Chương X Kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam I- Kinh tế nông thôn vai trò thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kinh tế nông thôn Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Nông nghiệp ngành sản xuất có suất lao động thấp, ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ gặp nhiều khó khăn Ngoài sản xuất nông nghiệp nước phát triển thường gắn liền với phương pháp canh tác, lề thói, tập quán, có từ hàng nghìn năm nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn GDP đại phận lao động xã hội làm việc nông nghiệp Nông thôn khái niệm dùng để phần lãnh thổ nước hay đơn vị hành mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, dân cư chủ yếu làm nông nghiệp Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn Nó phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, với ngành tiểu - thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp, ngành thương nghiệp dịch vụ tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân Kinh tế nông thôn có nội dung rộng, bao gồm ngành, lĩnh vực thành phần kinh tế có quan hệ tác động lẫn a) Cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp bảo đảm nhu cầu lương thực, thực 138 phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản xuất sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường nước Công nghiệp gắn với nông, lâm, ngư nghiệp, trước hết công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp ngành tiểu thủ công nghiệp khác sản xuất hàng hóa nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Các loại hình dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học công nghệ, tư vấn với sở hạ tầng nông thôn (điện, đường, trường, trạm ) Đó phận hợp thành kinh tế nông thôn phát triển chúng biểu trình độ phát triển kinh tế nông thôn b) Cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn - Kinh tế nhà nước lĩnh vực nông nghiệp thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo kinh tế nông thôn Bộ phận tiêu biểu thành phần kinh tế nông - lâm trường quốc doanh, trạm, trại kỹ thuật nông nghiệp sở hạ tầng nông thôn Trong trình phát triển, thành phần kinh tế mở rộng toàn ngành nghề bản: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng, dịch vụ kinh tế khoa học Trong đó, nhiều sở kinh tế nhà nước kinh tế nông thôn phận đại diện kinh tế nhà nước chi nhánh ngân hàng, cửa hàng thương nghiệp, trạm kỹ thuật lại gắn bó hữu với kinh tế nông thôn vùng phận cấu thành bên - Kinh tế tập thể trở nên đa dạng hơn, nông nghiệp mà công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng Các hình thức kinh tế phát triển từ thấp đến cao, hoàn chỉnh hợp tác xã kiểu mới, tiến lên liên hiệp hợp tác xã kinh doanh nhiều ngành nghề Kinh tế tập thể đường tất yếu để nông dân cư dân nông thôn lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, với kinh tế nhà nước nông thôn hợp thành tảng kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Kinh tế hộ gia đình chưa tham gia hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ: Hộ gia đình hợp tác xã tổ chức theo sách Luật hợp tác xã đơn vị kinh tế nông nghiệp Với tính chất hộ gia đình xã viên hợp tác xã, hộ gia đình hình thức trung gian chuyển tiếp từ thành phần kinh tế cá thể sang kinh tế tập thể Với kinh tế nông thôn, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ mở rộng ngành kinh tế khác nông nghiệp: tiểu chủ kinh doanh công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ - Kinh tế tư tư nhân kinh tế tư nhà nước tiếp tục tồn phát 139 triển nhiều ngành nghề dịch vụ nông thôn Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải tìm hình thức kinh tế thích hợp để bước đưa thành phần kinh tế tư tư nhân vào đường kinh tế tư nhà nước để tiến lên chủ nghĩa xã hội c) Về trình độ công nghệ kinh tế nông thôn Đây tổng hợp, kết hợp có khoa học nhiều trình độ quy mô định: Từ công nghệ truyền thống nói chung lạc hậu công nghệ nửa đại đại; nhiều quy mô, quy mô nhỏ vừa thích hợp d) Về cấu xã hội - giai cấp Quá trình phát triển kinh tế nông thôn trình phát triển phân công lao động xã hội, chuyển đổi đa dạng hoá ngành nghề sản xuất dịch vụ nông thôn Quá trình dẫn đến biến đổi cấu xã hội - giai cấp làm thay đổi quan trọng đời sống văn hóa xã hội vùng nông thôn Vai trò kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Sự phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo tiền đề quan trọng thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển kinh tế nông thôn trước hết phát triển kinh tế nông nghiệp cách mạnh mẽ ổn định, tạo cho toàn kinh tế quốc dân, cho công nghiệp sở vững nhiều phương diện, trước hết lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, vốn thị trường Dù cho kinh tế nước ta sau phát triển đến đâu tỷ lệ lao động làm nông nghiệp giảm xuống suất lao động nông nghiệp tăng lên nông nghiệp đóng vai trò quan trọng tạo lương thực, thực phẩm thoả mãn nhu cầu hàng đầu người nhu cầu ăn Các ngành công nghiệp nhẹ chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, giấy, đường phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Với việc phát triển đồng ngành nghề, dịch vụ nông thôn, kinh tế nông thôn tạo khối lượng sản phẩm với giá trị ngày tăng điều góp phần giải vấn đề vốn để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời nông nghiệp, nông thôn thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ b) Sự phát triển kinh tế nông thôn góp phần thực có hiệu trình công nghiệp hóa, đại hóa chỗ Phát triển kinh tế nông thôn làm cho hoạt động nông thôn trở nên sôi động Cơ cấu kinh tế, phân công lao động chuyển dịch hướng có hiệu Công nghiệp gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp chỗ Vấn đề đô thị 140 hoá giải theo phương thức đô thị hoá chỗ Vấn đề việc làm cho người lao động gia tăng ngày nhiều địa bàn chỗ Trên sở đó, tăng thu nhập, cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; giảm sức ép chênh lệch kinh tế đời sống thành thị nông thôn, vùng phát triển vùng phát triển c) Sự phát triển kinh tế nông thôn góp phần to lớn việc bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Nông thôn nước ta bao gồm khu vực rộng lớn đây, tài nguyên đất nước chiếm tuyệt đại phận như: đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng biển, nguồn nước Phát triển kinh tế nông thôn cho phép khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bảo vệ chúng trình sử dụng d) Sự phát triển kinh tế nông thôn tạo sở vật chất cho phát triển văn hóa nông thôn Nông thôn nước ta vốn vùng kinh tế, văn hóa lạc hậu, sản xuất sinh hoạt phân tán, nhiều hủ tục Mặt khác, nông thôn nơi có truyền thống văn hóa cộng đồng sâu đậm Phát triển kinh tế nông thôn tạo điều kiện để vừa giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa xã hội tốt đẹp, trừ văn hóa lạc hậu cũ, vừa tổ chức tốt đời sống văn hóa tinh thần nông thôn đ) Sự phát triển kinh tế nông thôn góp phần định thắng lợi chủ nghĩa xã hội nông thôn nói riêng đất nước nói chung Phát triển kinh tế nông thôn sở ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước Phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hóa, trị kiến trúc thượng tầng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một nông thôn có kinh tế văn hóa phát triển, đời sống ấm no, đầy đủ vật chất, yên vui tinh thần nhân tố định củng cố vững trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công - nông, bảo đảm cho nhân dân ta có đủ sức mạnh, đánh bại âm mưu thủ đoạn kẻ thù, hình thức Đó sở thắng lợi việc giữ vững bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lợi ích quốc gia xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta II- Phát triển kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn a) Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 141 Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn trình xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu cao nguồn lực lợi nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu nước quốc tế, nhằm nâng cao suất lao động xã hội nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn giàu có, công bằng, dân chủ văn minh xã hội chủ nghĩa b) Tính tất yếu khách quan công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta đòi hỏi thiết nội dung trọng yếu công nghiệp hóa, đại hóa Bởi lẽ: - Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề có vị trí chiến lược có vai trò, tác dụng to lớn nghiệp đổi đất nước nói chung đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói riêng - Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân giải pháp để chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế có cấu công - nông nghiệp - dịch vụ tiên tiến, đại - Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn đời sống nông dân nước ta nhiều mặt yếu kém, khó khăn, gây trở ngại lớn cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi phải giải quyết, khắc phục - Phát triển nông nghiệp, nông thôn giải pháp quan trọng để giải vấn đề kinh tế - xã hội nông thôn, đặc biệt vấn đề việc làm, nông nghiệp nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn chiến lược an ninh, quốc phòng, khai thác nguồn lực; thực đô thị hoá nông thôn tạo điều kiện để đô thị phát triển thuận lợi trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước c) Quan điểm, mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn • Những quan điểm đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, trọng phát huy nguồn lực người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ; thúc đẩy chuyển dịch 142 cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chất lượng hiệu cao; bảo vệ môi trường, phòng chống, hạn chế giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Dựa vào nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ hộ sản xuất hàng hoá, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn - Kết hợp chặt chẽ vấn đề kinh tế xã hội trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất văn hoá người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; giữ gìn truyền thống văn hoá phong mỹ tục - Kết hợp chặt chẽ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn với xây dựng tiềm lực trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân • Về mục tiêu: Mục tiêu tổng quát lâu dài công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu bền vững; có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại Từ đến năm 2010 tập trung nguồn lực để thực bước mục tiêu tổng quát lâu dài • Nội dung tổng quát: - Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường + Thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá nông nghiệp + ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hoá thị trường - Công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn: 143 + Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp + Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái + Tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp + Xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân nông thôn • Những nội dung cụ thể công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định nội dung chủ yếu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006-2010 Đó là: - Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; đẩy mạnh thâm canh loại trồng; quy hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn định, bảo đảm vững an ninh lương thực, phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng quy mô lớn, an toàn dịch bệnh bền vững môi trường Xây dựng vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến bảo quản Phát triển ngành thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá lớn đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Thực có hiệu chương trình bảo vệ phát triển rừng - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành nghề sử dụng nhiều lao động Phát triển mạnh công nghệ bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch, đồng thời nâng cao giá trị tăng thêm cho loại nông, lâm, thuỷ sản, sản phẩm xuất chủ lực - Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ giống kỹ thuật sản xuất - Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước đa dạng hoá nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn; thúc đẩy giới hoá, đại hoá nông thôn - Chú trọng đào tạo nghề, giải việc làm cho nông dân lao động nông thôn Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, chỗ nông thôn, kể nước - Thực chương trình xây dựng nông thôn nhằm xây dựng làng, xã, ấp, có sống ấm no, dân chủ, văn minh, đẹp, gắn với việc hình thành khu dân cư đô thị hoá 144 Phát triển kinh tế hàng hóa nông thôn với cấu kinh tế nhiều thành phần Trong kinh tế nông thôn có diện nhiều thành phần kinh tế Để có kinh tế thị trường, với tính cách công cụ xây dựng chủ nghĩa xã hội nông thôn, thành phần kinh tế phải vận động theo hướng chung: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế nông thôn; kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước v.v phát triển trở thành nội lực xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Về kinh tế nhà nước kinh tế nông thôn: Trong chế cũ, phận kinh tế hoạt động mang nặng tính bao cấp, hiệu quả, không tương xứng với đầu tư Nhà nước Trong trình chuyển sang chế thị trường, số doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước phát triển khá, chuyển sang sản xuất kinh doanh tổng hợp, mở rộng phạm vi hoạt động toàn địa bàn ngành nghề Tuy nhiên, nhìn toàn cục vai trò kinh tế nhà nước nông thôn mờ nhạt, tác động chưa mạnh kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong năm trước mắt, để kinh tế nhà nước nông thôn phát triển có hiệu hơn, đảm bảo đủ mạnh để giữ vai trò chủ đạo cần thực tốt giải pháp chủ yếu sau: + Đẩy nhanh việc xếp đổi quản lý, tăng cường tính độc lập tự chủ đơn vị kinh tế nhà nước nông nghiệp, nông thôn, giảm dần đến xoá bỏ bao cấp từ ngân sách đầu tư Mọi hoạt động kinh tế đơn vị phải theo pháp luật hành + Quan tâm thích đáng lợi ích kinh tế người lao động sở họ làm chủ thực quyền sở hữu, quyền sử dụng tư liệu sản xuất phạm vi hợp pháp Giải tốt quan hệ ruộng đất theo luật định, giao quyền sử dụng ruộng đất cho người lao động thừa nhận quyền sở hữu tư liệu sản xuất khác + Xác định quyền tự chủ sản xuất kinh doanh người lao động doanh nghiệp chủ yếu làm dịch vụ đầu vào, đầu giúp cho hộ gia đình tự chủ sản xuất kinh doanh Giải đắn mối quan hệ doanh nghiệp hộ gia đình sở đảm bảo thoả đáng lợi ích kinh tế bên, tạo điều kiện cho tồn phát triển - Về kinh tế tập thể kinh tế nông thôn: Kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã tổ chức kinh tế hợp tác người lao động liên kết tự nguyện góp vốn, góp sức để sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp ngành nghề dịch vụ khác 145 hướng dẫn, hỗ trợ Nhà nước Kinh tế tập thể phong trào hợp tác hoá nước ta phát triển từ năm 1960 đạt thành tựu định; góp phần đáng kể phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Tuy nhiên, hợp tác xã theo kiểu cũ bộc lộ số yếu kém: chưa khuyến khích phát triển sản xuất khai thác tiềm sẵn có nông nghiệp, nông thôn; chưa chuyển mạnh nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa; chưa đổi kịp thời việc tổ chức quản lý phân phối sản phẩm nên nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển chậm, không ổn định, hiệu thấp Hợp tác xã nông nghiệp theo mô hình cũ không thích hợp cần thúc đẩy đời hợp tác xã kiểu mới, tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi, quản lý dân chủ, phát triển từ thấp đến cao với hình thức tổ chức phân phối phong phú đa dạng Chuyển sang chế phương thức hoạt động mới, nhìn chung hợp tác xã chuyển thành tổ chức dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình nông dân tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu - Về kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế nông thôn: Kinh tế cá thể, tiểu chủ nông thôn kinh tế hộ gia đình không tham gia hợp tác xã mà hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào chủ yếu dựa vào vốn sức lao động thân Thành phần kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu tiềm đất đai, vốn sức lao động tay nghề kinh tế nông thôn Xu hướng phát triển chung kinh tế cá thể, tiểu chủ nông nghiệp, nông thôn định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu chuyển lên hợp tác xã kiểu với nhiều hình thức, mức độ khác Đảng Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình loại hình sản xuất khác kinh tế hộ gia đình Đặc biệt khuyến khích hộ nông dân, trang trại gia đình thành phần kinh tế khác liên kết với nhau, hình thành tổ chức, hình thức kinh tế hợp tác để mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, thu hút hỗ trợ hộ gia đình khó khăn - Về kinh tế tư tư nhân kinh tế tư nhà nước kinh tế nông thôn: Cho đến nay, hình thức kinh tế bắt đầu phát triển nông thôn Tuy nhiên, đôi với trình phát triển kinh tế nông thôn, hình thức kinh tế có khả phát triển mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong thời gian tới cần khuyến khích định hướng phát triển loại hình kinh tế này; tạo điều kiện cho tư nhân nước nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh nông nghiệp, đầu tư vào công nghiệp phục vụ nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng; đồng thời khuyến khích tư tư nhân, 146 chủ trang trại, hộ gia đình liên kết với doanh nghiệp nhà nước xây dựng sở chế biến, tìm thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa nấc thang tiến đường phát triển kinh tế hàng hóa nông thôn xã hội hóa kinh tế nông thôn Ngăn chặn xung đột lợi ích nội nông thôn, nông thôn thành thị Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, phân công lao động xã hội tất yếu diễn Khi chuyển sang kinh tế nông nghiệp, nông thôn hàng hóa cấu xã hội - giai cấp nông thôn biến đổi Cơ cấu xã hội - giai cấp nông trước bị phá vỡ Cơ cấu xã hội - giai cấp xuất hiện, bao gồm tầng lớp xã hội khác nhau: người lao động cá thể, người lao động tổ chức hợp tác xã, người lao động doanh nghiệp nhà nước, sở sản xuất kinh doanh tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh tầng lớp xã hội mà nguồn thu nhập dựa vào chủ yếu dựa vào lao động thân, xuất tầng lớp xã hội mà thu nhập dựa vào chiếm hữu lao động thặng dư Do vậy, phân hóa giàu - nghèo, phân hóa lợi ích kinh tế với khả xung đột lợi ích kinh tế điều khó tránh khỏi Để phát triển kinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải hạn chế ngăn chặn, tháo gỡ kịp thời xung đột để không trở thành mâu thuẫn đối kháng lợi ích nông thôn, nông thôn thành thị Để đạt yêu cầu này, mặt, phải thừa nhận chênh lệch lợi ích tất yếu kinh tế, khuyến khích người làm giàu hợp pháp, người giàu giàu thêm, tiến tới người giàu có; mặt khác, không để chênh lệch dẫn tới đối kháng lợi ích, cách thực sách kinh tế, sách xã hội luật pháp, đặc biệt sách phân phối cho người hưởng thành tựu phát triển Câu hỏi ôn tập Kinh tế nông thôn gì? Vai trò kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nào? Trình bày công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Phân tích nội dung phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn với cấu kinh tế nhiều thành phần 147 ... phần kinh tế phải vận động theo hướng chung: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế nông thôn; kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư... chuyển tiếp từ thành phần kinh tế cá thể sang kinh tế tập thể Với kinh tế nông thôn, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ mở rộng ngành kinh tế khác nông nghiệp: tiểu chủ kinh doanh công nghiệp,... chức dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình nông dân tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu - Về kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế nông thôn: Kinh tế cá thể, tiểu chủ nông thôn kinh tế hộ gia đình