2 de kiem tra hinh hoc 11 chuong i 54921

2 140 0
2 de kiem tra hinh hoc 11 chuong i 54921

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Quý Đôn ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC KHỐI 11 Tổ Toán học Thời gian: 45 phút. A.PHẦN CHUNG CHO CÁC BAN Bài1( 7 điểm) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a.Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Trên nửa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại O lấy một điểm S sao cho 2 2a S = O . 1.Chứng minh các tam giác ∆ ASC và ∆ BSD là các tam giác vuông cân? 2.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn AB, AD, K là điểm thuộc đoạn SC sao cho KC = 3SK ; H là giao điểm của MN và AC.Chứng minh rằng HK ⊥ SC và SC ⊥ mặt phẳng ( MNK). 3.Mặt phẳng ( MNK) cắt SB, SD lần lượt tại E, F. a.Tính góc giữa hai đường thẳng ME và AC? b.Tính diện tích của ngũ giác MEKFN theo a? B.PHẦN RIÊNG CHO TỪNG BAN. I.PHẦN DÀNH CHO BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Bài2a( 3 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ BC, AB ⊥ BD và BC = CD = DB. Gọi H là trung điểm của đoạn BD, K là hình chiếu vuông góc của H lên AD. 1.Chứng minh CH ⊥ AH và AK ⊥ CK. 2.Tìm một điểm cách đều các điểm A, B, C, H, K. II.PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN Bài2b( 3 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc với nhau. 1.Chứng minh AB ⊥ BD và AC ⊥ CD. 2.Tìm một điểm cách đều 4 điểm A, B, C, D. ………………………………………….Hết………………………… Sở Giáo dục đào tạo Hưng Yên Trường THPT Dương Quảng Hàm Đề kiểm tra 45’ chơng HH 11(Năm học 2011 – 2012) Họ tên học sinh :…………………………… Lớp:……… Đề chẵn Bài 1: (6,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ): x-4y+7=0 điểm I( 1;-3) 1)TT́m phương tŕnh đường thẳng (d1) ảnh đường thẳng d qua phép đối xứng tõm I 2)TT́m phương tŕnh đường thẳng (d2) ảnh đường thẳng d qua phép đồng dạng hợp r thành phép vị tự V( I; -2) phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;1) Bài 2: (4,0 điểm) Cho đường tṛn (O) đường kính AB (d)là đường thẳng vuông góc với AB B Với đường kính MN thay đổi đường tṛn ( MN khác AB) Đường thẳng qua M vuông góc với d cắt AN H Gọi P,Q giao điểm đường thẳng d với đường thẳng AM AN 1) Chứng minh H trực tâm tam giác MPQ 2) TT́m quỹ tích điểm H Onthioline.net Sở Giáo dục đào tạo Hưng Yên Trường THPT Dương Quảng Hàm Đề kiểm tra 45’ chơng HH 11(Năm học 2011 – 2012) Họ tên học sinh :…………………………… Lớp:……… Đề lẻ Bài 1: (6,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ): x+2y-3=0 điểm I(-1;3) 1)TT́m phương tŕnh đường thẳng (d1) ảnh đường thẳng d qua phép đối xứng tõm I 2)TT́m phương tŕnh đường thẳng (d2) ảnh đường thẳng d qua phép đồng dạng hợp r thành phép vị tự V( I; -2) phép tịnh tiến theo véc tơ v = ( −1; 2) Bài 2: (4,0 điểm) Cho đường tṛn (O) điểm I không nằm đường tṛn Với A thay đổi đường tṛn đó, dựng hT́nh vuông ABCD tõm I 1) TT́m quỹ tích điểm B,C,D 2) Khi I trùng với O thT́ có nhận xét ǵ ba quỹ tích nói trên? Ngày soạn : 05/08/2008 ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 ( Cơ bản) I.Mục đích,yêu cầu: +Biết tính tọa độ của một điểm và một vectơ ; biết tính toán các biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ: cộng, trừ các vectơ , nhân một số với một vectơ ;biết tính tích vô hướng của hai vectơ và biết các ứng dụng của tích vô hướng. +Biết lập phương trình tổng quát của mặt phẳng và xét các điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc. +Biết lập phương trình tham số của mặt phẳng, xét các điều kiện để hai mặt phẳng song song,cắt nhau ,chéo nhau. +Biết giải bài tập về tính khoảng cách: khoảng cách giữa hai điểm ,từ một điểm đến một mặt phẳng. II.Mục tiêu: +Biết xác định được tọa độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua tọa độ. +Biết viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng ,của mặt cầu ; biết xét vị trí tương đối của chúng bằng phương phắp tọa độ, thực hiện các phép toán về khoảng cách, ứng dụng các phép toán về vectơ và tọa độ trong việc nghiên cứu hình học không gian. III.MA TRẬN ĐỀ: Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Hệ tọa độ trong không gian(4 tiết) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 0,4 1 0,5 1 0,4 1 0,4 3 1,2 1 0,5 Phương trình mặt phẳng (5 tiết) 1 0,4 1 0,4 1 0,4 3 1,2 0 0 Phương trình đường thẳng trong không gian (6 tiết) 1 0,4 1 0,4 1 2 1 0,4 2 3,5 1 0,4 4 1,6 3 5,5 Tổng 3 1,2 1 0,5 3 1,2 1 2,0 3 1,2 2 3,5 1 0,4 0 0 10 4 4 6 I: Trắc nghiệm: Câu 1: (NB) Cho A(-3;2;-7) ; B(2;2;-3) ;C(-3;6;-2). Điểm nào sau đây là trọng tâm của tam giác ABC. A. G( 4; 3 10 ; 3 4 −− ) B. )12;10;4( −− C. )4; 3 10 ; 3 4 ( − D. )12;10;4( − Câu 2: (VD) Phương trình mặt cầu có đường kính AB với )6;4;3( −A , )2;2;1( −B là A. 52)2()1()2( 222 =−+++− zyx B. 52)2()1()2( 222 =+++++ zyx C. 104)2()2()1( 222 =−+++− zyx D. 104)2()1()2( 222 =++−+− zyx Câu 3: (TH)Cho điểm A(1;2;3) , B(1;2;-3) , C(7;8;-2).Tìm tọa độ của điểm D sao cho BDAC = A. )3;4;7( −D B. )3;4;7( −−D C. )3;4;7( −D D. )2;3;2(D Câu 4: (NB) Cho mặt phẳng (P) có phương trình 01232 =+−+ zyx . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là A. )2;3;2( −=n B. )2;3;2(−=n C. )2;2;3( −=n D. )2;3;2(=n Câu 5: (VD) Cho điểm )0;0;1(,)1;0;3(,)1;2;0( CBA . Phương trình mặt phẳng (ABC) là A. 02432 =+−− zyx B. 02864 =+−+ zyx C. 02432 =−−+ zyx D. 01432 =+−− zyx Câu 6: (TH) Khoảng cách từ điểm )1;2;1( −M đến mặt phẳng 0223:)( =+−− zyx α là A. 14 8 B. 14 4 C. 8 14 D. 4 14 Câu 7: (NB) Cho đường thẳng d :      −= = −= tz ty tx 43 3 21 , d có vectơ chỉ phương là A. )4;3;2( −−a B. )0;3;1(a C. )8;6;4( −a D. )4;3;2(−a Câu 8: (TH) Giá trị của m để hai đường thẳng      +−= = += tz ty mtx d 21 1 : và      −= += −= / / / / 3 22 1 : tz ty tx d cắt nhau là A. om = B. 1 = m C. 1 −= m D. 2 = m Câu 9: ( VD bậc cao )Gọi H là hình chiếu của điểm M(2;0;1) lên đường thẳng 1 2 21 1 : − == − zyx d Độ dài đoạn thẳng MH là A. 3 B. 5 C. 2 5 D. 2 Câu 10: (VD) Khoảng cách giữa đường thẳng      +− +−= +−= ∆ t ty tx 21 31 23 : và mặt phẳng 0322:)( =++− zyx α là A. 3 2 B. 2 3 C. 3 1 D. 3 4 II: Tự luận: Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng )( α lần lượt có phương trình là 3 1 2 3 1 5 : − = + = − − zyx d và 022:)( =−−+ zyx α A. Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng d với mặt phẳng )( α . Viết phương trình mặt phẳng )( β qua điểm I và vuông góc với đường thẳng d . B. Cho điểm A(0;1;1). Hãy tìm tọa độ của điểm B sao cho )( α là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 2: Cho mặt cầu 03026210:)( 222 =−++−++ zyxzyxS A.Tìm tâm và bán kính mặt cầu (S). B.Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với hai đường thẳng 2 13 3 1 2 5 : 1 + = − − = + zyx d và      = −−= +−= 8 21 37 : 2 z ty tx d ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm:(4 đ) Câu ĐA 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 I.Mục đích,yêu cầu: +Biết tính tọa độ của một điểm và một vectơ ; biết tính toán các biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ: cộng, trừ các vectơ , nhân một số với một vectơ ;biết tính tích vô hướng của hai vectơ và biết các ứng dụng của tích vô hướng. +Biết lập phương trình tổng quát của mặt phẳng và xét các điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc. +Biết lập phương trình tham số của mặt phẳng, xét các điều kiện để hai mặt phẳng song song,cắt nhau ,chéo nhau. +Biết giải bài tập về tính khoảng cách: khoảng cách giữa hai điểm ,từ một điểm đến một mặt phẳng. II.Mục tiêu: +Biết xác định được tọa độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua tọa độ. +Biết viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng ,của mặt cầu ; biết xét vị trí tương đối của chúng bằng phương phắp tọa độ, thực hiện các phép toán về khoảng cách, ứng dụng các phép toán về vectơ và tọa độ trong việc nghiên cứu hình học không gian. III.MA TRẬN ĐỀ: Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Hệ tọa độ trong không gian(4 tiết) 1 0,4 1 0,5 1 0,4 1 0,4 3 1,2 1 0,5 Phương trình mặt phẳng 1 1 1 3 0 (5 tiết) 0,4 0,4 0,4 1,2 0 Phương trình đường thẳng trong không gian (6 tiết) 1 0,4 1 0,4 1 2 1 0,4 2 3,5 1 0,4 4 1,6 3 5,5 Tổng 3 1,2 1 0,5 3 1,2 1 2,0 3 1,2 2 3,5 1 0,4 0 0 10 4 4 6 I: Trắc nghiệm: Câu 1: (NB) Cho A(-3;2;-7) ; B(2;2;-3) ;C(-3;6;-2). Điểm nào sau đây là trọng tâm của tam giác ABC. A. G( 4; 3 10 ; 3 4  ) B. )12;10;4(   C. )4; 3 10 ; 3 4 (  D. )12;10;4(  Câu 2: (VD) Phương trình mặt cầu có đường kính AB với )6;4;3(  A , )2;2;1(  B là A. 52)2()1()2( 222  zyx B. 52)2()1()2( 222  zyx C. 104)2()2()1( 222  zyx D. 104)2()1()2( 222  zyx Câu 3: (TH)Cho điểm A(1;2;3) , B(1;2;-3) , C(7;8;-2).Tìm tọa độ của điểm D sao cho BDAC  A. )3;4;7(  D B. )3;4;7(   D C. )3;4;7(  D D. )2;3;2(D Câu 4: (NB) Cho mặt phẳng (P) có phương trình 01232     zyx . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là A. )2;3;2( n B. )2;3;2(n C. )2;2;3( n D. )2;3;2(n Câu 5: (VD) Cho điểm )0;0;1(,)1;0;3(,)1;2;0( CBA . Phương trình mặt phẳng (ABC) là A. 02432     zyx B. 02864     zyx C. 02432     zyx D. 01432     zyx Câu 6: (TH) Khoảng cách từ điểm )1;2;1(  M đến mặt phẳng 0223:)(     zyx  là A. 14 8 B. 14 4 C. 8 14 D. 4 14 Câu 7: (NB) Cho đường thẳng d :         tz ty tx 43 3 21 , d có vectơ chỉ phương là A. )4;3;2( a B. )0;3;1(a C. )8;6;4( a D. )4;3;2(a Câu 8: (TH) Giá trị của m để hai đường thẳng         tz ty mtx d 21 1 : và         / / / / 3 22 1 : tz ty tx d cắt nhau là A. o m  B. 1  m C. 1   m D. 2  m Câu 9: ( VD bậc cao )Gọi H là hình chiếu của điểm M(2;0;1) lên đường thẳng 1 2 2 1 1 :    zyx d Độ dài đoạn thẳng MH là A. 3 B. 5 C. 2 5 D. 2 Câu 10: (VD) Khoảng cách giữa đường thẳng          t ty tx 21 31 23 : và mặt phẳng 0322:)(     zyx  là A. 3 2 B. 2 3 C. 3 1 D. 3 4 II: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ SỐ 01 (Đề gồm 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC 11 Thời gian làm bài : 45 phút. =============================================== A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng ( ) d thành đường thẳng song song với ( ) d . B. Phép quay biến mỗi đường thẳng ( ) d thành đường thẳng cắt ( ) d . C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng ( ) d thành chính nó. D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt ( ) d thành đường thẳng ( ) d' // hoặc trùng với ( ) d . Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ? A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó. C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia. D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu ( ) ≠k 1 . Câu 3. Phép đối xứng Đ d ( ( ) d là trục đối xứng) biến đường tròn ( ) O thành đường tròn ( ) O' . Hai đường tròn đó trùng nhau khi A. ( ) d nằm ngoài ( ) O . B. ( ) d tiếp xúc ( ) O . C. ( ) d đi qua tâm của ( ) O . D. ( ) d qua cát tuyến bất kỳ của ( ) O mà cát tuyến đó không phải đường kính. Câu 4. Trong các tính chất sau đây tính chất nào không đúng với phép vị tự tỉ số ≠ ±k 1 . A. Đường thẳng biến thành đường thẳng. B. Góc biến thành góc. C. Tia biến thành tia. D. Đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó. Câu 5. Cho đoạn thẳng AB. Gọi I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B. A. Phép tịnh tiến theo vectơ uur AI . B. Phép đối xứng trục AB. C. Phép đối xứng tâm I. D. Phép vị tự tâm I, tỉ số =k 1 . Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số =k 1 . B. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k . C. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn của góc. D. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hay trùng với nó. Câu 7. Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc ϕ thì phép quay ( ) ϕO; Q biến tam giác đều ABC thành chính nó ? A. π ϕ = 3 . B. π ϕ = 2 . C. π ϕ = 6 . D. π ϕ = 2 3 . Câu 8. Cho hình H gồm một hình vuông ABCD và đường chéo AC. Khi đó hình H A. Không có trục đối xứng. B. Có 1 trục đối xứng. C. Có 2 trục đối xứng. D. Có 3 trục đối xứng. Câu 9. Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính, có bao nhiêu tâm đối xứng A. Không có. B. 1. C. 2. D. Vô số. Câu 10. Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi D.Hình thang cân. B – PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm ( 2;1)A − và đường thẳng d: 3 1 0x y+ − = a. H^y tìm ảnh của A và d qua phép tịnh tiến theo vectơ (3; 2)v = − r . b. Tìm điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo vectơ ( 5;7)u = − r . Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình 2 2 ( 3) ( 1) 8x y− + + = . H^y viết pt đường tròn ( C’) là ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 1 2 − . Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của M(2;−5) và tạo ảnh của N’(0; 3) qua phép tịnh tiến theo véc tơ )4;1( −= v . Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Các điểm M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA, MI. a) Hai hình chữ nhật AMIQ và INCP có bằng nhau không ? Vì sao? b) Hai hình thang ARIQ và ANCD có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn (C) (x −3) 2 + (y + 1) 2 = 16 qua phép vị tự tâm O tỉ số −2. Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm ( ) −A 3; 2 và ( ) −B 1;2 . Phép tính tiến ur v T biến điểm A thành B. Xác định tọa độ vectơ ur v . Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng ( ) ∆ + − =: x 2y 5 0 . Tìm đường thẳng ( ) d , biết rằng qua phép tịnh tiến theo vectơ ( ) − ur u 3; 1 thì ( ) d biến thành ( ) ∆ . Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng ( ) d có phương trình − − =3x 2y 1 0 . Tìm ảnh của đường Trang 1 TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(-2 ; 1), N (0 ; 5 ) và đường thẳng ∆ : x – y + 1 = 0 a) Viết phương trình tham số đường thẳng đi qua hai điểm M và N. b) Hãy chứng tỏ điểm M không nằm trên ∆ và tính khoảng cách từ điểm M đến ∆ . c) Hãy chỉ ra một véc tơ pháp tuyến của ∆ . Viết phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua N và vuông góc ∆ . d) Tìm tọa độ điểm K thuộc đường thẳng ∆ sao cho KM + KN nhỏ nhất. Câu 2: (3,5 điểm) Trong tam giác ABC cho a = 13 , b = 14 , c = 15 . Hãy tính : a) Diện tích tam giác ABC ; sinB. b) cosA ; m a ; Chu vi đường tròn nội tiếp tam giác ABC ( a, b, c là độ dài 3 cạnh tương ứng với các góc A, B, C; m a là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A trong tam giác ABC) Câu 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng d 1 : x – y + 2 = 0 và d 2 : 3x + y – 2 = 0. Giả sử d 1 cắt d 2 tại I . Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt d 1 và d 2 tương ứng tại A và B sao cho AB = 2AI và khoảng cách từ I đến ∆ bằng 22 TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG III Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(-2 ; 1), N (0 ; 5 ) và đường thẳng ∆ : x – y + 1 = 0 a) Viết phương trình tham số đường thẳng đi qua hai điểm M và N. b) Hãy chứng tỏ điểm M không nằm trên ∆ và tính khoảng cách từ điểm M đến ∆ . c) Hãy chỉ ra một véc tơ pháp tuyến của ∆ . Viết phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua N và vuông góc ∆ . d) Tìm tọa độ điểm K thuộc đường thẳng ∆ sao cho KM + KN nhỏ nhất. Câu 2: (3,5 điểm) Trong tam giác ABC cho a = 13 , b = 14 , c = 15 . Hãy tính : a) Diện tích tam giác ABC ; sinB. b) cosA ; m a ; Chu vi đường tròn nội tiếp tam giác ABC ( a, b, c là độ dài 3 cạnh tương ứng với các góc A, B, C; m a là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A trong tam giác ABC) Câu 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng d 1 : x – y + 2 = 0 và d 2 : 3x + y – 2 = 0. Giả sử d 1 cắt d 2 tại I. Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt d 1 và d 2 tương ứng tại A và B sao cho AB = 2AI và khoảng cách từ I đến ∆ bằng 22 Trang 2 Trường THPT Phan Chu Trinh Tổ Toán ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III  Câu Đáp án Điểm Câu 1: ( 5,0 điểm) a) Vtcp )4;2(=MN ; Vậy MN có dạng tham số : Rt t y t x ∈    + = + −= , 41 22 b) Vì : -2 – 1 + 1 = - 2 ≠ 0 nên ∆∉M . Khi đó ( ) 2 1 1 11 2 ; = + +− − =∆Md c) Ta có : ( ) 1;1 −= ∆ n . Vì ∆⊥d nên d: x + y + C = 0 Lại có : ( ) dN ∈5;0 nên : 5050 −=⇒=++ CC hay d: x + y – 5 = 0 d) Gọi H là giao điểm của d Onthionline.net Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Họ tên:……………………………………………………Lớp 10B… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10B Thời gian: 45 phút – Đề chẵn Câu 1(5.0đ): Cho hình bình hành ABCD Gọi O giao điểm hai đường chéo, I trung điểm cạnh CD a) Chứng minh: Từ chứng minh với điểm M ta có: b) Chứng minh: c) Chứng minh: d) Tìm điểm S cho Câu 2(5.0đ): Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm: A, B, C a) Tìm tọa độ véc tơ: b) Chứng minh A, B, C đỉnh tam giác Tìm tọa độ trọng tâm ΔABC c) Tìm tọa độ điểm D cho d) Tìm tọa độ điểm I cho Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Họ tên:……………………………………………………Lớp 10B… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10B Thời gian: 45 phút – Đề lẻ Câu 1(5.0đ): Cho hình bình hành ABCD Gọi O giao điểm hai đường chéo, I trung điểm cạnh AB a) Chứng minh: Từ chứng minh với điểm M ta có: b) Chứng minh: c) Chứng minh: d) Tìm điểm S cho Câu 2(5.0đ): Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm: A, B, C a) Tìm tọa độ véc tơ: b) Chứng

Ngày đăng: 31/10/2017, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan