1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra hóa học 11 lần 4

3 356 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

SỞ GD và ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN THỦY A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2008 – 2009 ) MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI 45’ I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm ) 1, Công thức tổng quát của ankin là A. C n H 2n (n≥2) B. C n H 2n+1 ( n≥1) C. C n H 2n-2 (n≥2) D.C n H 2n-2 (n≥3) 2, số đồng phân cấu tạo của C 4 H 10 và C 4 H 9 lần lượt là : A. 2 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 2 và 5 3,Trong các loại hydrocac bon sau những loại nào tham gia phản ứng thế A. ankan B. Ankin C. Benzen D.Cả A ,B,C 4,Đốt cháy hai hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,43 (g) H 2 O và 9,8 (g) CO 2 .Công thức phân tử của hai hidrocacbon là : A.C 2 H 4 và C 3 H 6 B . CH 4 và C 2 H 6 C.C 2 H 6 và C 3 H 8 D. Tất cả đều sai 5,Khi Oxi hoán ancol A bằng CuO thu được anđêhit B ,Vậy ancol A là : A. ancol bậc 1 B .ancol bậc 2 C. ancol bậc 3 D. Cả A và B 6,Để phân biệt ancolaclylic nguyên chất và ancolaclylic có lẫn nước ,người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây : A. CuSO 4 khan B. Na kim loại C. Benzen D. CuO II Tự Luận Câu 1 : Gọi tên các dẫn suất Halogen sau theo hai cách và chỉ rõ bậc của chúng CH 3 I ,CHI 3 ,Br – CH 2 CH 2 - CH 2 CH 2 Br ,CH 3 -CHFCH 3 ,(CH 3 ) 2 CClCH 2 CH 3 Câu 2:Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( Viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện) CH 4 → C 2 H 2 → PVC Câu 3 :Cho từ từ nước Brom vào hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thì hết 300 (g) dung dịch nước Brom nồng độ 3,2%. Để trung hòa hỗn hợp thu được cần dùng 14,4 mol dung dich NaOH 10% ( d= 1,21 g/cm 3 ) .Hảy tính % của hỗn hợp ban đầu ------- Hết------- SỞ GD và ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN THỦY A ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2008 – 2009 ) MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÂU 1 2 3 4 5 6 Đ.A II TỰ LUẬN Câu 1 : + CH 3 I : Metyliodua ;Iođomêtan bậc 1 + CHI 3 : Iođofom ; tricođomeetan bậc một + BrCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 Br : 1,4 – đibrombutan ; buta-1,4- đigl Brommua bậc 1 + CH 3 CHFCH 3 : 2 – Flopropan , Izopropyl florua bậc 2 + (CH) 3 CClCH 2 CH 3 : 2 – Clo – 2 metyl butan ;tert- pentyl clorua Câu 2 : 1500 0 + 2CH 4  C 2 H 2 + 3 H 2 LLN HgCl 2 + C 2 H 2 + HCl  CH 2 = CH – Cl + n CH 2 = CH  ( -CH 2 –CH - CH 2 ) n I I Cl Cl Câu 3 C 6 H 5 OH + 3 Br 2  C 6 H 2 Br 3 OH + 3 Br 2 (1) 0,04:3 0,04 0,04 C 6 H 5 CH=CH + Br 2  C 6 H 5 – CH – CH 2 (2) I I Br Br 0,02 0,02 HBr + NaOH  NaBr + H 2 O (3) 0,04 0,04 n(NaOH) (Pư 3) = (1,11.14,4.10):100.40 = 0,04 (mol) n(Br) ( ở Pư 1 và 2 ) = (300.3,2):100.160 = 0,06 ( mol ) m(C 6 H 5 OH) = 9,4.0,04 : 3 = 1,253 (g) m( C 6 H 5 =CH 2 ) = 104 x 0,02 = 2,08 % C 6 H 5 OH = 37,59 % % C 6 H 5 =CH 2 = 62,41 % ---------- Hết -------- SỞ GD và ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN THỦY A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2008 – 2009 ) MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI 45’ I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm ) 1, Trong ba nguyên tố A ( Z= 11 ) ; B ( Z = 12) ;D (Z = 13) có hidroxit tương ứng là X,Y,Z Chiều tăng dần tính bazo của các hidroxit là : A. X,Y,T B. X,T,Y C. T,X,Y D. T,Y,X 2,Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn A. Oxy B. Cl C. Brom D. Flo 3, Cho cân bằng hóa học N 2 + O 2 2NO ∆H> 0 Để thu được nhiều khí NO người ta cần A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất TR Ư ỜNG THPT L ỘC HI ỆP KIỂM TRA TIẾT HÓA HỌC 11 L ẦN Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên thí sinh: 485 Lớp: Cho biết nguyên tử khối (theo u) nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Khoanh tròn đáp án Câu 1: Ứng với công thức phân tử C8H10 có đồng phân có vòng benzene? A B C D Câu 2: Có chất số chất sau phản ứng với Toluen: Dung dịch Brom; Dung dịch KMnO4 đun n óng; hidro có xúc tác niken, đun nóng; Br2 có bột sắt , đun nóng? A B C.3 D.4 Câu 3: Hóa chất dùng để phân biệt chất benzene; hex-1-en; toluene A Dung dịch Brom B Dung dịch KMnO4 C.Quỳ tím D H2,Ni Câu 4: Khối lượng nitrobenzene thu cho 15,6 kg benzene phản ứng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc A 24,6 kg B 26,4 kg C 27,8 kg D 28,7Kg Câu 5: Để phân biệt ba chất Toluen; benzene, stiren ta dùng thuốc thử sau đây? A KMnO4 B Quỳ tím C.phenolphthalein D.HBr Câu 6: Cho 46 kg toluene tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư ( xúc tác axit H2SO4 đặc) Giả sử toàn toluene chuyển thành thuốc nổ TNT ( 2,4,6-trinitrotoluen) Khối lượng thuốc nổ thu A.68,5 Kg B 65,8 kg C 113,5 kg D 115 kg Câu 7: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng H 8,696% Công thức phân tử X A.C7H8 B C6H6 C C8H8 D C8H10 Câu 8: Stiren có công thức phân tử A C7H8 B C8H8 C C8H10 D C4H4 Câu 9: Ở Việt Nam vận hành nhà máy lọc dầu cung cấp sản phẩm xăng dầu, khí đốt…Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc tỉnh A.Bình Định B.Bà Rịa- Vũng Tàu C.Bình Thuận D.Quảng Ngãi Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: X  axetilen  Y  butadiene  Polibutadien Vậy X Y A Metan etilen B Metan vinylaxetilen C CaC2 etilen D Etan but-2-en Câu 11: Đốt cháy hỗn hợp gồm anken ankylbenzen thu CO2 H2O có quan hệ A nCO2= nH2O B.nCO2 > nH2O C.nCO2 < nH2O D.nCO2=1) Gv: Võ Viết Trường 01658034567 Số phát biểu A B C D.4 Câu 16: Công thức phân tử đồng đẳng benzen A CnH2n-2 B CnH2n C CnH2n+2 D.CnH2n-6 Câu 17: Ankylbenzen tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen dễ benzen ưu tiên vào A Vị trí ortho (o) B Vị trí para (p) C Cả ortho para D Vị trí meta(m) Câu 18: Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C5H12O A B.6 C.7 D.8 Câu 19: Số loại ete tạo thành đun nóng hỗn hợp gồm CH3OH; C2H5OH; C3H7-OH điều kiện có xúc tác nhiệt độ thích hợp A B.6 C.8 D.9 Câu 20: Chất số chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất: CH3OH, C2H6, HCOOH, CH3-O-CH3 A CH3OH B HCOOH C CH3-O-CH3 D C2H6 Câu 21: Tên gọi sau phù hợp với ancol : CH3-CH-CH2-CH2-OH CH3 A 2-metylbutan-4-ol B.2-metylbutan-1-ol C.3-metylbutan-1-ol D.pentan-1-ol Câu 22: Glixerol( loại ancol đa chức thường sinh thủy phân chất béo hệ tiêu hóa động vật người) Công thức phân tử glixerol A C3H8O B C3H8O3 C C2H6O2 D.C2H6O Câu 23: Cho ancol sau: HO-CH2-CH2-OH; C3H5(OH)3; CH3CH2-OH Số chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam A.0 B.2 C.1 D.3 Câu 24: Tách nước ancol CH3-CH2-OH nhiệt độ 1700C , xúc tác H2SO4 đặc thu A CH3-CH3 B.CH2=CH2 C.CH3OH D.CH3-O-CH3 Câu 25: Cho mẫu Na dư vào 4,6 g ancol etylic( C2H5-OH) thu thể tích khí H2(đktc) A.2,24 lít B.1,12 lít C.3,36 lít D.6,72 lít Câu 26: Cho 11,1 gam ancol X no, đơn chức , mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 1,68 lít khí thoát ( đktc) Công thức phân tử X A C2H6O B.C3H8O C.C4H10O D.C4H8O Câu 27: Ứng dụng sau Phenol A Sản xuất chất diệt cỏ 2,4-D B Sản xuất nhựa phenol-fomandehit C Sản xuất chất diệt nấm mốc ( nitrophenol) D Sản xuất thuốc nổ TNT Câu 28: Cho 15,88 gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng với Na dư thu 2,464 lít khí H2 ( đktc) Khối lượng phenol hỗn hợp ban đầu A 11,28 g B.4,6g C 10,34 g D.5,06g Câu 29: Cho nhận xét sau: - Hợp chất C6H5-CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại ancol thơm - Ancol phenol tác dụng với Na sinh khí H2 - Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa hồng - Phenol có tính axit yếu, không làm quỳ tím hóa hồng Số phát biểu A B.1 C.3 D.4 Câu 30: Một hỗn hợp A gồm hai ancol có khối lượng 16,6 gam đun với dung dịch H2SO4 đặc thu hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, ete ancol dư có khối lượng 13 gam Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp B thu 0,8 mol CO2 0,9 mol nước Công thức phân tử ancol A C2H5OH C3H7OH B C2H5OH C4H9OH C.CH3OH C2H5OH D.CH3OH C3H7OH Gv: Võ Viết Trường 01658034567 …………………………………Hết…………………………………… Gv: Võ Viết Trường 01658034567 Ngày soạn: 9/9/09 Ngày giảng: 22/909 Tiết 10 KIỂM TRA A. Mục tiêu - Đánh giá sự hiểu biết của HS về thành phần tính, chất hóa học của oxit và axit - Viết phương trình hóa học - Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập B. Chuẩn bị : Đề và đáp án ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D 1. Nhóm các chất đều là oxit axit: A. Al 2 O 3 , CO, P 2 O 5 , SiO 2 B. CuO, P 2 O 5 , N 2 O 5 , ZnO C. SO 2 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , SiO 2 D. SO 3 , P 2 O 5 , NO, SiO 2 2. Nhóm các chất đều là oxit bazơ A. Al 2 O 3 , CaO, SiO 2 , Fe 2 O 3 B. CaO, Fe 2 O 3 , CuO , Na 2 O C. CuO, SiO 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 D. BaO, Fe 2 O 3 , ZnO, N 2 O 5 3. Muối và nước là sản phẩm thu được của phản ứng giữa: A.Oxit bazơ và dd axit B.Oxit bazơ và oxit axit C.Oxit axit và nước D.Cả A và B đều đúng 4. Khí SO 2 tác dụng được với nhóm những chất nào sau đây: A. H 2 O, CuO, NaOH B. H 2 O, Ca(OH) 2 , K 2 O C. H 2 O, KOH, P 2 O 5 D. H 2 O, HCl, Na 2 O 5. Axit tác dụng được với Mg tạo ra khí H 2 là: A. H 2 SO 4 đặc, HCl B. HNO 3 (l), H 2 SO 4 (l) C. HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc D. HCl, H 2 SO 4 (l) 6. Khí NO có lẫn khí CO 2 và SO 3 , có thể làm sạch khí NO bằng chất: A. H 2 O B. dd HCl C. dd NaOH D. dd H 2 SO 4 B. Tự luận (7 điểm) I.(3đ) Cho các chất sau: HCl, H 2 O, Al 2 O 3 , Cu, CO, Mg, SO 2 , NaOH. Chất nào tác dụng được với nhau? Viết phương trình phản ứng? II.(3đ) Cho 400g dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng hết 6,5g bột Zn. 1. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? 2. Tính C% của dung dịch axit đã dùng và của dung dịch muối thu được III.(1đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 . Chỉ được dùng thêm 1 hoá chất, hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hóa học. Viết PTPƯ xảy ra (Nếu có)? ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm 1.C 2.B 3.A 4.B 5.D 6.C B. Tự luận (7 điểm) I. (3 điểm)→ Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 6HCl (dd) + Al 2 O 3(r) → 2AlCl 3(dd) + 3H 2 O 2HCl (dd) + Mg (r) → MgCl 2(dd) + H 2(k) HCl (dd) + NaOH (dd) → NaCl (dd) + H 2 O (l) Al 2 O 3(r) + 2NaOH (dd) → 2NaAlO 2(dd) + H 2 O (l) H 2 O (l) + SO 2(k) → H 2 SO 3(dd) SO 2(k) + NaOH (dd) → Na 2 SO 3(dd) + H 2 O (l) II. (3 điểm) PT: H 2 SO 4(dd) + Zn (r) → ZnSO 4(dd) + H 2(k) (0,5 điểm) n Zn = mol M m 1,0 65 5.6 == 1. Theo PTHƯ: lVmolnn HZnH 24,24,22.1,01,0 22 ==⇒== (0,5 điểm) 2. Theo PTHƯ: gmmolnSOnH SOHZn 8,998.1,01,0 42 42 ==⇒== (0,5 điểm) C% dd H 2 SO 4 = %100. 400 8,9 %100. = dd ct m m = 2,45% (0,25 điểm) - DD thu được sau phản ứng là ZnSO 4 Theo PTHƯ: gmmolnn ZnSO ZnZnSO 1,16161.1,01,0 4 4 ==⇒== (0,5 điểm) gm H 2,02.1,0 2 == (0,25 điểm) Theo PTHƯ: gmmmn HZnSOddHddZnSO 3,4062,05,6400 2424 =−+=−+= (0,25 điểm) %100. 3,406 1,16 %100.% 4 == dd ct m m ddZnSOC (0,25 điểm) III. (1 điểm) Có phương pháp nhận biết đúng (1 điểm) Duyệt của chuyên môn Đề bài A-Trắc nghiệm (2điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C hoặc D. 1. Để phân biệt dd H 2 SO 4 và dd NaCl mất nh ã n ta có thể dùng: A. dd BaCl 2 B. dd Na 2 CO 3 C. Quỳ tím D. Cả A,B,C đều đúng. 2. Điều kiện của phản ứng trao đổi trong dd là: A. sản phẩm tạo thành có chất khí. B. sản phẩm tạo thành có chất không tan (ít tan). C. sản phẩm tạo thành có chất không tan (ít tan) hoặc chất khí. D. cả A,B,C đều sai. 3) Các chất sau đây chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? a) KCl và NaNO 3 b) CuSO 4 và NaOH c) H 2 CO 3 và ZnSO 4 d) FeCl 3 và Ca(OH) 2 4) Phản ứng trung hoà giữa Axit với Bazơ cũng là phản ứng trao đổi và : A. Luôn xảy ra. C. Chỉ xảy ra nếu là Bazơ kiềm. B. Chỉ xảy ra nếu là Axit mạnh. D. Cả B và C. B-Tự luận Câu 1: (3 điểm) Viết các PTPƯHH thực hiện các biến đổi hoá học theo sơ đồ sau: Fe FeO FeCl 2 Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 Fe 2 O 3 Fe Câu2: (2,5 điểm) Cho 250 g dd Ba(OH) 2 20,52% tác dụng vừa đủ với 150 g dd Na 2 SO 4 . a) Tính số gam muối kết tủa thu đợc sau phản ứng. b) Xác định nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau phản ứng. Câu 3:(1 điểm) Từ các chất sau: Sắt (Fe), Natri (Na), axit clohiđric (HCl) và nớc (H 2 O). Hãy viết các PTPƯHH để điều chế ra: Sắt (II) hiđroxit: [Fe(OH) 2 ] (Cho: Ba = 137 ; O = 16 ; H = 1 ; Na = 23 ; S = 32 ) B i l m . . . . . . Họ và tên: Lớp: 9A. Ngày. Bài kiểm tra lần 2 Môn: Hoá Học Lớp: 9 (1) (2) (3) (4) (5) Điểm PHHS Ký (6) . . . . . . . . . Trường THCS Chiềng Cơi Họ và tên:………………………………………………………… Lớp: …………. Ngày 03 tháng 11 năm 2010 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hóa học 9 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không Na 2 SO 4 KCl Pb(NO 3 ) 2 BaCl 2 Na 2 CO 3 Viết phương trình hoá học ở ô có dấu (x). Câu 2: (2 điểm) Chất nào trong các thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natricacbonat. A. Dung dịch Ba riclorua. B. Dung dịch Axit clohiđric. C. Dung dịch Chì ni tơrat D. Dung dịch Bạc ni tơrat Giải thích và viết Phương trình hoá học? II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học sau? CaCO 3 1 CaO 2 Ca(OH) 2 3 CaCl 2 4 CaCO 3 Câu 2: (4 điểm) Trộn 1 dung dịch có hoà tan 13,5 g CuCl 2 với 1 dung dịch hoà tan 20 g NaOH a. Viết phương trình hóa học? b.Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? c. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% dùng để trung hoà kết tủa thu được? BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho ankin CH 3 -C≡CH tác dụng với dung dịch HBr (theo tỉ lệ mol 1:2) sản phẩm chính thu được là: A. CH 3 -CHBr-CH 2 Br B. CH 3 -CH 2 -CHBr2 C. CH 3 -CBr=CH 2 D. CH 3 -CBr 2 -CH 3 Câu 2: Cho chất HOC 6 H 4 CH 2 OH lần lượt tác dụng với Na, dd NaOH, dd HBr, CuO đun nóng nhẹ. Có mấy phản ứng xảy ra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan thu được 5,6 lít CO 2 (đkc) và 6,3 gam H 2 O. Thể tích oxi tham gia phản ứng (đkc) là: A. 7,84 lít. B. 9,52 lít. C. 6,16 lít. D. 5,6 lít. Câu 4: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C 2 H 5 OH, thu được A. đietylete B. etanol. C. etan. D. etilen. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon X thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 3,6 gam nước. Giá trị của m là A. 8,8 gam. B. 2,8 gam. C. 14,2 gam. D. 3,0 gam. Câu 6: Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh theo thứ tự các phản ứng: A. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH. B. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic. C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom. D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom. Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một ancol no, mạch hở cần dùng 35a mol không khí (gồm 20% O 2 và 80% N 2 theo thể tích). Công thức của ancol này là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 7 OH Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng. CH 4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là: A. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien. B. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien C. etin, etilen, buta-1,3-dien. D. metylclorua, etilen, buta-1,3-dien Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là A. etan. B. propan. C. metan. D. butan. Câu 10: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức 2 ancol là: A. C 4 H 9 OH, C 3 H 7 OH B. CH 3 OH, C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH D. CH 3 OH, C 2 H 5 OH Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 12: Số đồng phân cấu tạo của ankin C 5 H 8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 13: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai ancol M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO 2 . Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là: A. 2,48g B. 2,76g C. 2,94g D. 1,76g Câu 14: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t 0 ), phản ứng với AgNO 3 /NH 3 ? A. etan. B. eten. C. axetilen. D. xiclopropan. Câu 15: Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai ancol, thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br 2 0,1M Khối lượng mỗi chất trong lượng hỗn hợp A trên là: A. 1,95 g và 2,89 g B. 2,00g và 2,84 g C. 2,30g và 2,40 g D. 1,84g và 3,00 g Câu 16: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hidrocacbon: A. Cl-CH 2 COOH B. CH 3 -CO-Cl C. C 6 H 5 -CH 2 -Br D. CH 3 -CH 2 -Mg-Cl Câu 17: Đun chất ClCH 2 C 6 H 4 Cl với dung dịch NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là: A. NaOCH 2 C 6 H 4 ONa B. HOC 6 H 4 CH 2 Cl C. HOCH 2 C 6 H 4 Cl D. HOCH 2 C 6 H 4 ONa Câu 18: Trong các anken sau chất nào có đồng phân hình học: 1. CH 2 =C(CH 3 ) 2 2. CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 3 3. CH 3 CH=C(C 2 H 5 ) 2 4.C 2 H 5 -CH 2 -CH=CH(CH 3 ) 2 A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3 D. 2, 4 Câu 19: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là A. 2, 4, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, ... gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng với Na dư thu 2 ,46 4 lít khí H2 ( đktc) Khối lượng phenol hỗn hợp ban đầu A 11, 28 g B .4, 6g C 10, 34 g D.5,06g Câu 29: Cho nhận xét sau: - Hợp chất C6H5-CH2-OH... làm quỳ tím hóa hồng - Phenol có tính axit yếu, không làm quỳ tím hóa hồng Số phát biểu A B.1 C.3 D .4 Câu 30: Một hỗn hợp A gồm hai ancol có khối lượng 16,6 gam đun với dung dịch H2SO4 đặc thu... xanh lam A.0 B.2 C.1 D.3 Câu 24: Tách nước ancol CH3-CH2-OH nhiệt độ 1700C , xúc tác H2SO4 đặc thu A CH3-CH3 B.CH2=CH2 C.CH3OH D.CH3-O-CH3 Câu 25: Cho mẫu Na dư vào 4, 6 g ancol etylic( C2H5-OH)

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w