằng các số theo sau chữ của lớp thích nghi và cách nhau bởi gạch nối, thí dụ:S2e-1, S2e-2…Những số này có thể bất kỳ tùy theo các cấp chia trong một lớpphụ
Tất cả đơn vị thích nghi trong một lớp phụ thì có cùng cấp lớp thích nghi và
có những giới hạn tương tự nhau ở cùng mức độ lớp phụ Nhưng những đơn vịnày khác nhau do những đặc tính sản xuất hay trong các yêu cầu về quản lý.Những sự khác biệt này là do sự thay đổi một ít trong các điều kiện về môitrường tự nhiên, thí dụ như với đặc tính sa cấu đất thì đòi hỏi nhiều cách quản lýkhác nhau Ngoài ra những sự khác nhau này cũng do những yếu tố khác nhưkhả năng vốn giữa các nông trang, hay khoảng cách nơi ở đến cánh đồng canhtác
Để xác định những đơn vị thích nghi đất đai, quản lý chi tiết hay khuyến cáoqui hoạch nông trang thì phải được thực hiện cho từng cánh đồng hay nông hộriêng rẽ
Bảng 4.1: Cấu trúc của phân hạng thích nghi đất đai (FAO, 1976).
Bộ thích
nghi đất đai
Lớp thích nghi đất đai
Lớp phụ thích nghi
đất đai
Đơn vị thích nghi đất đai
Phản ánh
loại
thích nghi
Phản ánh cấp độ thích nghi trong Bộ
Phản ánh loại giới hạnhay loại chính của tínhtoán cải tạo được yêucầu trong lớp
Phản ánh những sựkhác nhau nhỏtrong yêu cầu củalớp phụ
Trang 7Bộ thích
nghi đất đai
Lớp thích nghi đất đai
Lớp phụ thích nghi
đất đai
Đơn vị thích nghi đất đai
S: thích nghi
S1: thích nghi cao S2: thích nghi trung
bình
S3: thích nghi kém
S2n: thích nghi trung
bình, giới hạn là khảnăng dinh dưỡng
S3me: thích nghi kém,
giới hạn là ẩm độ và xóimòn
S2n-1 S2n-2 S3me-1 S3me-2
3 Các phương pháp phân hạng thích hợp đất đai
* Các phương pháp phân hạng thích hợp đất đai
Phân hạng khả năng thích nghi đất đai bao gồm sự kết hợp của “ tính thích nghi từng phần” cho mỗi chất lượng đất đai riêng biệt để tiến đến hạng thích
nghi tổng của tất cả trong một đơn vị bản đồ đất đai cho kiểu sử dụng đất đai Baphương pháp có thể được sử dụng cho tổng thích nghi đất đ ai của đơn vị bản đồđất đai với một kiểu sử dụng đất đai:
Sự kết hợp các yếu tố
Các điều kiện giới hạn
Phương pháp tham số
- Kết hợp các yếu tố
Được áp dụng ở những nơi mà người đánh giá đất đai có nhiều kinh nghiệm
và kiến thức hiểu biết về sinh thái và kỹ thuật của các kiểu sử dụng đất đai, đó là
sự kết hợp những đánh giá chất lượng đất đai riêng rẽ thành tổng thích nghibằng cách điều chỉnh các yếu tố Thí dụ như khi kiến thức và kinh nghiệm trongvùng nghiên cứu xác định có hai chất lượng đất đai được đánh giá là S2 mà cócùng hai yếu tố hạn chế thì đánh giá tổng cộng trở nên là S3
Nếu những cá nhân đánh giá này là những chuyên gia thì đây sẽ là mộtphương pháp rất tốt, nhanh chóng, đơn giản và đảm bảo độ chính xác
Hoặc có thể phân hạng đánh giá đất thông qua những nhận xét, đánh giá của
- Điều kiện giới hạn
Trang 8Một phương pháp đơn giản và theo hệ thống này là lấy cái đánh giá ít thíchhợp nhất như là giới hạn Do đó nếu có ba chất lượng đất đai được đánh giá ởmức độ thích nghi S1, S2, S3 thì tổng thích nghi sẽ là S3
Tính hệ thống của phương thức này là không sử dụng những điều kiện tối hảoliên quan đến chế độ nhiệt, khả năng hữu dụng của ẩm độ nếu điều kiện của rễ
bị giới hạn Phương thức này được thực hiện thông qua luật “ giới hạn tối thiểu”
trong nông nghiệp, mà trạng thái của cây trồng với năng suất sẽ được xác địnhbằng dinh dưỡng cây trồng ở mức độ cung cấp phân bón thấp nhất
Phương pháp sử dụng điều kiện giới hạn phải được luôn luôn theo yêu cầubắt đầu từ đánh giáở mức N - không thích hợp
Tiện lợi của phương pháp này là tính đơn giản và thực tế là đánh giá đượcnhững trường hợp giới hạn trong phần thích nghi tổng Sự bất lợi là không tínhđược những cách khác nhau trong các tác động của các chất lượng đất đai
Trong phương pháp tham số, sự đánh giá riêng biệt biểu hiện bằng số, có thểđược liên kết bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp nhân Trong phươngpháp nhân, mỗi cấp thích nghi được chia thành cấp giá trị từ 1 cho S1 đến 0 cho
N Hầu hết các giá trị thích hợp có thể thay đổi từ vùng này đến vùng khác và cóthể điều chỉnh bằng thử nghiệm Những giá trị đề nghị là S1= 1,0; S2= 0,8; S3=0,6; N=0 Các giá trị cho điểm cấp thích nghi của chất lượng đất đai rất quantrọng và quan trọng trung bình được nhân với nhau, kết quả nhân được chia toàn
bộ giá trị cho điểm cấp thích nghi theo tỉ lệ năng suất mùa vụ, 0,8-1.0 = S1 ;0,4-0,8 = S2 ; 0,2-0,4 =S3; 0,0-0,2 = N
Tiện lợi của phương pháp này là lượng hóa các số liệu cho máy tính Theophương pháp này thì đòi hỏi các số liệu về năng suất phải đáng tin cậy để tínhtoán và điều chỉnh đồng thời có thể chuyển từ vùng này sang vùng khác Không
có số liệu năng suất và sự điều chỉnh hợp lý thì rất nguy hiểm và và kết quảđược tính toán sẽ không phù hợp với thực tế trong v ùng
Trong việc đánh giá tính thích nghi cho một cơ cấu cây trồng kết hợp, trướcnhất là phải đánh giá tính thích nghi của từng loại cây trồng sau đó sẽ tổng hợpchung Hay nói một cách tổng quát, tính thích nghi của một hệ thống cây trồng
có hai hoặc ba loại cây hay mùa vụ thì kết quả chung sẽ là hạng thích nghi củacây trồng hay mùa vụ có tính thích nghi thấp nhất
Thí dụ nếu đơn vị đất đai được đánh giá là thích nghi S2 cho bắp và S1 chođậu phộng, thì kết quả thích nghi chung cho hệ thống là thích nghi S2 Tuynhiên luật này cũng được điều chỉnh theo những quan hệ liên tiếp nhau Thí dụnhư, nếu tính thích nghi thấp hơn cho bắp do hạn chế về khả năng dinh dưỡng,
và đặc biệt là yêu cầu hàm lượng đạm cao, thì sẽ kết hợp loại cây màu nào đó cótính giải quyết được những giới hạn này
Trang 9Tất cả các đánh giá thích nghi đạt được bằng cách áp dụng các phương pháp trình bày trên được kiểm tra bằng cách so sánh với số liệu ngoài thực tế ngoài đồng, trên năng suất cây trồng và đầu tư.
- Thí dụ kết quả thích nghi đất đai sau khi đối chiếu
Kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai của vùng ven sông nhiễm mặnhuyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh
Phân hạng khả năng thích nghi đất đai được thực hiện theo quy trình đánh giáđất đai của FAO (1976) Kết quả này có được là sự so sánh chất lượng đất đai củacác đơn vị bản đồ đất đai với yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đaiđược diễn tả dưới dạng phân cấp yếu tố Trước hết là đánh giá cho từng loại câytrồng, sau đó kết hợp lại theo một cơ cấu để có thích nghi chung Một cách tổngquát, khả năng thích nghi của một hệ thống cây trồng bao gồm nhiều loại câytrồng thì tổng thích nghi sẽ là mức giới hạn thấp nhất của loại cây trồng nào đó
4 Tiêu chuẩn định hạng trong phân hạng thích hợp đất đai
Tiêu chuẩn phân hạng đất đai gồm 4 tiêu chuẩn:
- Nếu có 1 yếu tố trội ở mức giới hạn thích hợp yếu tố hạn chế lớn nhất thìxếp hạng thích hợp đất đai theo mức độ đó
- Nếu có 1 yếu tố bình thường ở mức giới hạn cao nhất mà trong khi các yếu
tố trội và binhg thường khác ở mức giới hạn thấp hơn thì xếp hạng tăng lên 1bậc
Trang 105 Nội dung phân hạng thích hợp đất đai
- Kiểm tra, xem xét kết quả, xác định đơn vị bản đồ đất đai (LMU), yêu cầu
sử dụng đất (LUR) của loại hình sử dụng đất (LUT)
+ yêu cầu trình bày rõ ràng các bảng thể hiện đặc tính đợn vị đất đai và yêucầu sử dụng đất của từng đơn vị đất đai (LUT)
- Xác định quy luật trội của các yếu tố chẩn đoán (yêu cầu sử dụng đất) đểđưa ra được yếu tố trội, yếu tố bình thường và xếp hạng theo thứ tự (yếu tố loạiđất, độ dày tầng đất luôn được đưa lên hàng đầu)
- So sánh đối chiếu mức độ thích hợp của từng LUT theo các yếu tố chẩnđoán và quy định hạng theo quy định tiêu chuẩn phân hạng
- Tổng hợp kết quả phân hạng thích hợp của các LUT ở hiện tại và tương laitrong khu vực nghiên cứu (bảng chú dẫn đơn vị bản đồ đất đai)
- Tổng hợp diện tích mật độ theo các LUT đã xếp hạng
- Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp đất đai ko phải là bản đồ đất đai
- Viết báo cáo kết quả phân hạng thích hợp đất đai
- kiểm tra, nghiệm thu kết quả và giao nộp sản phẩm
V Đánh giá đất theo FAO ở Việt Nam.
1 Yêu cầu, nội dung và phương pháp đánh giá đất ở Việt Nam