Các câu hỏi thực hành trong đề thi Vật lý tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) Email: ongdolang@gmail.com D:\DE THI\DE THI DH-CD\2012\KHOI A\CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc - 1 - PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG CÂU HỎI - BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012 A. ĐẠI CƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC – BẢNG TUẦN HOÀN Câu 1: Nguyên tử R tạo được cation R + . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. Hướng dẫn giải R + có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 thì R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s 1 Z = 11 Tổng số hạt mang điện trong R là 22. Câu 2: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Hướng dẫn giải Hợp chất khí với H của R: RH n Oxit cao nhất: R 2 O 8-n . Theo bài ra ta có: n4 R 2R : 11:4 43n 7R 88 R 12 R 8 n 2R 16n Oxit cao nhất: CO 2 . Phân tử CO 2 là phân tử không phân cực. Câu 3: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Hướng dẫn giải Theo bài ra ta có: P X + P Y = 33 và P Y – P X = 1. Nên P X = 16 (S); P Y = 17 (Cl). Do đó chỉ có phát biểu D đúng (Nguyên tử X (P X = 16) có 4e ở phân lớp ngoài cùng). A sai vì trong cùng chu kỳ, P tăng thì độ âm điện tăng. B sai vì S là chất rắn ở điều kiện thường. C sai vì lớp ngoài cùng của Y có 7e (phân lớp ngoài cùng mới là 5) II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 0 C : N 2 O 5 N 2 O 4 + 1 2 O 2 Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là A. 1,36.10 -3 mol/(l.s). B. 6,80.10 -4 mol/(l.s) C. 6,80.10 -3 mol/(l.s). D. 2,72.10 -3 mol/(l.s). Hướng dẫn giải 3 C 2,08 2,33 v 1,36.10 (mol/ (l.s)) t 184 Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) Email: ongdolang@gmail.com D:\DE THI\DE THI DH-CD\2012\KHOI A\CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc - 2 - III. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI Câu 5: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S (b) Na 2 S + 2HCl 2NaCl + H 2 S (c) 2AlCl 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl (d) KHSO 4 + KHS K 2 SO 4 + H 2 S (e) BaS + H 2 SO 4 (loãng) BaSO 4 + H 2 S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S 2- + 2H + H 2 S là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Hướng dẫn giải (a) FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S Pt ion: FeS + 2H + Fe 2+ + H 2 S (b) Na 2 S + 2HCl 2NaCl + H 2 S Pt ion: S 2- + 2H + H 2 S (c) 2AlCl 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl Pt ion: 2Al 3+ + 3S HƯỚNG TỚI KỲ THI QUỐC GIA HOÀN THIỆN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG VẬT LÝ Đà Nẵng; ngày 10 tháng năm 2015 Vật lý học môn khoa học thực nghiệm, đa số định lý, định luật, thuyết… xây dựng từ thực nghiệm Vì vậy, thí nghiệm thực hành Vật lý phần quan trọng thiếu môn học Vật lý chương trình học tập sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng trung học phổ thông, hết kỳ thi quốc gia Mục đích tập tài liệu giúp HS, SV: Hiểu biết sâu sắc tượng, định luật, định lý phần lý thuyết vật lý Nắm bắt số phương pháp đo dụng cụ đo đại lượng vật lý bản, đồng thời biết cách đánh giá độ xác kết phép đo Rèn luyện tác phong thực nghiệm khoa học, góp phần xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học cần thiết cho kỹ sư, cử nhân tương lai Để học tập tốt phần thí nghiệm - thực hành Vật lý, trước tiên người tiến hành thí nghiệm phải hiểu rõ phép đo đại lượng Vật lý cách tính sai số phép đo Phần LÝ THUYẾT SAI SỐ Bài 1: CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ I THẾ NÀO LÀ PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ Mỗi tính chất vật lý đối tượng vật chất đặc trưng đại lượng vật lý như: độ dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, gia tốc, nhiệt độ, Để xác định định tính định lượng tính chất vật lý người ta phải tiến hành phép đo đại lượng vật lý Phép đo đại lượng vật lý phép so sánh với đại lượng loại quy ước chọn làm đơn vị đo Công cụ giúp thực việc so sánh gọi dụng cụ đo + Nếu so sánh trực tiếp đại lượng cần đo với dụng cụ đo ta gọi phép đo trực tiếp + Những đại lượng không so sánh với dụng cụ đo mà xác định thông qua đại lượng đo trực tiếp công thức toán học ta gọi phép đo gián tiếp Kết phép đo đại lượng vật lý biểu diễn giá trị số kèm theo đơn vị đo tương ứng Thí dụ: độ dài cạnh cửa L = 3,5m, khối lượng vật m = 3kg, vận tốc ôtô v = 60m/s, Muốn thực phép đo người ta phải xây dựng lý thuyết phương pháp đo sử dụng dụng cụ đo thước milimét, cân kỹ thuật, đồng hồ bấm giây, nhiệt kế, ampekế, vôn kế, Hiện dùng đơn vị đo quy định bảng đo lường hợp pháp nước Việt Nam dựa sở hệ đơn vị quốc tế SI (Système International Unit) bao gồm: + Đơn vị bản: độ dài: mét (m), khối lượng: kilôgam (kg), thời gian: giây (s), cường độ dòng điện: ampe (A), cường độ sáng: candela (cd), lượng chất: mole (mol)… + Đơn vị dẫn xuất: đơn vị đo vận tốc: mét giây (m/s), đơn vị đo cường độ điện trường: Vôn mét V/m, Biên soạn: Th.S NguyÔn Duy LiÖu 0986590468 - 0935991512 II SAI SỐ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO Nguyên nhân gây sai số Độ nhạy độ xác dụng cụ đo bị giới hạn giác quan người làm thí nghiệm thiếu nhạy cảm, điều kiện lần đo không thật ổn định, lý thuyết phương pháp đo có tính chất gần đúng, Do đó, đo xác tuyệt đối giá trị thực đại lượng vật lý cần đo, nói cách khác kết phép đo có sai số Như tiến hành phép đo, ta phải xác định giá trị đại lượng cần đo, mà phải định sai số kết đo * Vấn đề sai số: Có nhiều loại sai số gây nhiều nguyên nhân khác nhau, người tiến hành thí nghiệm cần ý loại sai số quan trọng sau: sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên loại sai số khiến cho kết đo lớn hơn, nhỏ giá trị thực đại lượng cần đo Ví dụ: đo thời gian rơi tự vật ta bấm đồng hồ thời điểm vật bắt đầu rơi bấm thời điểm vật bắt đầu chạm đất, mà thường bấm nhanh hay chậm thời điểm thật Sự không cẩn thận đo nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên Rõ ràng ta khử sai số ngẫu nhiên ta giảm nhỏ giá trị cách thực đo cẩn thận nhiều lần điều kiện xác định giá trị trung bình dựa sở phép tính xác suất thống kê Sai số dụng cụ sai số thân dụng cụ, thiết bị gây Thiết bị hoàn thiện sai số dụng cụ nhỏ, thực tế khử hết sai số dụng cụ Sai số hệ thống sai số làm cho kết đo lớn nhỏ giá trị thực đại lượng cần đo Ví dụ: đồng hồ chạy nhanh phút 0,1s phép đo thời gian ta luôn khoảng thời gian lớn thời gian thực mà tượng vật lý xảy Sai số hệ thống thường người làm thực nghiệm thiếu cẩn thận, dụng cụ đo chưa hiệu chỉnh đúng, sai số hệ thống loại sai số khử được, vấn đề người làm thực nghiệm tự ý khắc phục Tóm lại làm thí nghiệm cần biết cách xác định hai loại sai số sai số ngẫu nhiên phép đo sai số dụng cụ đo Mặt khác trình thí nghiệm người tiến hành phải cẩn thận việc sử dụng dụng cụ đo xử lý kết đo Cách xác định sai số phép đo đại lượng đo trực tiếp Phép đo đại lương đo trực tiếp phép đo mà kết đọc thang dụng cụ đo Giả sử đại lượng cần đo F có giá trị xác A Nếu đo trực tiếp đại lượng n lần điều kiện, ta nhận giá trị A1, A2, A3, ,An khác với giá trị A Nhưng theo lý thuyết phép tính xác suất thống kê, giá trị A1, A2, A3, ,An phân bố đặn hai phái lân cận giá trị xác A Khi số lần đo n lớn, giá trị trung bình chúng là: A= A1 + A2 + A3 + + An = n n ∑ Ai n i =1 Đây giá trị gần với giá trị A gọi giá trị trung bình đại lượng cần đo F Giá trị tuyệt đối hiệu số giá trị đo A 1, A2, A3, ,An giá trị trung bình A gọi sai số tuyệt đối lần đo ∆A1 = A1 − A ∆A2 = A2 − A Biên soạn: Th.S NguyÔn Duy LiÖu 0986590468 - 0935991512 ∆An = An − A Giá trị trung bình sai số tuyệt đối lần đo gọi sai số tuyệt đối trung bình đại lượng F lần đo, sai số ngẫu nhiên (trung bình) phép đo ∆A = ∆A1 + ∆A2 + + ∆An = n n ∑ ∆A n i=1 i Sai số tuyệt ... Hỏi đáp 1.) Kỳ thi TOEIC là gì? Kỳ thi TOEIC (Bài kiểm tra Anh ngữ trong Giao Tiếp Quốc Tế) nhằm đánh giá sự lưu loát về tiếng Anh của những người không phải người bản xứ làm trong các văn phòng, trụ sở quốc tế. Các công ty, cơ quan chính phủ, và viện giáo dục dựa vào những kết quả của kỳ thi TOEIC để đánh giá những kỹ năng Anh ngữ của những nhân viên hiện tại và tương lai. 2.) Hình thức của kỳ thi TOEIC là gì? Kỳ thi TOEIC diễn ra trong hai giờ, gồm có 200 câu hỏi, được chia làm hai phần. • Phần nghe: Phần này gồm có 100 câu hỏi được hỗ trợ bởi máy cassette. Phần này mất khoảng 45 phút. Nó được chia ra thành những phần sau đây: Phần 1: Hình ảnh (20 câu) Phần 2: Câu hỏi-trả lời (30câu) Phần 3: Bài hội thoại ngắn (30 câu) Phần 4: Cuộc nói chuyện ngắn (20câu) • Phần đọc: Phần này bao gồm 100 câu hỏi viết. Phần này kéo dài khoảng 75 phút. Nó được chia thành những phần sau đây: Phần 1: Những Câu Chưa Hoàn Chỉnh (40câu) Phần 2: Nhận Biết Lỗi Sai (20 câu) Phần 3: Đọc Hiểu (40 câu) 3.) Sự khác biệt giữa kỳ thi TOEIC và TOEFL là gì? Bài thi TOEIC đã được phát triển nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp, ngành thương mại và công nghiệp một tiêu chuẩn đánh giá chính xác và tin cậy về sự lưu loát tiếng Anh dành cho các nhân viên hiện tại và tương lai. Kỳ thi TOEFL (Kiểm Tra tiếng Anh như một Ngoại Ngữ) đã được thiết kế nhằm đánh giá những kỹ năng Anh ngữ của các sinh viên Ngoại Quốc muốn nhập học tại các trường cao đẳng và đại học ở Bắc Mỹ. 4.) Tôi cần đạt bao nhiêu điểm để đậu trong kì thi TOEIC? Không có thang điểm nào qui định đậu hay rớt. Điểm số sẽ phản ánh trình độ thông thạo tiếng Anh của người dự thi. Các công ty sẽ dựa vào điểm số của các kỹ năng tiếng Anh bạn ghi được trong kì thi mà tiến cử bạn một chức vụ hay nhiệm vụ quan trọng. 5.) Đối tượng nào quan tâm đến kì thi TOEIC? Và với Mục Đích gì? Những người cần sử dụng tiếng Anh trong môi trường làm việc cần tham dự kỳ thi TOEIC. Họ làm việc tại các doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn và bệnh viện trong số những ngành khác, các bộ phận kỹ thuật, kinh doanh, và quản lý. Các ngành nghề sau đây tham dự kỳ thi TOEIC - Các doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, trường học, và các chương trình đào tạo Anh ngữ. Các doanh nghiệp và cơ quan chính phủ sử dụng điểm thi TOEIC nhằm hỗ trợ họ đưa ra những quyết định nhân sự quan trọng. Điều này gồm có việc tuyển dụng, quảng cáo và hoàn thành những nhiệm vụ tại nước ngoài. Ngày càng có nhiều trường đại học và các tổ chức cao học yêu cầu sinh viên của mình tham dự kỳ thi TOEIC trước khi họ tốt nghiệp. Việc này giúp cho các nghiên cứu sinh dễ dàng tham gia vào lực lượng lao động và tạo cho họ cơ hội khi tìm kiếm việc làm. Những chương trình đào tạo Anh ngữ tận dụng kỳ thi TOEIC để giúp họ đánh giá sự lưu loát về Anh ngữ của sinh viên và theo dõi sự tiến bộ của họ. 6.) Khóa Cleverlearn TOEIC Preparation là gì? Cleverlearn TOEIC Preparation là một khóa học trực tuyến nhằm giúp bạn cải thiện điểm số TOEIC. Tất cả các bài tập hay câu hỏi đều lấy từ bài kiểm tra mô phỏng và được biên soạn công phu bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm. Khóa Cleverlearn TOEIC Preparation cung cấp một thư mục bài tập, bao gồm hai phần Nghe Hiểu và Đọc. Các bài tập sẽ được trích ra từ ngân hàng câu hỏi thi TOEIC phong phú. Bài kiểm tra mô phỏng giúp bạn làm quen với các dạng bài thi giống như kì thi thật. 7.) Sự MỤC LỤC Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 Phần 1: Cơ sở lí luận 3 Phần 2: Thực trạng của đề tài 4 Phần 3: Các giải pháp và hình thức tổ chức thực hiện 4 3.1. Các giải pháp thực hiện 4 3.2. Các hình thức tổ chức thực hiện 5 3.3. Hệ thống các bài tập định tính và câu hỏi thực tế dùng cho các bài giảng vật lí trong chương trình vật lí phổ thông. 6 Phần 4: Kiểm nghiệm 19 C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn vật lí trong trường trung học phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành của vật lí. Học vật lí là để hiểu, để giải thích được các vấn đề của 1 tự nhiên và cuộc sống thông qua việc tìm hiểu các thuyết, các định luật chi phối các quy luật của tự nhiên. Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Vật lí góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người Để đạt được mục đích của học vật lí trong trường phổ thông thì giáo viên dạy vật lí là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về vật lí, người giáo viên dạy vật lí còn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức vật lí của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. Chính vì vậy trong sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này, tôi có đề cập đến một khía cạnh “Vận dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí 10 - THPT” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng một hệ thống các bài tập định tính và hiện tượng vật lí thực tiễn có thể vận dụng vào bài giảng trong chương trình vật lí 10 THPT. Vận dụng hệ thống các bài tập định tính và hiện tượng thực tiễn ở trên vào bài giảng nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh. Để vật lí không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học bộ môn vật lí tại các lớp: 10A1; 10A2; 10A9 của trường THPT Bá Thước. Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp môi trường, các kĩ thuật dạy học, kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập và liên hệ thực tiễn của bộ môn vật lí. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Các bài dạy trong chương trình vật lí 10- cơ bản và nâng cao. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất các các quốc gia trên thế giới đều coi là chiến lược của dân tộc mình .Vì thế đại hội lần IX, Đảng cộng sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tương lai của một dân tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó. 2 Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ Dạng 1: Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 gồm 1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): Phản ứng thế H bằng ion kim loại Ag Các phương trình phản ứng: R-C≡CH + AgNO 3 + NH 3 → R-C≡CAg + NH 4 NO 3 Đặc biệt CH≡CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 → AgC≡CAg + 2NH 4 NO 3 Các chất thường gặp: axetilen (etin) C 2 H 2 ; propin CH 3 -C≡C; vinyl axetilen CH 2 =CH-C≡CH Nhận xét: - Chỉ có C 2 H 2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2 - Các ank-1-ankin khác phản ứng theo tỉ lệ 1:1 2. Andehit (phản ứng tráng gương): Trong phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử Các phương trình phản ứng: R-(CHO) x + 2xAgNO 3 + 3xNH 3 + xH 2 O → R-(COONH 4 ) x + 2xAg + 2xNH 4 NO 3 Andehit đơn chức (x=1) R-CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → R-COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 Tỉ lệ mol n RCHO : n Ag = 1:2 Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol n HCHO : n Ag = 1:4 HCHO + 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 Nhận xét: - Dựa vào phản ứng tráng gương có thể xác định số nhóm chức - CHO trong phân tử andehit. Sau đó để biết andehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa andehit và H 2 trong phản ứng khử andehit tạo ancol bậc I - Riêng HCHO tỉ lệ mol n HCHO : n Ag = 1:4. Do đó nếu hỗn hợp 2 andehit đơn chức tác dụng với AgNO 3 cho n Ag > 2.n andehit thì một trong 2 andehit là HCHO - Nếu xác định CTPT của andehit thì trước hết giả sử andehit không phải là HCHO và sau khi giải xong thử lại với HCHO. 3. Những chất có nhóm -CHO - Tỉ lệ mol n chat : n Ag = 1:2 + axit fomic: HCOOH + Este của axit fomic: HCOOR + Glucozo, fructozo: C 6 H 12 O 6 + Mantozo: C 12 H 22 O 11 BÀI TẬP Câu 1(ĐH A-2007): Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là A. Andehit axetic, but-1-ankin, etylen B. Axit fomic, vinyl axetilen, propin C. Andehit fomic, axetilen, etilen D. Andehit axetic, axetilen, but-2-in Câu 2 (ĐH B - 2008): Cho dãy các chất: C 2 H 2 , HCHO, HCOOH, CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO và C 12 H 22 O 11 (mantozo). Số chất tham gia phản ứng tráng gương là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3 (ĐH A-2009): Cho các hợp chất sau C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 2 O (mạch hở), C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức), biết C 3 H 4 O 2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm. số chất tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra kết tủa là. Câu 4 (ĐH A-2009): Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozo, mantozo, axit fomic, andehit axetic B. Glucozo, glixerol, mantozo, axit fomic C. Fructozo, Glucozo, glixerol, axit fomic D. . Fructozo, Glucozo, mantozo, saccarozo Câu 5 (ĐH B-2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 6 (CĐ-2008): Cho các chất sau: glucozo, mantozo, saccarozo, tinh bột, xelulozo. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7 (CĐ-2008): Cho dãy các chất sau: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất tham gia phản ứng tráng gương là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8 (ĐH A-2009): A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO 2 và 3 mol H 2 O. A bị thủy phân có xúc tác tạo ra 2 chất hữu cơ đều cho phản ứng tráng gương. Công thức của A là A. HCOOCH=CH 2 B. OHC-COOCH=CH 2 C. HCOOCH=CH-CH 3 D. HCOOCH 2 -CH=CH 2 Câu 9 (ĐH A-2011): Cho sơ đồ chuyển hóa sau C 3 H 4 O 2 + NaOH → X + Y X + H 2 SO 4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z tương ứng là A. CH 3 CHO, HCOOH B. HCOONa, CH 3 CHO C. HCHO và CH 3 CHO C. HCHO và HCOOH Câu 10: Trong công nghiệp để sán xuất gương soi và ruột phích người ta sử dụng: A. dung dịch sacarozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . C. andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 D. dung dịch SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "VẬN DỤNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VÀ CÂU HỎI THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 10 THPT" 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn vật lí trong trường trung học phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành của vật lí. Học vật lí là để hiểu, để giải thích được các vấn đề của tự nhiên và cuộc sống thông qua việc tìm hiểu các thuyết, các định luật chi phối các quy luật của tự nhiên. Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Vật lí góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người Để đạt được mục đích của học vật lí trong trường phổ thông thì giáo viên dạy vật lí là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về vật lí, người giáo viên dạy vật lí còn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức vật lí của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. Chính vì vậy trong sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này, tôi có đề cập đến một khía cạnh “Vận dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí 10 - THPT” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng một hệ thống các bài tập định tính và hiện tượng vật lí thực tiễn có thể vận dụng vào bài giảng trong chương trình vật lí 10 THPT. Vận dụng hệ thống các bài tập định tính và hiện tượng thực tiễn ở trên vào bài giảng nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh. Để vật lí không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học bộ môn vật lí tại các lớp: 10A1; 10A2; 10A9 của trường THPT Bá Thước. Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp môi trường, các kĩ thuật dạy học, kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập và liên hệ thực tiễn của bộ môn vật lí. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 Các bài dạy trong chương trình vật lí 10- cơ bản và nâng cao. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất các các quốc gia trên thế giới đều coi là chiến lược của dân tộc mình .Vì thế đại hội lần IX, Đảng cộng sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tương lai của một dân tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó. Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ bão, nền kinh tế trí thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học. 1.1. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp: Khi dạy kiến thức vật lí trong bất kì lĩnh vực nào: chuyển động cơ học, các lực cơ học, công cơ học, năng lượng… đều liên quan đến các hiện tượng vật lí hay nhiều hiện tượng thiên nhiên nên khi sử dụng những câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp làm cho học sinh chủ động tìm tòi câu trả lời, đồng thời thấy được mối liên quan giữa các môn học với nhau. Ví dụ: Tại sao càng lên cao không khí càng loãng? Trả lời: Do phân tử khối của O 2 lớn nên ảnh hưởng của lực hút mạnh hơn nên tập trung chủ yếu ở dưới gần mặt đất. 1.2. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập sự liên hệ các nội dung học với thực tiễn. Học sinh sẽ thấy hứng thú và dễ ghi nhớ hơn nếu trong quá trình dạy và học giáo viên luôn có định hướng liên hệ giữa kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn đời sống hằng ngày. Ví dụ: Tại sao viên bi thép lại có thể nảy lên khi rơi xuống sàn lót gạch nhưng lại nằm yên khi rơi xuống cát ? Trả lời: Va chạm giữa hòn bi với sàn nhà mang đặc tính biến dạng đàn hồi nên sinh ra lực đàn hồi và làm cho [...]... tuyệt đối của t như các ví dụ trên: Theo cách tính sai số tuyệt đối, ta được: ∆t = 0, 06 s; ∆h = 26mm Từ (1), ta tính được: δ g = ∆g ∆h ∆t = + 2 = 0, 27 ⇒ ∆g = 0, 27.g = 2, 68 g h t Biên soạn: Th.S NguyÔn Duy LiÖu 0986590468 - 0935991512 11 Vậy, các viết đúng là: g = g ± ∆g = 9,92 ± 2, 68 (m/ s 2 ) Câu 4: (Đề thi thử Trường Phan Châu Trinh-ĐN – lần 2) Tại một buổi thực hành môn Vật lý, một hs lớp 12... milimet có độ chia là 1mm để thực hành xác định gia tốc trọng trường tại điểm ở gần mặt đất Sau ba lần thả vật ở ở độ cao h bất kỳ, kết quả thí nghiệm thu được như sau: h 1 = 200cm; h2 = 250cm; h3 = 300cm; t1 = 0,64s; t2 = 0,72s; t3 = 0,78s Bỏ qua sức cản không khí, cách viết đúng giá trị gia tốc trọng trường là: Đáp án: 1 2 2h 2.h ⇒ g = 2 = 9,92m / s 2 2 t t ∆g ∆h ∆t = +2 Thực hiện các toán lấy vi phân,... 1,3450 ± 0, 0001 (m) Đáp án B Câu 2: Một học sinh dùng đồng hồ bấm dây có độ chính xác tới 0,01s để đo chu kỳ của con lắc đơn đang dao động được các kết quả như sau: 1,2s; 1,25s; 1,32s; 2s;1,4s Các viết đúng kết quả của phép đo là: A T = 1, 434 ± 0, 01 (s) B T = 1, 434 ± 0, 2364 (s) C T = 1, 43 ± 0, 24 (s) D T = 1, 434 ± 0, 2364 (s) Đáp án C Gợi ý: Làm tương tự như câu ví dụ 1 Câu 3: Một học sinh dùng đùng... trí cân bằng của đòn cân, ta có đẳng thức: p.L1 = p '.L2 Vì L1 = L2 nên p = p’ và suy ra m = m’ Như vậy khi cân ở vị trí ”làm việc” cân bằng: khối lượng của vật ở hai đĩa bên trái và phải của cân đúng bằng nhau III CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1: (Đề minh họa năm 2015) Dùng thước có độ chia nhỏ nhất là milimet để đo chiều dài của hai điểm AB Cả 5 lần chia thì cho kết quả giống nhau là 1,345m Lấy sai số... lượng nhở hơn hoặc bằng 1g vào các đĩa cân Muốn cân một vật có khối lượng m ứng với trọng lượng p = mg, ta đặt lên đĩa cân bên trái Sau đó đặt các quả cân theo thứ tự từ lớn đến nhỏ lên đĩa cân bên phải cho tới khi vặn ném xoay N để đòn cân nằm ở vị trí “làm việc”, thì đầu dưới của kim K dao động nhẹ về hai phía của số 0 trên thước T ở chân trụ cân Khi đó tổng khối lượng m của các quả cân đặt trên đĩa cân... dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động con lắc đơn bằng cách đo thời gian của mỗi dao động Ba lần đo, cho kết quả lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng A T = 6,12 ± 0, 05 (s) B T = 2, 04 ± 0, 07(s) C T = 2, 040 ± 0, 05 (s) D T = 6,12 ± 0, 07 (s) Đáp án B Câu 5: Biên soạn: Th.S NguyÔn Duy LiÖu 0986590468 - 0935991512 ... = 9,92 ± 2, 68 (m/ s ) Câu 4: (Đề thi thử Trường Phan Châu Trinh-ĐN – lần 2) Tại buổi thực hành môn Vật lý, hs lớp 12 dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động lắc đơn cách đo thời gian dao... thời gian thực mà tượng vật lý xảy Sai số hệ thống thường người làm thực nghiệm thi u cẩn thận, dụng cụ đo chưa hiệu chỉnh đúng, sai số hệ thống loại sai số khử được, vấn đề người làm thực nghiệm... tuyệt đối giá trị thực đại lượng vật lý cần đo, nói cách khác kết phép đo có sai số Như tiến hành phép đo, ta phải xác định giá trị đại lượng cần đo, mà phải định sai số kết đo * Vấn đề sai số: Có