1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi thử đại học 2016

9 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 280,16 KB

Nội dung

đề thi thử đại học 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch mới được tổng hợp liên tục có chiều: A. Theo chiều 3’ – 5’ B. Theo chiều 5’ – 3’ C. Theo chiều tháo xoắn của ADN D. Ngược chiều tháo xoắn của ADN Câu 2. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) (2) ARN polimeraza nám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều dài 3’-5’ (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là A. (2) → (3) → (1) → (4) B. (1) → (2) → (3) → (4) C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (1) → (4) → (3) → (2) Câu 3. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính A. 11 nm. B. 2 nm. C. 30 nm. D. 300 nm Câu 4. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: (1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng (4) Hội chứng Claiphentơ (5) Dính ngón tay số 2 và 3 (6) Máu khó đông (7) Hội chứng Tớc nơ (8) Hội chứng Đao (9) Mù màu Những thể đột biến là đột biến NST là: A. 1,2,4,5 B. 1,4,7,8 C. 1,3,7,9 D. 4,5,6,8 Câu 5. Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách nhau ra được gọi là nhiệt độ nóng chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nucleotit khác nhau. Phân tử có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: A. Phân tử ADN có adenin chiếm 40% B. Phân tử ADN có adenin chiếm 30% C. Phân tử ADN có adenin chiếm 20% D. Phân tử ADN có adenin chiếm 10% Câu 6. Khi nói về đột biến gen, phát biểu không đúng là: A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa C. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến Câu 7. Một gen có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10%T và 30%X. Kết luận đúng về gen nói trên là : A. A 1 = 7,5%, T 1 = 10%, G 1 = 2,5%, X 1 = 30%. B. A 1 = 10%, T 1 = 25%, G 1 = 30%, X 1 = 35% C. A 2 = 10%, T 2 = 25%, G 2 = 30%, X 2 = 35% D. A 2 = 10%, T 2 = 7,5%, G 2 = 30%, X 2 = 2,5% Câu 8. Khi nói về mã di truyền, có các khẳng định sau: (1) Mã di truyền là mã bộ ba (2) Có 4 loại bộ ba không mã hóa axit amin (3) Bộ ba 5’AUG3’ quy định tổng hợp axit amin metionin ở sinh vật nhân sơ và là bộ ba mở đầu (4) Bộ ba 3’GUA5’ quy định tổng hợp axit amin metionin ở sinh vật nhân chuẩn và là bộ ba mở đầu (5) Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin là tính đặc hiệu Số đáp án đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 9. Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do A. số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. B. các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử. C. cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp. D. số lượng gen của hai loài không bằng nhau. Câu 10. Hai tế bào sinh tinh trùng cùng có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân. Nếu không có đột biến, số loại tinh trùng tối đa thu được là A. 4 B. 1 C. 16 D. 32 Câu 11. Có 1 trình tự mARN 5 ’ AXX GGX UGX GAA XAU 3 ’ mã hóa cho 1 đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nuclêôtit nào trên mạch gốc của gen sẽ dẫn đến hậu quả việc đoạn polipeptit này chỉ con lai 2 axit amin. A. Thay thế X ở bộ 3 nuclêôtit thứ 3 bằng A. B. Thay thế G ở bộ 3 nuclêôtit thứ 4 bằng T. C. Thay thế G ở bộ 3 nuclêôtit thứ 2 bằng A. D. Thay thế A ở bộ 3 nuclêôtit BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ……………………… ĐỀ KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề y = − x3 + x − (1) Câu (2,0 điểm) Cho hàm số ( C) a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (1) hàm số b) Xác định tất giá trị tham số m để đường thẳng (∆ ) : y = m(2 − x) + cắt đồ thị ( C) ba điểm phân biệt có hai giao điểm có hoàng độ lớn Câu (0,5 điểm) Giải phương trình Câu (1,0 điểm) a) Cho số phức sin x + cos x − = z z + 2z = + i thoả mãn Tính môđun số phức z x +1 x − 6.5 + = b) Giải phương trình Câu (1,0 điểm) Cho hình phẳng (H) giới hạn sinh quay (H) quanh trục Ox y = x3 − x Câu (1,0 điểm) Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm d: x +1 y −1 z + = = −2 Ox Tính thể tích khối tròn xoay A ( −4;1;3) đường thẳng Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A vuông góc với đường thẳng d Tìm điểm B thuộc d cho AB = 27 Câu (0,5 điểm) Xếp ngẫu nhiên học sinh có học sinh A B thành hàng ngang Tính xác suất để hai bạn A, B xếp vị trí đầu hàng Câu (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật, AB = a, SA = AD = 2a Biết hai mặt phẳng (SAC) (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD tính khoảng cách hai đường thẳng AC SD Câu : ( 1điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân A Đường thẳng qua trung điểm M AB trung điểm N AC có phương trình x – y + = Gọi K(2;1) trung điểm BC Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC biết diện tích tam giác KMN ) ( ( Câu : ( 1điểm) Giải hệ phương trình:  x + y = ln x + − x + ln y + − y    x(x + 1) = (2 − y) y + 2y +  Câu 10 : ( 1điểm) Cho a, b, c số thực dương thoả mãn P= biểu thức a + b + c =1 ) (x, y ∈ R) Tìm giá trị nhỏ a2 b2 + − ( a + b) 2 (b + c) + 5bc (c + a ) + 5ca - HẾT -Ghi chú: Thí sinh không sử dụng tài liệu, Giám thị coi thi không giải thích thêm Câu Ý Nội dung trình bày a Điể m y = − x3 + x − (1) Cho hàm số ( C) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị ¡ TXĐ Sự biến thiên 1,0 (1) hàm số 0,25 y ' = −3 x + x Ta có x = y ' = ⇔ −3 x + x = ⇔  x = 0,25 ( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ ) Hàm số nghịch biến khoảng ( 0; ) Hàm số đồng biến khoảng Các điểm cực trị: yCĐ = y(2) = 2; yCT = y(0) = –2 lim y = +∞ x →−∞ Ta có lim y = −∞ x →+∞ ; y '' = − x + Đồ thị hàm số tiệm cận y '' = ⇔ − x + = ⇔ x = suy ⇒ yĐU = Bảng biến thiên: –∝ + 0,25 + – – + –2 Đồ thị : Đồ thị nhận điểm uốn I(1;0 ) làm tâm đối xứng 0,25 m để đường thẳng b Xác định tất giá trị tham số 1,0 ( C) (∆ ) : y = m(2 − x) + cắt đồ thị ba điểm phân biệt có hai giao điểm có hoàng độ lớn 0,25 ( C) (∆ ) Phương trình hoành độ giao điểm : x=2  ⇔ − x3 + 3x − = m(2 − x) +  x − x − − m = (*) Đường thẳng (∆ ) ( C) cắt có nghiệm phân biệt điểm phân biệt phương trình (*) x1 , x2 khác  ∆ = − ( −2 − m ) >  m > − ⇔ ⇔ − − + m ≠    m ≠ x1 , x2 Để có hai giao điểm có hoành độ lớn nghiệm x1 < < x2 ⇔ ( − x1 ) ( − x2 ) < ⇔ − ( x1 + x2 ) + x1 x2 < ( **) Theo Viet ta có  x1 + x2 = ⇒ ( **) ⇔ − − − m < ⇔ m > −2   x1 x2 = −2 − m Kết hợp điều kiện ta có m > −2  m ≠ thỏa mãn 0,25 0,25 0,25 Giải phương trình 1,0 sin x + cos x − = sin x + cos x − = ⇔ s in2x + cos x = 2 π  ⇔ sin  x + ÷ = 3  ⇔ 2x + 0,25 π π = + kπ π + kπ ( k ∈ ¢ 12 ⇔x= 0,25 0,25 ) Câu : Phương trình hoành độ giao điểm ( H) Ox x = x − x2 = ⇔  x = 3 0,25 (0.25) 1  V = π∫  x − x ÷ dx  03 ( 0.25 ) 1  = π ∫  x − x + x ÷dx  0 1  81  = π  x − x6 + x5 ÷ = π  35  63 ( 0.25 ) ( 0.25 ) Xếp ngẫu nhiên học sinh có học sinh A B thành hàng ngang Tính xác suất để hai bạn A, B xếp vị trí đầu hàng n ( Ω ) = 5! Ta có n ( A ) = 2!3! ⇒ P ( A ) = n ( A) = n ( Ω ) 10 Gọi O tâm hình chữ nhật ABCD Vì hai mặt phẳng (SAC) (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) (SAC) ∩ (SBD) = SO, nên ta có SO ⊥ (ABCD) AC = AB + BC = 5a ⇒ AC = a ⇒ OA = ⇒ SO = = Từ V = SO.S = a.2a = (đvtt) Gọi M trung điểm SB, Ta có OM // SD ⇒ (ACM) // SD Do đó: d(AC,SD) = d(SD,(ACM)) = d(D;(ACM)) = VD AMC = VMACD = 1 a 11 ×VS ACD = × ×VS ABCD = 2 12 Ta có Ta có OA = OB = OC = ⇒ SB = SC = SA = 2a ∆SBC đều, MC = = a = Trong ∆SAB có AM = - = ⇒ AM =− Từ cosAMC = = ⇒ sinAMC = 12 142 12 = Suy S = MA.MC.sinAMC Vậy d(AC,SD) = a a 71 a 11 781a = 212 = 71 a 71 Câu 7: N M I B K C Phương trình AK có dạng: x + y + m =0 ( AK vuông góc MN) K thuộc AK nên m = -3 Phương trình AK : x + y – = ⇒ I (1;2) I giao điểm AK MN MN đường trung bình nên I trung điểm AK ⇒ A(0;3) (0.25) S ABC ⇒ S ABC = 4 S KMN = = AK = 2 BC = 2S ABC = = 2 ( 0.25 ) AK 2 ⇒ KB = KC = 2 B, C thuộc đường tròn (C): (x – 2) + ( y – 1) = Phương trình BC là: x – y – = Tọa độ B, C nghiệm hệ:  x − y − =  x = 1; y = ( 0.25 ) ⇔   2  x = 3; y = ( x − ) + ( y − 1) = Vậy A(0;3) ; B(1;0); C(3;2) A(0;3) B(3;2) C(1;0) (0.25) ( Câu 8: Giải hệ phương trình: ( (1) ⇔ x − ln ⇔ x − ln ( f (t) = t − ln f '(t) = 3t +   ÷ x + − x = − y3 + ln   y2 + + y ÷   ) ) x + − x = (− y)3 − ln ( ) ( t +1 − t t2 +1 ) ( ( − y) + − (− y) , D = R (0.25) > 0, ∀t ∈ R ⇒ f đồng biến R (1) ⇔ f (x) = f ( − y) ⇔ x = − y Vậy (0.25) ⇒ x + x = (x + 2) x − 2x + Thay vào (2) (x ... ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1(TH). Nếu trình tự nucleotide của mạch gốc của ADN là 5'-ATGXGGATTTAA-3 trình tự mạch bổ sung sẽ như thế nào? A. 5'-TAXGXXTAAATT-3' B. 3'-TTAAATXXGXAT-5' C. 5'-TTAAATXXGXAT-3' D. 5'-AUGXGGATTTAA-3' Lời giải: mạch bổ sung chỉ có thể là: 3’-TAXGXXTAAATT-5’ Đáp án C Câu 2(NB). Một sinh vật lưỡng bội có kiểu gen AABB. Hai gen này nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau, được minh họa trong một tế bào của sinh vật này như thể hiện ở hình dưới đây. Tế bào này đang trải qua giai đoạn nào của chu kỳ tế bào (kí tự + là các cực của tế bào)? A. giảm phân II B. nguyên phân C. giảm phân I D. có thể là nguyên phân hoặc giảm phân Lời giải: nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo là kí giữa của giảm phân I Câu 3(NB). (ID:85015) Các thành phần cấu trúc có mặt trong operon Lacở E.coli bao gồm: A.vùng khời động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z.Y.A) B.gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C.gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D.vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Lời giải: Trong operon lac bao gồm vùng khởi động P ,vùng vận hành O,cụm gen cấu trúc Z,Y,A,không có gen điều hòa R Chọn A Câu 4(TH). Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với những loại cây nào sau đây? A. Điều, đậu tương. B. Cà phê, ngô. C. Nho, dưa hấu. D. Lúa, lạc. Lời giải: đáp án C Câu 5(TH). Trong tế bào, các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể A. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các loại nuclêôtit. B. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. C. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng. D. tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau. Lời giải: các gen trên 1 NST sẽ tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau Đáp án D Câu 6(VD). Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong loài này ỉà A.8. B. 13. C.7 D. 15 Lời giải: theo đề ra 2n = 14, suy ra n = 7. vậy số lượng thể 1 tối đa được tạo ra là 7 Chọn C Câu 7(NB). Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã đi truyền là mã bộ ba C. Mã di truyền cổ tính phổ biến. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật. Lời giải: 3 đặc điểm A,B,C là của mã di truyền, còn D thì không Đáp án D Câu 8(VD) Ở một loài động vật, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở một tế bào có hiện tượng 1 cặp NST không phân ly ờ kỳ sau giảm phân I, sản phâm của giảm phân sẽ gồm các tế bào: A. n+1; n+1; n-1; n-1 B. n+1; n-1; n; n C. n+1; n+1; n; n D. n-1; n-I; n; n Lời giải Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở một tế bào có hiện tượng 1 cặp NST không phân ly ở kỳ sau giảm phân I sẽ tạo 4 giao tử đột biến trong đó có 2 tế bào n+1, 2 tế bào n -1 chọn A Câu 9(TH). Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST? A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn. Lời giải: dựa vào đột biến mất đoạn để xác định vị trí của gen trên NST Câu 10(TH). Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của đột biến gen? A. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. B. Phần lớn đột biến điểm thường không được di truyền lại cho thế hệ sau. C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. D. Phần lớn đột biến điểm thường vô hại. Lời giải: đáp án B là phát biểu không đúng về hậu quả của ĐBG Câu 11(VD) Ở một số loài thực vật, đã ghi nhận một số cá thể bị bạch tạng, toàn thân có màu trắng. Ở một số loài như vạn niên thanh (chi Aglaonema) có hiện tượng lá xanh đốm ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: sinh học Thời gian làm bài 90 phút Chủ đề 1: Cơ chế di truyền và biến dị   !"#$%&#!' ()(!*+,-$./#!(012&3%/ 4-250# B.-2)3 -2)3567 8-2  .9:%; ;)/#<48%=>?4-@A@@4 44?+.9: )/B#C!D 4=>?-4A@AA-444 ?+>E+>? 444-AA@A4-?=> =>? 444-AA@A4-?+>8=>?4F@A@@4 44?+> + G3%HI3J)K2%!"#3L&.(3%M3 9<%/2)3<(I2(!*/..#%&% 4NE+O8=  (P(&%không(Q#D 4E3= R 4F@+ R )SIL)T))05$(U.9 P)S$H1 E E3= R 4F@+ R )SIL))05$(U.9 P)S$ H:  -V)S3.)/#<#;(WIXY#)SIL ) 8 4Z7%);.[%%/;[))#H.9(048 = G3.#\#(](2)#;#% 450#P(3 !^(3#(3 EI5Y#(0H7)S %0_/`#]7%; 8a)SI7.0)#V.QJ)K2 bc2 8/#(3(&%)&(BWV.:K7L7L).# d70%7;7 4GV)3]7%0$3XV EGV]7%0$7e.!^35Q -&)3]7%0$(U#; 8GV]7%0#&3)$(U OH f#V7 @g#;E$H:#_)hh%0HI<%0%/(4 #V7+%U<%0%/#@G3(3(2)L&.%)#;EP(3 %;4%;IW 50#(B!##)(%5(.0H^ #;E<%!*#`#%/a0%;%i 44-Njjk@A+h E4-jjk@Ajh 4-jhk@Ajj 84-+hk@ANjj NH f#V7 G32J)567I52#;44E#)7.l#J)K2 7%9!'#C%/#gmm!1#X#i 4 44En44nEn4 E 44En44EEn4En4 44En44n4En4EE844En44n4En4 jH f#V7 G312:HI52#;4EEn.#.9#)7/#g]74.< %/:7%.#%U7n]7EE7%9!'#C.\#%/ #gD 444EnEnEE4EnE44EnEn4E84EnEn hH f# -`%/%054n-n@nAIV3)SIX%0 %/@ 4+OE+N+j8h H f# )3%:Hn%&%!"#3H^(!**7go   G3.#<*7g&#&7%7(*$59#\%U#&7 Xn#!'()(!*.#I++b.0)ec*7gP(33 /# 4-2< E-2 -2)3 8 -250# Chủ đề 2: Tính quy luật của hiệ tượng di truyền  )pn#;(P)K%0#l).,-A4(P%0##.3 H^(P%0#(;k52#;52#; P*7529)p)2 E50#L&.(3n<(7(Q#5IHW: .&W)%0# www.DeThiThuDaiHoc.com Facebook.com/ThiThuDaiHoc SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT HIỀN ĐA KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề Câu ( điểm ) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = x − 3x + (C) Câu ( điểm ) Viết phương trình tiếp tuyến đường cong (C) có phương trình y = x − 3x + điểm có hoành độ Câu ( điểm ) π π  a) Cho góc α thỏa mãn < α < π sin α = Tính A = cos  α +  6  + 3i b) Tính modun số phức z biết z = + ( − i )(1 + 2i ) 1− i Câu ( điểm ) a) Giải phương trình sau: log x + x + = ( ) b) Đội học sinh giỏi cấp trường môn tiếng Anh Trường THPT Hiền Đa theo khối sau: khối 10 có học sinh, khối 11 có học sinh khối 12 có học sinh Nhà trường cần chọn đội tuyển gồm 10 học sinh tham gia thi IOE cấp tỉnh Tính xác suất để đội lập có học sinh ba khối có nhiều học sinh lớp 10 e Câu ( điểm ) Tính tích phân sau I = ∫ x.ln x.dx Câu ( điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;1;2), B(-1;2;1), C(2;-1;0) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;3) tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) Câu ( điểm ) Cho hình chóp S.ABC có cạnh đáy a, góc cạnh bên với mặt đáy 60o; gọi E trung điểm BC Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách hai đường thẳng AE SC Câu ( điểm ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I; có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x + y - = 0, D(2; -1) chân đường cao tam giác ABC hạ từ đỉnh A Gọi điểm E(3; 1) chân đường vuông góc hạ từ B xuống AI; điểm P(2;1) thuộc đường thẳng AC Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC Câu ( điểm ) Giải phương trình sau tập số thực: x + x − x − 19 x + 12 − = 16 x + 11x − 27 x + −1 12 − x Câu 10 ( điểm ) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: ( a + c )( b + c ) = 4c Tìm giá ( ) trị nhỏ biểu thức sau: P = 4a 4b 2ab a + b2 + − + c (b + c ) ( a + c ) c - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi không giải thích thêm www.MATHVN.com - Trang www.DeThiThuDaiHoc.com Facebook.com/ThiThuDaiHoc SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT HIỀN ĐA HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN TOÁN I Một số ý chấm - Đáp án chấm thi dựa vào lời giải sơ lược cách Khi chấm thi giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic chia nhỏ đến 0,25 điểm - Thí sinh làm theo cách khác với đáp mà tổ chấm cần thống cho điểm tương ứng với thang điểm đáp án - Điểm thi tổng điểm câu không làm tròn số II Đáp án – thang điểm Câu 1( điểm ) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = x − 3x + ĐIỂ M (C) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (C) +) TXĐ: D = R 0.25 +) Giới hạn : lim y = +∞; lim y = −∞ x →+∞ x →−∞ Đths tiệm cận y ' = 3x2 − x x = y' = ⇔  x = +) BBT x −∞ y' + 0 2 - 0.25 +∞ + +∞ y −∞ -2 +) Hàm số đạt cực đại xcđ =0; ycđ = Hàm số đạt cực tiểu xct = 2; yct = -2 +) Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; ) ( 2; +∞ ) 0.25 Hàm số nghịch biến khoảng ( 0; ) +) Đồ thị 0.25 -15 -1 -5 10 15 -2 -4 -6 -8 Câu ( điểm ) Viết phương trình tiếp tuyến đường cong (C) có phương trình y = x − 3x + điểm có hoành độ www.MATHVN.com - Trang www.DeThiThuDaiHoc.com Facebook.com/ThiThuDaiHoc Ta có y ' = x − x Giả sử M(xo; yo) tiếp điểm tiếp tuyến với đồ thị (C) với xo = ⇒ yo = y ( ) = −2; y ' ( ) = Vậy phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số điểm M(2; -2) y = 0(x - 2) - hay y = - Câu ( điểm ) π π  a) Cho góc α thỏa mãn < α < π sin α = Tính A = cos  α +  6  + 3i b) Tính modun số phức z biết z = + ( − i )(1 + 2i ) 1− i a) Vì π 0.5 0.5 < α < π nên sin α > 0; cosα < ta có sin α + cos 2α = ⇒ cos x = 25 ( ⇒ cos x < ) π  A = cos  α +  = cosα − sin α 6 2  0.25 ⇒ cos x = −  3 4+3 =  −  − = −  5 10 ( + 3i )(1 + i ) + + 3i + 2 + 3i + ( − i )(1 + 2i ) = 1− i b) + 5i − 11 = + + 3i = − + i + + 3i = + i 2 2 0.25 z= 2 170    11  Ta có : z =  ... dụng tài liệu, Giám thị coi thi không giải thích thêm Câu Ý Nội dung trình bày a Điể m y = − x3 + x − (1) Cho hàm số ( C) Khảo sát biến thi n vẽ đồ thị ¡ TXĐ Sự biến thi n 1,0 (1) hàm số 0,25... + x ÷dx  0 1  81  = π  x − x6 + x5 ÷ = π  35  63 ( 0.25 ) ( 0.25 ) Xếp ngẫu nhiên học sinh có học sinh A B thành hàng ngang Tính xác suất để hai bạn A, B xếp vị trí đầu hàng n ( Ω ) =... = −∞ x →+∞ ; y '' = − x + Đồ thị hàm số tiệm cận y '' = ⇔ − x + = ⇔ x = suy ⇒ yĐU = Bảng biến thi n: –∝ + 0,25 + – – + –2 Đồ thị : Đồ thị nhận điểm uốn I(1;0 ) làm tâm đối xứng 0,25 m để đường

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w