1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN THCS

10 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 80 KB

Nội dung

chuyen de DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN THCS tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...

Chuyên Đề : Dạy Học Theo Nhóm • lý do mở chuyên đề : Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp dạy học được giáo viên lựa chọn. Cùng một nội dung nhưng tuỳ thuộc vào phương pháp sử dụng trong dạy học thì kết quả sẽ khác nhau về mức độ lónh hội các tri thức, sự phát triển của trí tuệ cùng các kó năng tư duy về giáo dục đạo đức và sự chuyển biến thái độ hành vi. Trong xu thế chung của dạy học hiện nay, người ta coi dấu hiệu cơ bản của phương pháp là : Tính chất tổ chức , chỉ đạo hoạt động nhận thức của giáo viên đối với học sinh. Mỗi phương pháp đảm nhận 1 tính chất xác đònh hoạt động nhận thức của học sinh : tiếp nhận 1 cách thụ động các tri thức do giáo viên truyền thụ hay độc lập tìm tòi nghiên cứu để lónh hội tri thức, giáo viên chỉ giúp học sinh đònh hướng vấn đề và thực hiện trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của các em. Đối với dạy học sinh, học phương pháp trực quan , thực hành đi theo con đường tìm tòi nghiên cứu tỏ ra có nhiều ưu thế vì phù hợp đặc điểm bộ môn. Bên cạnh các phương pháp trên các phương pháp phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tạo niềm vui và hứng thú trong học tập khi học sinh tự khám phá được kiến thức thì học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Khả năng ghi nhớ : 20 % những gì nghe được. 40% những gì nhìn được. 40 % những gì tự phát hiện được. Một trong những phương pháp tích cực cần được phát triển trong dạy học môn toán là phương pháp “Dạy học theo nhóm”. II. Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm” + Lớp học được chia làm 4 -6 nhóm mỗi nhóm có khoảng 6-8 học sinh. +Nhóm tự bầu ra 1 nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của nhóm , một thư ký để ghi chép kết quả thảo luận của nhóm. + Mỗi thành viên trong nhóm đều phải làm việc tích cực không được ỷ lại 1 vài người có hiểu biết và năng động hơn các thành viên trong nhóm giúp đỡ lẫn nhau tìm hiểu vấn đề trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. +Đến khâu trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp, nhóm cử 1 đại diện hoặc nhóm trưởng phân công thành viên trình bày. III. Phương pháp tiến hành Trình tự của phương pháp “Dạy học theo nhóm” gồm 3 bước. 1. Làm việc chung của cả lớp. -Nêu vấn đề, xác đònh nhiệm vụ nhận thức. -Tổ chức các nhóm làm việc thông báo thời gian. -Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm để việc thảo luận đạt hiệu quả 1 giáo viên cần xác đònh mục đích chỉ dẫn nhiệm vụ cần thực hiện, ấn đònh thời gian, nghóa là học sinh phải hiểu ý nghóa, mục đích việc sắp làm, nắm vững các bước thực hiện và biết trước thời gian cần thực hiện nhiệm vụ bao lâu. 2/. Làm việc theo nhóm : -Phân công trong nhóm. -Trao đổi ý kiến , thảo luận trong nhóm. -Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. -Sau khi xác đònh nhiệm vụ cần thực hiện học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân , sau đó trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm để rút ra vấn đề chung cuối cùng đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. 3/. Thảo luận tổng kết trước lớp :  Các nhóm báo cáo kết quả.  Thảo luận chung .  Giáo viên nhận xét , bổ sung tổng kết khi thời gian thảo luận kết thúc giáo viên tổ chức để đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN THCS I Vài nét thực trạng Thực tế năm gần cho thấy số học sinh yêu thích môn văn không nhiều Không ý kiến cho có tình trạng học sinh bị lôi theo chế thị trường, thời đại bùng nổ thông tin nên em có độ lắng để cảm thụ, rung cảm trước ý văn hay, lời thơ đẹp Qua thực tế, ta nhận thấy đa số học sinh ngại học Văn cho dù em nhận thức vai trò bổ trợ to lớn thiết thực Văn học học tập đời sống Một phần em, phần thiếu chất văn văn, hay nói cách khác chưa tạo học thực hứng thú lôi học sinh Tồn lớn từ phía học sinh thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ máy móc tái lại giáo viên nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học không giao nhiệm vụ có giao nhiệm vụ lúng túng độc lập giải vấn đề Khi chuẩn bị học, em bị lệ thuộc vào tài liệu, sách tham khảo, không dám thoát ly viết tài liệu, dẫn đến hạn chế lực chủ động sáng tạo hoạt động nghe, nói, đọc, viết học sinh Học sinh chưa tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, em cảm thấy khó khăn, nhiều kiểm tra câu hỏi khác so với sách giáo khoa em tỏ lúng túng dễ bị lạc hướng Nắm nhược điểm học sinh, nhiều thầy cô giáo mạnh dạn áp dụng phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm để phát huy lực chủ động sáng tạo cá nhân học sinh II Một số giải pháp thực 1 Một số hình thức tổ chức nhóm việc quản lý nhóm học tập: 1.1 Đối với giáo viên: a Cần nắm vững quy trình tổ chức dạy học theo nhóm: + Bước 1: Thành lập nhóm Cách hình thành nhóm học sinh cần phải linh hoạt Tuỳ thuộc vào tiết học, phạm vi vấn đề, thời gian trao đổi mà số lượng đơn vị nhóm có cấu khác Khi phân nhóm, giáo viên cần ý đến tâm sinh lí, giới tính sức học thành viên nhóm Khi nhóm hình thành, giáo viên cho nhóm tự bầu nhóm trưởng Nhiệm vụ nhóm trưởng đôn đốc thành viên nhóm, tổng hợp ý kiến cử thành viên trình bày; vị trí không thiết phải cố định để tạo phấn đấu chung nhóm + Bước 2: Định hướng hoạt động nhóm Mục đích hoạt động nhóm để học sinh trao đổi, tìm tòi, học hỏi lẫn Để đạt hiệu quả, giáo viên cần định hướng cho nhóm hoạt động theo yêu cầu công việc giao Giáo viên phát phiếu học tập nêu yêu cầu cho nhóm, ấn định thời gian làm việc, nhóm nhận nhiệm vụ, tập trung giải vấn đề Đối với phần Văn học, phần dễ tạo hứng thú, hấp dẫn Giáo viên định hướng cho nhóm sưu tầm tư liệu, hình ảnh có liên quan đến văn Đưa câu hỏi để tìm tòi, trao đổi suy nghĩ, học rút từ văn (khuyến khích học sinh tự phát biểu suy nghĩ mình) + Bước 3: Kiểm tra trình chuẩn bị học sinh Trong học sinh làm việc, giáo viên nên đến nhóm hỗ trợ, động viên, nhắc nhở để nhóm làm việc tay, đảm bảo thời gian Mục đích để đôn đốc thái độ hợp tác tích cực thành viên, cần tránh tình trạng dựa dẫm, cá nhân làm việc Mặt khác, thông qua trình kiểm tra để gợi mở cho học sinh, hướng vấn đề thảo luận vào trọng tâm + Bước 4: Báo cáo kết quả: Sau nhóm hoàn thành công việc, giáo viên lớp trưởng điều khiển nhóm lên báo cáo kết trình bày giấy lớn trình bày miệng Các nhóm khác bổ sung, thống ý kiến + Bước 5: Kết luận vấn đề: Giáo viên tóm tắt kết đạt được, giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá trình làm việc b Quản lí nhóm học tập: Giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn quản lí học sinh làm việc theo nhóm nhằm đạt mục tiêu nội dung học tập Để đạt điều này, trước giáo viên phải chuẩn bị kĩ phần thiết kế học, lựa chọn vấn đề cần làm việc theo nhóm Trong trình thiết kế giáo án, giáo viên cần chọn vấn đề cho việc tổ chức hoạt động nhóm đặt tình 1.2 Đối với học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học vừa đối tượng hoạt động dạy vừa chủ thể hoạt động học, hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Để trình hoạt động chung đạt hiệu quả, tất yếu thành viên cần có ý thức tìm tòi, nghiên cứu, có thống phân công hợp lý, cụ thể (phân công nhóm trưởng, người đúc kết ý kiến ghi giấy, người trình bày phải có thay đổi, luân phiên nhau) Để tiết kiệm thời gian, trưởng nhóm phân công thành viên phụ trách mảng, sau tổng hợp, thống ý kiến, xây dựng phần cấu trúc trình bày nhóm Việc phân công cụ thể, hiệu cao Với môi trường tập thể - lớp học, học sinh phải hướng đến thái độ hợp tác, trao đổi tích cực Cách tổ chức dạy học theo nhóm: 2.1 Vận dụng kiểu loại nhóm vào dạy học văn: Với phân môn Văn học, dạy văn bản, khó xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp đối tượng học sinh chủ động tích cực học tập, vấn đề đưa phải tác động tới nhiều đối tượng học sinh, phải có nhiều học sinh suy nghĩ trình bày điều nghĩ Chính tiết học, giáo viên cần suy nghĩ để chọn phần nào, câu hỏi dành cho việc hoạt động nhóm, không nên lạm dụng hình thức dẫn đến nhàm chán, rơi vào bệnh hình thức, học sinh hoạt động nhóm hình thức, hiệu Giáo viên cần phải xác định hình thức nhóm Một số hình thức tổ chức nhóm cách chia nhóm: - Chia nhóm theo số lượng: Quy mô nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ giao cần đến hay nhiều người + Nhóm nhỏ: nhóm theo cặp học sinh, thường hình thành cách em ngồi cạnh + Nhóm lớn: nhóm theo - bàn học, thường hình ...Phần lý thuyết chuyên đề: tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong giờ đọc hiểu văn bản Môn Ngữ văn 7 Phần I Lý do chọn chuyên đề I. Cơ sở lý luận: Bộ môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS nói chung, môn Ngữ văn lớp 7 nói riêng có nhiều thay đổi cơ bản theo hớng tích hợp và tích cực. Cấu tạo chơng trình đòi hỏi hoạt động của ngời dạy cũng nh ngời học phải có sự đổi mới cho phù hợp và đạt hiệu quả cao. Cụ thể là: Thay cho phơng pháp dạy học thụ động nh trớc đây là phơng pháp dạy học tích cực. Trong đó thày chỉ giữ vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn HS hoạt động lĩnh hội tri thức và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của các em. Còn HS với vai trò là chủ thể của hoạt động lĩnh hội. Các em hoàn toàn chủ động, tích cực trong việc tự nghiên cứu, thảo luận, phát hiện kiến thức và thể hiện, đồng thời tự kiểm tra kết quả hoạt động của mình trên cơ sở hớng dẫn của GV. Muốn làm tốt đợc điều đó, trong mỗi giờ học, GV cùng HS phải thực hiện hài hoà các khâu, các bớc; đặc biệt là để tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức một cách có hiệu quả, ngời GV phải sử dụng linh hoạt và phù hợp các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học. Một trong số đó phải kể đến là hình thức tổ chức hoạt động nhóm cho HS trong giờ học. Hoạt động nhóm là một hình thức hoạt động của tập thể HS ( từ 2 trở lên, thờng từ 8 - 10 HS ) nhằm thảo luận để đa ra ý kiến trớc một câu hỏi nào đó của GV, đợc sự hớng dẫn, theo dõi và kiểm tra của GV. Hoạt động này đợc thực hiện khi dạy học cả 3 phân môn: Văn, Tập làm văn và Tiếng việt. Do phạm vi giới hạn của chuyên đề, cho phép tôi đợc đề cập đến việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm trong giờ Đọc Hiểu văn bản. II. Cơ sở thực tiễn: Thực ra, ngay từ năm đầu thay sách môn Ngữ văn 7 trong qúa trình giảng dạy theo tinh thần đổi mới phơng pháp, chúng tôi đã tổ chức cho HS hoạt động nhóm trong giờ Đọc hiểu văn bản. Trong suốt 4 năm thực hiện và học hỏi thông qua dự giờ thăm lớp, tôi nhận thấy hình thức hoạt động này có những u điểm và tồn tại cơ bản nh sau: 1 1. Ưu điểm: - Tạo không khí sôi nổi, mạnh dạn cho các đối tợng HS trong lớp; giúp HS có cơ hội đợc trao đổi ý kiến của mình với các bạn, từ đó các em mạnh dạn và cởi mở hơn trong giao tiếp. - Hoạt động nhóm giúp HS đa ra đợc những kết luận phong phú, đa dạng, những khám phá bất ngờ; đặc biệt là đợc trình bày những suy nghĩ, đánh giá về 1 chi tiết, nhân vật nào đó trong văn bản. - Thông qua hoạt động nhóm, HS tự rèn luyện cho mình những kỹ năng cơ bản: nghe, nói và viết. - Hoạt động nhóm giúp các em hình thành và phát huy khả năng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm mình cũng nh hoạt động của nhóm bạn. Bên cạnh đó, trong thực tế việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm còn 1 số tồn tại: 2. Tồn tại: - Có những tiết học GV cố ép hoạt động nhóm nên việc thực hiện còn nặng về hình thức và hiệu quả không cao ( chúng ta cần lu ý: không phải bất cứ tiết Đọc Hiểu văn bản nào cũng bắt buộc phải có hoạt động nhóm ). Qua thực tế dự giờ thăm lớp tôi thấy hiện tợng này không hiếm gặp: có thể GV đa ra câu hỏi thảo luận quá đơn điệu, thời gian thảo luận quá ít ( chỉ 2 3 phút ) chẳng hạn nh: Em hiểu gì vê nhân vật Thủy qua chi tiết: Thủy mang kim chỉ ra tận sân bóng để vá áo cho anh trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê . - Trong 1 vài tiết học, GV cho HS thảo luận nhiều đến 3 lần trong 1 tiết ( đây là tồn tại cần khắc phục bởi thảo luận nhiều nh thế là mất thời gian, rối lớp mà kiến thức không đợc tập trung ). - Hoạt động nhóm thờng mất khá nhiều thời gian ( trên 5 phút ) - Còn hiện tợng một số HS nhân lúc các bạn thảo luận thì nói chuyện riêng hoặc không tự giác, tích cực mà ỷ lại. - Có những giờ thảo luận còn ồn, làm ảnh hởng đến lớp bên cạnh. Dựa trên những cơ sở đó, tôi mạnh dạn đa ra một số định hớng thực hiện để việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm 1 Chuyên đề DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN 2 Tư tưởng cơ bản của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Chuyển từ giáo dục truyền thụ nội dung sang giáo dục phát triển năng lực người học 3 MỤC TIÊU • Hình thành khả năng nghiên cứu cách thức dạy học theo dự án • Xây dựng kế hoạch vận dụng dạy học theo dự án trong QTDH ở đơn vị 4 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Giới thiệu chung dạy học theo dự án. 2. Tổ chức thiết kế hoạt động dạy học theo dự án. 5 1. Giới thiệu chung về dạy học theo dự án Dự án là gì? Là một loạt các hoạt động cần thực hiện để đạt được kết quả cụ thể trong phạm vi ngân sách và thời gian nhất định 6 Lưu ý: HS thực hiện nhiệm vụ với tính tự lực cao: + XĐ mục đích, lập KH, thực hiện dự án, KT ĐG 1. Giới thiệu chung về dạy học theo dự án 1.1. Dạy học theo dự án là gì? - Là một phương pháp dạy học - Người học thực hiện nhiệm vụ HT phức hợp - Có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành - Có sản phẩm và có thể giới thiệu. 7 1 – Giới thiệu chung về dạy học theo dự án 1.2. Bản chất của DH theo dự án 1.2. Bản chất của DH theo dự án  HS được giải quyết một bài HS được giải quyết một bài tập tình huống gắn với tập tình huống gắn với thực tiễn thực tiễn  HS tự lực giải quyết vấn đề HS tự lực giải quyết vấn đề và tạo ra những sản phẩm và tạo ra những sản phẩm thực tế thực tế 8 9 Ví dụ DH theo dự án Bài: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà - Địa lớp 7 Nhiệm vụ của các nhóm Yêu cầu Nhóm 1: Tưởng tượng mình là l nhà báo hoặc khách du lịch đi đến đới ôn hoà. Tìm hiểu và ghi lại những nguyên nhân làm cho môi trường ở đới ôn hoà bị ô nhiễm. Đọc SGK TRANG 56 TK tư liệu ở thư mục: Tư liệu Chọn lọc, tổng hợp, khái quát, sáng tạo … từ những TL đã đọc, kiến thức đã biết kết hợp với sự tưởng tượng để làm 1 báo cáo có thể giới thiệu về VĐ mà nhóm mình được giao. (Vở kịch ngắn, 1 bài thuyết minh, 1 bài trình chiếu trên PowerPoint …) Nhóm 2: Tưởng tượng mình là nhà báo hoặc khách du lịch đến đới ôn hoà. Tìm hiểu và ghi lại những hậu quả khi môi trường bị ô nhiễm. Nhóm 3: Tưởng tượng mình l nhà khoa học để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm đi sự ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà. 10 Nhóm 4: Tưởng tượng mình l nhà khoa học. Từ đó tổng hợp tất cả các ý kiến của các nhóm. - Nhận sản phẩm của các nhóm. (Qua mail hoặc USB) - Khi các nhóm trình bày chỉnh sửa, bổ sung ngay trên các file - Tập hợp các file trong 1 thư mục hoặc liên kết lại bởi 1 file - Gửi các file hoặc thư mục sau khi tổng hợp lên hộp thư chung của lớp ... chiếm lĩnh nội dung học tập Việc dạy học theo nhóm giảng dạy Ngữ văn nói chung, đọc hiểu văn nói riêng cách thức để thực phương pháp dạy học tích cực nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kĩ năng,... nhóm vào dạy học văn: Với phân môn Văn học, dạy văn bản, khó xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp đối tượng học sinh chủ động tích cực học tập, vấn đề đưa phải tác động tới nhiều đối tượng học sinh,... thể Từ thể tinh thần dạy học tích cực góp phần đắc lực thực quan điểm dạy học thông qua giao tiếp - yêu cầu dạy học Ngữ văn Nhơn Thọ , ngày 30 tháng 09 năm 2015 Nhóm môn Ngữ văn 10

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w