Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
283 KB
Nội dung
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Lời mở đầu Thực tập trình quan trọng cho sinh viên chuẩn bị trường Đây bước khởi đầu cho đường nghề nghiệp sinh viên Mục tiêu chương trình thực tập tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ xát với thực tế, gắn kết lý thuyết học trường với môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh thực tế doanh nghiệp Mỗi chương trình thực tập nhằm rèn luyện cho sinh viên khả tư duy, ứng dụng kiến thức học cập nhật kiến thức, kỹ dành cho cơng việc Sinh viên có hội nâng cao tác phong làm việc chuyên nghiệp qua trình học, rèn luyện khả làm việc độc lập, tinh thần làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề kỹ giao tiếp hiệu cơng việc Đối với thân em, q trình thực tập không tiếp thu nhiều kiến thức quý báu mà tạo mối quan hệ mới, biết cách làm việc tập thể đa dạng, đó, yếu tố “quan hệ người với người” luôn quan trọng Qua thời gian thực tập Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường Lào Cai, em áp dụng nhiều kiến thức học vào thực tế thu nhiều kinh nghiệm cho thân cơng việc sau Để hồn thành tơt q trình thực tập, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa Môi trường, giảng dạy truyền đạt kiến thức kỹ nghề nghiệp cho em có hành trang vững tự tin suốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Cao Thị Lan Hương – phụ trách phịng thí nghiệm anh chị phịng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, bảo để em hồn thành tốt đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Sinh viên Hoàng Kim Dung I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LÀO CAI Tên đơn vị Chi cục bảo vệ môi trường Lào Cai Trung tâm quan trắc môi trường Lào Cai (Centre for Environmetal Mornitoring Lao Cai) Trụ sở làm việc Địa : 103, Đường Thanh Niên, Phường Duyên Hải, Thành phố Lào Cai Điện thoại : 0203 825 127 Email : trungtamqtmtlc@gmail.com Vị trí, chức Trung tâm quan trắc môi trường Lào Cai đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai Trung tâm UBND tỉnh Lào Cai định thành lập từ ngày 13/9/2010 thực chức quan trắc phân tích tiêu mơi trường, hoạt động dịch vụ kỹ thuật môi trường để phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Nhiệm vụ, quyền hạn SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Quan trắc, phân tích mơi trường, quan trắc mưa axit, phân tích mẫu nước, khống sản, mơi trường - Kiểm sốt nhiễm môi trường, dự báo diễn biến chất lượng môi trường, tổng hợp, xử lý số liệu, phân tích đánh giá trạng môi trường hàng năm, xây dựng hệ thống sở liệu, cung cấp thông tin môi trường, đề xuất kiến nghị phương án, giải pháp phịng ngừa, xử lý, giảm thiểu nhiễm mơi trường với cấp có thẩm quyền - Đo đạc thông số môi trường - Tham gia đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán sở; tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường - Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư có hoạt động ảnh hưởng đến môi trường; lập báo cáo giám sát môi trường sau thẩm định, lập dự án xử lý chất thải, phương án phục hồi môi trường khai thác khống sản - Tư vấn triển khai cơng nghệ tiên tiến vào việc đo đạc, phân tích đánh giá xử lý ô nhiễm - Chuyển giao công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường cho đối tượng có nhu cầu - Tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả đơn vị với quy định pháp luật - Trung tâm trang bị máy móc thiết bị : Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS (phân tích tiêu kim loại nặng); máy quang phổ tử ngoại khả biến; hệ thống phá chưng cất đạm theo phương pháp Kjeldahl; hệ thiết bị, dụng cụ phân tích BOD; hệ thiết bị, dụng cụ phân tích COD; máy phân tích hà lượng dầu nước; phân tích Total-Coliform Fecal-Coli; Lị phá mẫu vi sóng; Máy SVTH: Hồng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN đo ồn; Máy đo độ rung; Thiết bị lấy mẫu bụi trường; Bơm lấy mẫu khí lưu lượng thấp; Thiết bị đo khí thải ống khói; Máy đo pH trường, Máy đo nhanh EC trường; Máy đo DO trường; Máy định vị vệ tinh Tổ chức nhân STT Họ tên Chức vụ Trình độ Ông Lưu Đức Cường Giám đốc Cử nhân hóa Ơng Lê Mạnh An Phó giám đốc Cử nhân mơi trường Ơng Vũ Văn Thuấn Cán Cao đẳng kỹ thuật môi trường Bà Cao Thị Lan Hương Cán Cử nhân hóa Ơng Vũ Văn Quân Cán Cử nhân công nghệ sinh học Bà Trần Thị Mai Hương Cán Kỹ sư hóa phân tích Ơng Nguyễn Minh Triệu Cán Cao đẳng kỹ thuật mơi trường Ơng Đỗ Minh Quyết Cán Cử nhân công nghệ môi trường Đặng Thị Hường Cán Thạc sĩ ngành hóa 10 Đặng Lê Na Cán Cử nhân kinh tế môi trường Năng lực thiết bị Trung tâm trang bị máy móc thiết bị bao gồm: - Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS - Máy quang phổ tử ngoại khả biến SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Hệ thống phá chưng cất đạm theo phương pháp KenDan - Bộ thiết bị, dụng cụ phân tích COD, BOD - Máy phân tích hàm lượng dầu nước - Lị phá mẫu vi sóng - Máy đo ồn - Máy lấy mẫu khí lưu lượng thấp - Máy đo nhanh pH, EC,DO - Máy định vị GPS - Bộ phận phân tích TSS - Tủ sấy - Tủ lạnh bảo quản mẫu Các đơn vị liên kết - Sở tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai - Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai - Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội - Viện Hóa học - Tổng cục đo lường chất lượng - Cùng số sở ban nghành liên quan khác Các thành đạt Trung tâm - Thành lập trạm quan trắc nước xuyên biên giới - Thường xun quan trắc phân tích thơng số môi trường - Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết cho dự án SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Thường xuyên quan trắc nước mưa địa bàn tỉnh - Trung tâm hồn thành quy trình phân tích thơng số - Trong thời gian tới, trung tâm tiến hành xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm đạt chuẩn Vilas - Hồn thành nhiệm vụ giám đốc sở Ủy ban nhân dân tỉnh giao - Quan trắc phân tích kịp thời mẫu tra nơi cảnh báo bị ô nhiễm - Quan trắc phân tích tiêu môi trường địa bàn tỉnh bao gồm: môi trường xung quanh, nguồn thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ……để phục vụ cho xây dựng báo cáo hiên trạng mơi trường hàng năm, thu phí nước thải công nghiệp, đề xuất, kiến nghị phương án xử lý, phịng ngừa giảm thiểu nhiễm, khắc phục cố mơi trường SVTH: Hồng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN II Nội dung thực tập A Quan trắc phân tích mơi trường nước sơng Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai Mục đích lấy mẫu - Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai Phân tích thơng số lý hoa học phục vụ cho việc kiểm soát đánh giá chất lượng nước sông Hồng - Cung cấp kết yêu cầu, tổng hợp số liệu - Dự báo diễn biến chất lượng môi trường nước sơng - Mục đích chương trình quan trắc nhằm kiểm sốt, đánh giá chất lượng mơi trường nước sơng Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai, dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam so sánh đánh giá tiêu môi trường quan trắc, nguồn thải phát sinh chất gây ô nhiễm vượt qua mức quy định cho phép theo TC môi trường đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm đến môi trường nước sông Hồng - Hoạt động quan trắc diễn theo trình tự sau: + Đo đạc lấy mẫu trường + Bảo quản vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm + Phân tích tiêu mơi trường phịng thí nghiệm + Xử lý số liệu báo cáo kết Giới thiệu khu vực lấy mẫu SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 345 km theo đường Phía đơng giáp tỉnh Hà Giang; phía tây giáp tỉnh Sơn La Lai Châu; phía nam giáp tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường biên giới Lào Cai tỉnh với 27 dân tộc anh em sinh sống Địa hình tỉnh Lào Cai đặc trưng núi cao xen kẽ với đồi núi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vùng trung tâm tỉnh Các huyện miền núi nằm bao quanh hành lang trung tâm từ Đông - Bắc sang Tây – Nam, gồm nhiều dãy núi thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có cộng đồng dân cư sinh sống Những vùng có độ dốc 25 chiếm tới 80% diện tích đất đai tỉnh Địa hình tự nhiên tỉnh có độ cao thay đổi từ 80 m mực nước biển lên tới 3.143 m mực nước biển đỉnh Phan Si Păng, đỉnh núi cao Việt Nam Địa hình vùng núi với tác động tiểu khí hậu giúp tạo nên môi trường thiên nhiên đa dạng Sông Hồng sông riêng Hà Nội, đất mẹ Việt Nam Con sông bồi đắp nên văn minh sông Hồng – 36 văn minh Thế giới mà hệ thống song lớn miền Bắc nước ta, lớn thứ bán đảo Đông Dương (sau sông Mêkong – hay Cửu Long) Với chiều dài 1126km, qua địa phận Việt Nam 556km chiếm 49,3%, diện tích tồn lưu vực 155.000 km2 chiếm 45.6% diện tích Ngồi ra, sơng Hồng cịn có tận 614 phụ lưu từ cấp đến cấp Sông Hồng bắt nguồn từ dãy núi Nhụy Sơn (cao 1776m) gần hồ Đại Lý thuộc huyện Nhị Đô, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam điển hình vào Việt Nam Hà Khẩu (Lào Cai) qua tỉnh đổ biển 10 cửa, cửa cửa Ba Lạt (Nam Định) Đoạn sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài 91 km Trước người Pháp đặt tên cho sơng Hồng, có nhiều tên gọi Mỗi địa SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN phương có tên sơng riêng mình, ví dụ sơng Thao, sơng Cái, sơng Nhĩ Hà, sơng Nam Sang, Hồng Giang… coi sơng có nhiều tên Sơng Hồng, có lưu lượng nước bình qn hàng nǎm lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, nhiên lưu lượng nước phân bổ không Về mùa khô lưu lượng giảm khoảng 700 m³/s, vào cao điểm mùa mưa đạt tới 30.000 m³/s Từ sơng Hồng, tàu thuyền ngược lên đến Yên Bái dễ dàng (ở độ cao 56m), từ Yên Bái trở lên, đến Lào Cai, nước cạn khó Do bị xói mịn mạnh vùng thượng du, lượng phù sa sông Hồng lớn, mùa nước m3 nước chứa 3kg 400 phù sa Hàng năm, đến khoảng tháng 6, dương lịch, nước lên cao tới 13 – 14m Vì nước lũ bị đê ngăn lại, khơng tràn đồng được, nên phù sa đọng lại làm cao dần đáy sông, đáy sông cao mặt đồng ruộng đồng tới – 5m Kế hoạch quan trắc a Xác định vị trí, phương pháp lấy mẫu thơng số cần phân tích - Vị trí Lấy mẫu tại: Cách chân cầu Cốc Lếu 200m, vị trí lấy mẫu gần trạm quan trắc nước xuyên biên giới Lào Cai - Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu theo TCVN 5996 – 1995 (ISO 5667 : 1990) Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Các thông số cần quan trắc: clorua, clo dư, COD, BOD, amoni, nitrat, chì, tổng sắt, pH, nhiệt độ, TSS, PO43b Các bước chuẩn bị lấy mẫu - Chuẩn bị tài liệu, thông tin chung khu vực lấy mẫu - Phương tiện : Xe máy - Dụng cụ Thùng xốp đựng bình lấy mẫu Chuẩn bị chai đựng mẫu (2 chai nhựa PE 1L), gang tay, trang, giấy bút dạ, hóa chất bảo quản, nhãn… c Lên danh sách nhân lấy mẫu - Gồm cán : Nguyễn Minh Triệu thuộc Trung tâm quan trắc môi trường Lào Cai - Sinh viên thực tập : Hoàng Kim Dung d Theo dõi dự báo thời tiết - Trước lấy mẫu cần xem thời tiết ngày lấy mẫu nào, ghi cụ thể vào biên lấy mẫu - Ngày lấy mẫu 31/01/2013 - Đặc điểm thời tiết: Trời có gió, nhiệt độ 21,30C e Tiến hành lấy mẫu - Tiến hành lấy mẫu vào chai nhựa, chai không bảo quản chai bảo quản H2SO4, dán nhãn, ghi tên mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu Chai bảo quản dung vài ngày f Tần suất thời gian lấy mẫu SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 10 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Phương pháp dung để xác định Cl mẫu thử quặng, thiếu axit kẽm, xỉ hịa tan… b Hóa chất, dụng cụ - Hóa chất + HNO3 2:1 (2VHNO3 + 1VH2O) + Ure bão hịa: cho Ure vào thể tích nước lắc đến khơng hịa tan + Kalicromat ( K2CrO4): Cân 5g pha 100ml nước cất + Dung dịch chuẩn 0,1N: Hòa tan 16,987g AgNO3 (đã sấy 1050C) Thêm nước cất định mức 1L + Dung dịch NaCl chuẩn 0,1N Hòa tan 5,8g NaCl sấy khô 105 0C vào nước cất, tiến hành định mức 1L + Chỉ thị phenolphthalein + Dung dịch NaOH 0,1N : cân 0,4g NaOH, hòa tan nước cất sau định mức 100ml - Dụng cụ : Các dụng cụ thơng thường phịng thí nghiệm c Cách tiến hành - Xây dựng đường chuẩn Hóa chất Dung dịch NaCl (ml) Dung dịch HNO3 10 10 10 10 10 Ure bão hòa 2 2 SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 20 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Định mức (ml) 45 45 45 45 45 AgNO3(2g/l) 2 2 Định mức 50 50 50 50 50 Để tối 30 phút sau đem đo quang bước sóng 470nm Ghi lại phương trình đường chuẩn - Phân tích mẫu Hút 3ml mẫu + 10ml HNO3(2:1) + giọt ure bão hịa, sau cho nước với thể tích 45ml + 2ml AgNO3(2g/l), lắc đều, định mức tới vạch Dung dịch để tối 30 phút Sau đem đo quang bước sóng 470nm Đối với mẫu trắng ta làm tương tự, thay 3ml mẫu 3ml nước cất d Kết Cmẫu = CCl- Vđm/Vhút - Phương trình đường chuẩn: y = -2,07 + 35,46*Abs R2 = 0,9989 - Với mẫu nước sông Hồng ngày 15/2/2013 Abs = 0,234 → C = 1,25→ CCl-= 6,25 Xác định COD theo phương pháp Kali bicromat (TCVN 6491: 1999) a Phạm vi áp dụng Áp dụng nước có COD từ 30 – 100 mg/l Nếu giá trị COD vượt q 700mg/l phải pha lỗng mẫu SVTH: Hồng Kim Dung LĐH1KM2 21 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Giá trị COD từ 300 – 600 mg/l đạt độ xác b Yếu tố cản trở Ion Cl- loại bỏ HgSO4 c Nguyên tắc Dựa việc oxy hóa chất hữu có mặt nước dung dịch Kalidicromat mơi trường H2SO4 đặc với có mặt xúc tác AgSO xảy lò phá mẫu Sau chuẩn độ lượng K2Cr2O7 dung dịch muối Morh với thị Feroin Phản ứng oxy hóa hợp chất hữu cơ: CxHyOz + Cr2O72- + H+ → 2Cr3+ + CO2 + H2O Xúc tác : nhiệt độ, AgSO4/HgSO4 Phản ứng chuẩn độ: Fe2+ + Cr2O7 + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ +H2O Màu dung dịch chuyển từ màu xanh lục sang màu đỏ nâu d Hóa chất, dụng cụ - Hóa chất + AgSO4/HgSO4 : cho 2g AgSO4 vào 7ml nước cất, cho từ từ 193ml H2SO4 đặc Để 1-2 ngày cho tan hết kết tủa khuấy dung dịch để tăng hòa tan + Kalidicromat (dung dich chuẩn có nơng độ 0.04M; chứa muối thủy ngân) Hòa tan 8g HgCl 80ml nước cất Thêm cách cẩn thận 10ml H 2SO4 đặc Để nguội hòa tan 1,1768g K2Cr2O7 sấy 1050C 2h Chuyển tồn vào bình định mức 100ml Định mức tới vạch Dung dịch bền tháng SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 22 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN + Muối Morh Fe(NH4)2(SO4)2 0,12N Hòa tan 47g Fe(NH4)2(SO4)2 vào nước, thêm 20ml H2SO4 đặc Làm nguội, định mức 100ml + Chỉ thị feroin: Hòa tan 0,7 g FeSO4.7H2O nước Thêm 1,5g 1,10 phenaltrolin (C12H8N2.H2O) lắc tan hết, định mức 100ml Dung dịch bền vài tháng bảo quản tối - Dụng cụ Pipet, buret, cốc cân, ống nghiệm, phễu, đũa…… e Cách tiến hành - Đối với mẫu thật Hút 2ml mãu cho vào ống nghiệm + 1ml dung dịch K 2Cr2O7/HgSO4 + 3ml AgSO4/HgSO4 Đậy ống nghiệm, lắc Tiến hành phá mẫu lò phản ứng COD t0 1500C 2h Sau phá mẫu xong, để ống nghiệm nguội, sau ta chuyển tồn dung dịch vào bình tam giác 100ml Tráng rửa ống nghiệm thêm khoảng 30ml nước cất Thêm 2,3 giọt thị, lắc đều, dung dịch có màu xanh Tiến hành chuẩn độ muối Morh Ghi lại V1 (tiêu tốn) = ? (ml) - Đối với mẫu trắng Tiến hành tương tự làm song song mẫu thật Ghi V0 (tiêu tốn) = ? (ml) f Kết COD = CNMorh SVTH: Hoàng Kim Dung (V0-V1).8.103/ Vmẫu LĐH1KM2 23 (mg/l) Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Ghi chú: COD: Nhu cầu oxi hóa hóa học CFeN : Nồng độ tương đương muối Morh V0, V1 : Thể tích muối Morh tiêu tốn mẫu trắng, mẫu thật Vmẫu : Thể tích mẫu hút đem đo Chú ý: + Khi xử lý đun sôi dung dịch axit đặc chất oxi hóa mạnh K 2Cr2O7 cần sử dụng gang tay, khâut trang… + Dung dịch muối Morh phải chuẩn lại hàng ngày dung dịch K 2Cr2O7 với thị Feroin + Chú ý trình làm phải cẩn thận, an tồn có sử dụng hóa chất Xác định NO2- nước (TCVN 6178:1996) a Phạm vi áp dụng - Áp dụng nước sinh hoạt, nước thải nước ngầm, nước mặt - Không áp dụng nước nhiễm bẩn có nồng độ NO2- thấp - Khoảng giá trị 0,02 – 0,05mg/l b Các yếu tố cản trở - Các ion Ca2+; Mg2+ ( Dùng EDTA để che) - Độ đục: Nếu mẫu đục phải lọc mẫu trước phân tích Có thể xử lý mẫu phèn nhôm dung dịch ZnSO4 10% NaOH (100ml mẫu) 1ml ZnSO4 10% + 0,5mol NaOH 1N, khuấy lọc lấy phần c Hóa chất SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 24 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Dung dịch NO2- chuẩn gốc : 1g NO2/l pha từ NaNO2 sấy khơ 1050C 2h Dung dịch NO2- làm việc: 10mgNO2-/l pha từ dung dịch NO2- gốc - Dung dịch axit sunfanilic (Griess A) Hòa tan 0,6g axit sunfanilic 70ml nước cất để nguội, thêm 20ml HCl đặc định mức nước cất đến 100ml - Dung dịch α-Naphthyamin (Griess B) Hòa tan 0,6g α-Naphthyamin vào nước cất thêm 1ml HCl đặc định mức đến vạch 100ml - Dung dịch EDTA: Cân 0,5g EDTA pha 100ml nước cất - Dung dịch CH3COONa: Hòa tan 27,2g CH3COONa.3H2O 100ml nước cất - Dụng cụ: Các dụng cụ phịng thí nghiệm d Ngun tắc Xác định hàm lượng NO2- nước dựa vào phản ứng tạo phức màu giữa: NO2- + Axit sunfanilic → Phức Azo sunfanilic (màu hồng) + α-Naphthyamin Đem đo quang bước sóng 510nm e Cách tiến hành - Xây dựng đường chuẩn Hóa chất Dung dịch NO2- làm việc (ml) 0,5 1,5 EDTA (ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Griess A (ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 25 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Griess B (ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 CH3COONa (ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Định mức (ml) 25 25 25 25 25 CNO2- (mg/l) 0,2 0,4 0,6 0,8 Để 10 phút cho phát triển màu đem đo độ hấp thụ quang phức bước sóng 510nm - Phân tích mẫu Hút 10 ml mẫu cho vào bình định mức 25ml + 0,5ml EDTA + 0,5ml Griess A + 0,5ml Griess B + 0,5ml CH3COONa → định mức 25ml Để ổn định 10 phút , sau đem đo quang bước sóng 510nm g Kết → C(mgNO2/l) = Vđm/Vhút * CNO2- (mg/l) Phương trình đường chuẩn : C = -0,01 + 5,45.Abs R = 0,9937 Chú ý: - Cho dung dịch CH3COONa làm dung dịch đệm để giúp bền màu trung hòa kiềm - Tiến hành pha Griess A, Griess B tủ hút Xác định SO2 khơng khí a Nguyên lý SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 26 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN SO2 khơng khí hấp thụ dung dịch Tetracloruamecurat (TCM) tạo thành phức chất diosunfitomecurat Phức chất tạo màu với thị p-rosanilin axit hóa với có mặt foocmandehyt tạo thành hợp chất có màu tím đỏ Tiến hành đo cường độ màu dung dịch bước sóng 548nm b Phạm vi áp dụng - Xác định hàm lượng SO2 không khí từ 0,003 – 0,26mg/m3 - Độ nhạy phương pháp: 0,1 µg SO2 - Nếu 10ml dung dịch hấp thụ có kim loại nặng cần loại trừ cách cho thêm EDTA vào dung dịch hấp thụ - Trong q trình lấy mẫu, ngồi SO2 cịn có số khí khác hấp thụ vào dung dịch như: NOx (loại trừ ảnh hưởng cách cho thêm axid sunfamic), O3 c Dụng cụ, hóa chất - Dụng cụ: Máy hấp thụ khí, máy trắc quang, dụng cụ thơng thường phịng thí nghiệm - Hóa chất - Dung dịch hấp thụ khí TCM: Hịa tan 10,9g HgCl 2, 4,7g NaCl, 0,007g EDTA định mức tới vạch 1000ml Dung dịch bảo quản chai kín, bền tháng - Thuốc thử: Dung dịch p-rosanilin 0,2%: hòa tan 0,2g p-rosanilin vào dung dịch HCl 1N định mức thành 100ml - Dung dịch làm việc: Cho 20ml dung dịch p-rosanilin nồng độ 0,2 % vào 25ml axid photphoric (H3PO4) 3N định mức tới vạch 250ml nước cất SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 27 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Dung dịch có màu hồng nhạt, bảo quản chai tối màu, nhiệt độ phòng, bền tháng - Dung dịch axit sunfamic 0,6%: Dung dịch bền vài ngày giữ không cho tiếp xúc với khơng khí - Dung dịch Foocmandehyt 0,2%: Hút khoảng 0,2ml pha 40ml nước cất d Lấy mẫu - Lấy 10ml dung dịch hấp thụ cho vào bình hấp thụ - Đặt chế độ lấy mẫu: Thời gian 30-60 phút tùy theo mức độ nhiễm khơng khí, vận tốc hút : 1,0 l/phút - Sau lấy mẫu, mẫu cần chuyển vào ống nghiệm có nút cao su, bảo quản thùng bảo quản mẫu mang phịng thí nghiệm thời gian ngắn Ở điều kiện thường mẫu bảo quản từ 1-2 ngày Ở nhiệt độ 0C mẫu bảo quản ngày e Cách tiến hành - Lập đường chuẩn - Sau vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm Mở nút ống nghiệm để yên 20 phút ngồi khơng khí để Ozon bị phân hủy hết - Lấy 5ml dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm Thêm 0,2ml axit sunfamic Để yên 10 phút để phân hủy hết NOx có mẫu Cho xác 0,4 ml foocmandehyt 0,2% ml p-rosanilin vào Lắc cẩn thận ống nghiệm Đồng thời tiến hành làm mẫu trắng tương tự Lấy 5ml dung dịch TCM thay cho 5ml mẫu - Sau 20-30 phút tiến hành đo mật độ quang bước sóng 548nm Chú ý mẫu để khơng 60 phút kể từ cho thêm thuốc thử f Tính kết SVTH: Hồng Kim Dung LĐH1KM2 28 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN CSO2 = Cđo Vhấp thụ / Vkk.Vhút.103 Vkk = 298.Vkhí.p/ (273+t0C).100 Phương trình đường chuẩn: C = - 0,38 + 16,24Abs R2 = 0,9942 (Lập ngày 21/1/2013) Bảng kết quả: STT Kí hiệu mẫu Abs C ( µg/l) KK01 0,006 -0,279 KKPP3 0,043 0,316 KK04 0,022 -0,023 KK07 0,002 0,023 Ghi chú: KK01 : Mẫu khí xung quanh khu vực Trạm điện nhà máy KKPP3: Khơng khí cạnh nhà máy Photpho KK 04, 07: Mẫu tra Sở Tài Nguyên Môi Trường Lào Cai SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 29 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN So sánh với QCVN 05:2009/BTNMT : Chất lượng khơng khí xung quanh nằm giới hạn cho phép C Kết phân tích nước sơng Hồng Kết quan trắc , phân tích mẫu nước sơng Hồng pH DO Cl- COD TSS NO2- 31/01/2013 19,3 7,9 6,9 15,01 12,5 80 0,052 NS02 1/02/2013 19,2 7,8 6,8 12,24 13,47 99 0,05 NS03 19/02/2013 20,4 7,9 6,6 13,28 14,05 57 0.038 NS04 20/02/201 25,6 8,1 5,0 7,8 10 92 0,042 STT Tên Ngày lấy mẫu mẫu NS01 T0 NS05 25/02/2013 22,3 7,8 6,8 8,86 7,2 85 0,040 NS06 5/3/2013 7,7 6,8 6,25 9,6 80 0,027 SVTH: Hoàng Kim Dung 25,6 LĐH1KM2 30 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN NS07 19/3/2013 24,8 7,6 6,3 12,28 11,2 77 0,038 NS08 20/3/2013 26,6 7,2 6,2 17,28 8,6 67 0,042 NS09 25/3/2013 25,7 7,8 4,2 13,05 12,25 80 0,040 10 NS01 27/3/2013 22 7,9 4,3 10,08 13,2 125 0,027 11 NS011 28/3/2013 24,6 7,4 6,4 15,25 12,8 40 0,038 12 NS012 29/3/2013 26 7,0 5,9 17,06 19,2 35 0,057 13 NS013 2/4/2013 22,5 7,3 6,2 7,85 9,1 80 0,045 14 NS014 4/4/2013 25,2 7,9 4,2 8,86 12,6 78 0,050 A1 - 6-8,5 ≥6 250 10 20 0,01 A2 - 6-8,5 ≥5 400 15 30 0,02 B1 - 5,5-9 ≥4 600 30 50 0,04 B2 - 5,5-9 ≥2 - 50 100 0,05 Ghi chú: - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - A1 : Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2; - A2 : Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B B2; SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 31 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - B1 : Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2; - B2 : Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Kết luận: Tất kết nằm giới hạn cho phép SVTH: Hoàng Kim Dung LĐH1KM2 32 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN KẾT LUẬN Những kết đạt - Qua tuần thực Trung tâm quan trắc môi trường Lào Cai bảo tận tình anh chị phịng thí nghiệm, em rút cho thân số kinh nghiệm sau: - Làm quen môi trường làm việc thực tế, tác phong, nề nếp, đạo đức, giấc… - Nghiên cứu, tổng hợp, thu thập tài liệu thực tế, thông yin lien quan để nâng cao trình độ chun mơn áp dụng kiến thức học vào thực tế - Đối với thân em, trình thực tập tạo mối quan hệ mới, biết cách làm việc tập thể đa dạng, đó, yếu tố “quan hệ người với người” luôn quan trọng - Được tham gia lấy mẫu phân tích tiêu mơi trường nước khơng khícùng cán trung tâm quan trắc môi trường Lào Cai - Được học hỏi tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị trung tâm giúp em rèn luyện tay nghề, kỹ thao tác phân tích, phân tích cần ý vấn đề xảy phương pháp để có biện pháp xử lý thích hợp - Trong giao tiếp cần có thái độ hịa nhã với người, tác phong nhanh nhẹn, làm việc xác, bảo vệ công, làm việc thực quy tắc phịng thí nghiệm SVTH: Hồng Kim Dung LĐH1KM2 33 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN - Biết cách lấy mẫu nước mẫu khí, phân tích thành thạo số tiêu, hiểu rõ quy trình phân tích công việc em sau - Học hỏi kinh nghiệm nghề, nâng cao tinh thần trách nhiệm, sáng tạo cơng việc - Cách trình bày báo cáo đầy đủ, hoàn thành xong báo cáo thực tập theo quy định nhà trường Những khó khăn Do thời gian thực tập chưa lâu kiến thức nhiều hạn chế nên kiến thức thu chưa nhiều, nên chắn khơng tránh khỏi nhũng thiếu sót Kiến nghị Qua đây, em xin kiến nghị Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nên cho sinh viên thực tế nhiều trinhd thực tập để sinh viên có hội tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp, tiếp thu nhiều kinh nghiệm quý báu bổ sung cho kiến thức chuyên môn sau trường Tài liệu tham khảo Giáo trình quan trắc phân tích mơi trường nước, mơi trường khơng khí Các quy trình phân tích Bộ y tế, số quy trình theo TCVN Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Nhà nước Việt Nam mơi trường SVTH: Hồng Kim Dung LĐH1KM2 34 .. .Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường: ĐH TN & MTHN Sinh viên Hoàng Kim Dung I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LÀO CAI Tên đơn vị Chi cục bảo vệ môi trường Lào Cai Trung tâm quan trắc. .. trí, chức Trung tâm quan trắc môi trường Lào Cai đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai Trung tâm UBND tỉnh Lào Cai định thành lập từ ngày 13/9/2010 thực chức quan trắc phân... nguyên môi trường tỉnh Lào Cai - Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai - Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội - Viện Hóa học - Tổng cục đo lường chất lượng - Cùng số sở ban nghành liên quan khác