Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 110 V - 100W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến tr
Trang 1Câu 1 Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau
0n + 92U→ 53I + Y + k n39 0
Khối lượng của các hạttham gia phản ứng mU = 234,99322u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; Nếu có một lượnghạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1015 hạt U235 phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy
ra với hệ số nhân nơtrôn là 2 Năng lượng toả ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sauđây:
A 175,66MeV B 1,5.1010 J C 1,76.1017MeV D 9,21.1023MeV
Câu 2 Ba vật nhỏ trong 3 con lắc lò xo theo thứ tự (1),(2),(3)dao động theo phương thẳng đứng trong ba
trục tọa độ song song với nhau, phương trình dao động của vật (1) và vật (2) lần lượt là x1 = 4cos(5πt - 2
π)
(cm), và x2 = 2cos(5πt + 6
π
) (cm), Biết rằng vị trí cân bằng của 3 vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang Ngoài ra còn thấy rằng trong quá trình dao động vật 2 luôn cách đều vật 1 và vật 3, ba vật luôn nằm trên cùng một đường thẳng Phương trình dao động của vật 3 là :
A x3 = 4
3
cos(20πt - 3
2π) (cm), B x3 = 4cos(20πt +3
π) (cm),
C x3 = 4
3
cos(20πt + 3
π) (cm), D x3 = 4cos(20πt - 3
2π) (cm),
Câu 3 Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai khe
tới màn D = 1,8 m Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm Khoảng cách gầnnhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A 1,026 mm B 1,359 mm C 2,34 mm D 3,24 mm.
Câu 4.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc
thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,5mm và i2 = 0,3mm Trên bề rộng giao thoa trường có độ dài 5mm hỏi có bao nhiêu vân tối là kết quả trùng nhau của vân tối của 2 vân?
A 4 B 5 C 2 D 3
Câu 5 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc
thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,3mm và i2 = 0,4mm Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M, N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt những khoảng 0,225cm và 0,675cm Hỏi trong khoảng MN quan sát được bao nhiêu vị trí mà tại đó vân sáng của i1 trùng với vân tối của i2?
A 1 B 2 C 4 D 5
Câu 6 Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l Từ vị trí cân bằng kéo
vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là α0 = 450 rồi thả nhẹ Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua mọi ma sát Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là
(m/s2 )
Câu 7 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng khoảng cách giữa hai khe a=2mm, kính ảnh đặt cách
hai khe D = 0,5m Một người có mắt bình thường quan sát hệ vân giao thoa qua kính lúp có tiêu cự
f = 5cm trong thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 10’ Bước sóng λ của ánh sáng là:
A 0,55 μm B 0,45μm C 0,65 μm D 0,60 μm
Câu 8.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m và vật nặng có khối lượng m=100 g dao động
theo phương ngang với biên độ A=2 trong mỗi chu kì dao động ,khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1 là ;
A 0,314s B.0,418s C.0.242 s D.0,209 s
Trang 2Câu 9.Một con lắc bố trí nằm ngang , vật nặng dao động điều hòa với biên độ A=8cm biết trong một chu kìkhoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không lớn hơn 250 cm /s2 là T/3 tần số giao động là.
A.1.15 Hz B.1,94 Hz C.1.25 Hz D.1,35 Hz
Câu 10 Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công
suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W Tìm hệ số công suất lúc đầu
A 0,65 B 0,80 C 0,75 D 0,70
Câu 11 1 con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m, và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g
đang đứng yên, lò xo không biến dạng Quả cầu B có khối lượng 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 4m/s lúc t = 0, va chạm giữa 2 quả cầu là va chạm mềm và dính chặt vào nhau Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,01, lấy g = 10m/s2 Tốc độ của 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t = 0 là
A 75cm/s B 80cm/s C 77cm/s D 79cm/s
Câu 12 Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 110 V - 100W hoạt động bình
thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 100 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5A và công suất của quạt điện đạt 80% Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
Câu 13 Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ
điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tân số thay đổi được thìđiện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π/2 Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên
AM có giát rị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1 Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α2.Biết α1 + α2 = π/2 vàU1 = 0,75U2 Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng
A 0,6 B 0,8 C 1 D 0,75
Câu 14 Một hộp đen có 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 5π
10− 3(F) mắc nối tiếp Mắc vào hai đầu A,B một hiệu điện thế xoay
chiều uAB = U0cos(100πt - 2
H C 40Ω; π
4,0
H D 40Ω; π
5,0
H
Câu 15 Một con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ dài 1m , dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong
một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T.Lấy g = 10m/s2 Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc
A 0,45V B 0,63V C 0,32V D 0,22V
Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được
Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi Khi dung kháng ZC < ZCo thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau Khi ZC > ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là
A 40 V B 120 V C 80 V D 240 V
Câu 17 Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn
cảm thuần L (L thay đổi được) Khi L=L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U Lmax Khi L =
L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng U L Biết rằng U L /U Lmax = k Tổng hệ
số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k Hệ số công suất của mạch AB khi L = L 0 có giá trị bằng ?
Câu 18:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2m Nguồn sáng hỗn hợp dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc λ1=0,5 µm vàλ2=0,7 µm.Trên màn, giữa hai điểm M, N ở hai bên vân trung tâm và cách đều vân trung tâm một khoảng
Trang 37mm quan sát được tổng số vân sáng và tối là :
A 45 B 40 C.47 D 43
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với 2 nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng tần số, biên
độ dao động của các nguồn lần lượt là 2cm và 3cm, hai nguồn cách nhau 10cm, sóng tạo ra có bước sóng bằng 2cm, giả sử sóng truyền đi không giảm biên độ Xác định số gợn hypelbol mà trong đó phần tử môi trường dao động với biên độ
13 cm
A 21 B 20 C 10 D 11
Câu 20: Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra bước sóng bằng 10cm Xét 3 điểm A, B, C cùng
phía so với O trên cùng phương truyền sóng lần lượt cách O 5cm, 8cm và 25 cm Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực đại thì những điểm đó qua vị trí cân bằng
A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 21: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y-âng
Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,2 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe tới màn D = 1,6 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm) Sai số tương đối của phép đo là
A δ = 1,6% B δ = 7,63% C δ =0,96% D δ = 5,83%
Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một
tụ điện Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp u Tụ điện có dung kháng bằng
Câu 24:Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 5cos(ωt + π/3)(cm) và x2 =
A2 cos(ωt + ϕ2)(cm) Dao động tổng hợp có phương trình x = 4cos(ωt + ϕ) (cm) Để biên độ A2 có giá trị cực tiểu thì ϕ2 có giá trị là:
A.- 2π/3 B π/3 C π/6 D - π/3
Câu 25 Một con lắc đơn chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục lò xo, lò xo có độ cứng
100N/m và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng m1=100g Con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 25 cm và quả cầu dao động m2 giống hệt m1 Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng phương dây treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và 2 vật m1, m2 tiếp xúc nhau Kéo m1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2 Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = π2= 10 m/s2 Chu kì dao độngcủa cơ hệ là A 1,02 s B 0,6 s C 1,2 s D 0,81 s
Câu 26 Một quả cầu A có kích thước nhỏ và khối lượng m = 50g , được treo dưới một sợi dây mảnh, không
dãn có chiều dài l = 6,4(m) , ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang h = 0,8m Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyểnđộng Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2) Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất cho phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc
A 38,60 B 28,60 C 36,60 D 26,60
Câu 27: Một con lắc đơn dài 2,25m treo 1 vật có khối lượng m1 Kéo con lắc lệch α0 = 0,15rad, rồi thả
không vận tốc đầu Khi đến vị trí thấp nhất, con lắc va chạm hoàn toàn đàn hồi trực diện với quả cầu có khốilượng m2 = 0,5m1 đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang (bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2), sau va chạm m1 tiếp tục dao động Khi m1 đạt góc lệch α0/3 lần đầu tiên kể từ lúc va chạm, m2 đi được quãng đường (cm)gần giá trị nào nhất sau đây A 50 B 70 C 60 D 40
Câu 28: Một con lắc lò xo có tần số riêng là 20 rad/s, được thả rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng
bên dưới Ngay khi con lắc có vận tốc 50
3cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại Cho g=10 m/s2 Biên độ của
Trang 4con lắc lò xo khi dao động điều hòa là?
A 5 cm B 6 cm C 2,5 cm 4,5 cm
Câu 29: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH Ban dầu tích
điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V?
A 3
10− 6
s; B 3
10
2 − 6
C 2.10-6s; D 10-6 s
Câu 30: Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV Chiếu một bức xạ có tần số f
=1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là Vmax Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A 0,176μm B 0,283μm C 0,183μm D 0,128μm
Câu 31: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần
bằng của cả hai chất điểm) Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y
=4cos(5πt – π/6)cm Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =
Câu 32 Hai nguồn sóng S1; S2 dao động cùng pha cách nhau 8cm Về một phía của S1S2 lấy them 2 điểm
S3S4 = 4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4 Biết bước sóng 1cm Hỏi đường cao hình thang lớn nhất
là bao nhiêu để trên đoạn S3S4 có 5 điểm dao động cực đại
A 6,71 cm B.67,1 cm C 6,17cm D 6,17mm
Câu 33:Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng a= 20 cmdao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha với tần số 50 Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là1,5 m/s Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn daođộng với biên độ cực đại cách đường trung trực AB gần nhất một khoảng là
A 3,246 cm B 12,775 cm C 2,572 cm D 1,78 cm
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50 N/m, khối
lượng vật treo m = 200 g Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa Lấy g = π2 m/s2 = 10 m/s2 Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kì dao động là
Câu 37 Trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp giống nhau dao động theo phương thẳng đứng.Sóng do chúng
tạo ra có bước sóng λ.Khoảng cách AB =12λ.Số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn trên đoạn BN=9λ của hình chữ nhật AMNB trên mặt nước là
A 2 B 1 C.3 D.5
Trang 5Câu 38 Một sợi dây đàn hồi AB, khi chưa có dao động AB=1,2m, đầu B được giữ cố định, đầu A gắn với
một cần rung và bắt đầu dao động với phương trình: u = 4cos(20πt)(cm, s), tốc độ truyền sóng trên dây là v
=1,2m/s năng lượng sóng không bị mất khi truyền đi Tại vị trí điểm M trên dây cách B 67cm ở thời điểm t
=1s có biên độ dao động là:
A 4cm B 8cm C 5cm D 6cm
Giải: d = AM = AB – MB = 53 cm; Bước sóng λ = v/f = 0,12m = 12 cm
Chu kỳ sóng T = 0,1s Ở thời điểm t = 1s = 10T trên dây chưa có sóng dừng: sóng truyền từ A vừa tới B,
sóng phản xạ từ B chưa tới được M Do đó biểu thức của sóng tại M: uM = 4cos(20πt - λ
πd
2
)
Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu
mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại Độ tự cảm L của cuộn dây là
A 0,25/π H B 0,5/π H C 2/π H D 1/π H
Câu 40: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H và điện trở r = 60Ω, tụ
điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có dạng: uAB = 220 2cos100πt (V), t tính bằng giây Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin Giá trị của Cm và Umin lần lượt là
A 10–3/(4π) F và 120 V B 10–3/(3π) F và 264 V
C 10–3/(4π) F và 264 V D 10–3/(3π) F và 120 V
Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụthuộc R Hệ thức liên hệ C1 và C2 là
A C2 = 2C1 B C2 = 1,414C1 C 2C2 = C1 D C2 = C1
Câu 42 Dao đồng điều hòa có pt x = cos(5πt - π)cm Kể từ thời điểm ban đầu khảo sát dao động động năng
bằng thế năng lần thứ 9 vào thời điểm :
Câu 43 một vật dđđh với biên độ A = 5 cm.Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 4 cm và đang chuyển
động theo chiều dương Đến thời điểm T/4 vật đi được quãng đường là
A.1 cm B.2 cm C.3 cm D.5 cm
Câu 44: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai
đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4
3
cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì độngnăng của con lắc hai là:
Câu 45.Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Đúng lúc con lắc qua vị trí có
động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’ Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’
D A'
A
= 2
Trang 6Câu 46: Một vật dao động điều hoà mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với t3 – t1 = 2( t3 – t2) = 0,1πs , gia tốc có cùng
độ lớn a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là
A 20 2cm/s B 40 2cm/s C 10 2cm/s D 40 5cm/s
Câu 47: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co giãn rồi kéo vật khỏi phương
thẳng đứng một góc α0 và thả nhẹ cho vật dao động Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N
Để dây không bị đứt, góc α0 không thể vượt quá:
A 150 B 300 C 450 D 600
Câu 48 Một nhà máy thủy điện cung cấp điện cho một thành phố cách nó 80km bằng đường dây tải điện
một pha, hệ số công suất của đường dây bằng 1 Đường dây tải làm tiêu hao 5% công suất cần tải và ở thànhphố còn nhận được công suất 47500 kW với điện áp hiệu dụng 190 kV Đường dây làm bằng đồng có điện trở suất 1,6.10–8 Ω.m và khối lượng riêng là 8800 kg/m³ Khối lượng đồng dùng làm đường dây này bằng
A 190 tấn B 90 tấn C 180 tấn D 80 tấn
Câu 49: Một con lắc lò xo có tần số riêng là 20 rad/s, được thả rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng
bên dưới Ngay khi con lắc có vận tốc 50
3cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại Cho g=10 m/s2 Biên độ của con lắc lò xo khi dao động điều hòa là?
A 5 cm B 6 cm C 2,5 cm 4,5 cm
Câu 50.Cho phản ứng γ + Be
9 4
→ He
4 2+ X + n Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít Khối lượng ban đầu của Beri là
ra với hệ số nhân nơtrôn là 2 Năng lượng toả ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sauđây:
A 175,66MeV B 1,5.1010 J C 1,76.1017MeV D 9,21.1023MeV
0
94 39
139 53
235 92
1
Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
∆E = ( mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc 2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là
Câu 2 Ba vật nhỏ trong 3 con lắc lò xo theo thứ tự (1),(2),(3)dao động theo phương thẳng đứng trong ba
trục tọa độ song song với nhau, phương trình dao động của vật (1) và vật (2) lần lượt là x1 = 4cos(5πt - 2
π)
Trang 7m3 -6cm
-1cm
4cm m1
m2 m3
π) (cm),
C x3 = 4
3
cos(20πt + 3
π) (cm), D x3 = 4cos(20πt - 3
3
cm
và x30 = 2x20 = 2
3 cm x30 = A3cosϕ = 2 3 (cm) (*)
Khi x1 = A1 = 4cm > cos(5πt - 2
π) = 1
Từ (*) và (**) -> tanϕ = 3 -> ϕ = 3
π
tới màn D = 1,8 m Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm Khoảng cách gần
nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A 1,026 mm B 1,359 mm C 2,34 mm D 3,24 mm.
Trang 8O M Ft
0
Giải: Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau ứng với λ1 là bước sóng nhỏ
-> x min = 3i 1 = 3 a
D
1λ
= 3
3
610,2
8,110.38,0
−
−
= 1,026 mm Đáp án A Câu 4.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc
thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,5mm và i2 = 0,3mm Trên bề rộng giao thoa trường có độ dài 5mm hỏi có bao nhiêu vân tối là kết quả trùng nhau của vân tối của 2 vân?
Câu 5 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc
thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,3mm và i2 = 0,4mm Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M, N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt những khoảng 0,225cm và 0,675cm Hỏi trong khoảng MN quan sát được bao nhiêu vị trí mà tại đó vân sáng của i1 trùng với vân tối của i2?
Câu 6 Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l Từ vị trí cân bằng kéo
vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là α0 = 450 rồi thả nhẹ Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua mọi ma sát Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là
(m/s2 )
Giải: Lực căng T = mg(3cosα - 2cosα0) = mg
Trang 9Độ lớn gia tốc của vật a =
2 2
2 sin)3
22
22
22
4−
(m/s 2 ).Đáp án B Câu 7 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng khoảng cách giữa hai khe a=2mm, kính ảnh đặt cách
hai khe D = 0,5m Một người có mắt bình thường quan sát hệ vân giao thoa qua kính lúp có tiêu cự
f = 5cm trong thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 10’ Bước sóng λ của ánh sáng là:
A 0,55 μm B 0,45μm C 0,65 μm D 0,60 μm
Giải: Để quan sát vật qua kính lúp ở trạng thái không điều tiết của người có mắt bình thường thì vật đặt ở
tiêu diện của kính Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát vân giao thoa
10.15,0
= 0,60.10 -6 m = 0,60µm Chọn đáp án D
Câu 8.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m và vật nặng có khối lượng m=100 g dao động
theo phương ngang với biên độ A=2 trong mỗi chu kì dao động ,khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1 là ;
A 0,314s B.0,418s C.0.242 s D.0,209 s
Giải: Chu kỳ dao động T = 2π k
m
= 0,628sTrong mỗi chu kì dao động ,khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trícân bằng không nhỏ hơn 1 là khoảng thời gian vật đi từ li độ ±A/2 đến biên rồi quay lại ±A/2
Khoảng thời gian đó là T/3 = 0,628/3 = 0,209 s Đáp án D
Câu 9.Một con lắc bố trí nằm ngang , vật nặng dao động điều hòa với biên độ A=8cm biết trong một chu kìkhoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không lớn hơn 250 cm /s2 là T/3 tần số giao động là
Trang 10a0
-a0
M’ O M x
Khi đó gia tốc có biểu thức a = - ω2Acosωt = ω2Acos(ωt + π) = Aacos(ωt + π) ( với Aa ω2A là biên độ của gia tốc)
Trong một chu kì khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không lớn hơn giá trị a0 là T/3 thì khoảng thời gian gia tốc biến thiên từ - a0/2 đến a0/2 là T/6 -> a0 = Aa/2 = 250
ω2A = 500 -> ω2 = 500/8 > ω = 2πf = 2,5 10 > f = 1,25887 Hz Đáp án C
Câu 10 Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W.
Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất
hao phí giảm đến cực tiểu 245W Tìm hệ số công suất lúc đầu
A 0,65 B 0,80 C 0,75 D 0,70
Giải: Công suất hao phí dược tính theo công thức:
Lúc đầu: ∆P = P2
ϕ2 2
cos
U R
(*)
Lúc sau ∆P’ = P2
'cos2
U R
-> ∆P’ = ∆P’min khi cosϕ’ = 1
đang đứng yên, lò xo không biến dạng Quả cầu B có khối lượng 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 4m/s lúc t = 0, va chạm giữa 2 quả cầu là va chạm mềm và dính chặt vào nhau Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,01, lấy g = 10m/s2 Tốc độ của 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t = 0 là
A 75cm/s B 80cm/s C 77cm/s D 79cm/s
Giải: Gia tốc của vật đổi chiều mỗi khi vật qua VTCB
Chọn chiều dương như hình vẽ Thời điểm gia tốc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 là lúc hai vật
qua gốc tọa độ O lần thứ 3.Do đó ta cần tìm vận tốc của hai vật khi qua VTCB lầ thứ 3
Vận tốc ban đầu của hai vật khi ở VTCB
(m1 + m2 ) v0 = m2v -> v0 =
2 1
2
m m
m
+
v = 0,8 m/sBiên độ ban đầu của con lắc lò xo
(
2µ 1 + 2
= 0,05 cmTổng quãng đường vật đã đi được khi lần thứ 3 vật qua VTCB: S = 2A + 2(A - ∆A) +2(A - 2∆A)
m +
- µ(m1+m2)gS
V2 = v0 - 2µgS = 0,5929 -> V = 77 cm/s Đáp án C
Câu 12 Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 110 V - 100W hoạt động bình
thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 100 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5A và
Trang 11A B M
2 1
2 1
M2 M1
Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện
Công suấ định mức của quạt P = 100W ; dòng điện định mức của quạt I Gọi R2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V
Khi biến trở có giá tri R1 = 100Ω thì I1 = 0,5A, P1 = 0,80P = 80W
P1 = I1 R0 (1) -> R0 = P1/I1 = 320Ω (2)
I1 =
2 2
2 2
1 0
220)
()
U Z
U
−+
=
−++
=
Suy ra
(ZL – ZC )2 = (220/0,5)2 – 4202 -> | ZL – ZC | ≈ 131Ω (3)
Ta có P = I2R0 (4)
Với I =
2 2
2
U Z
U
−++
=
(5)
P =
2 2
2 0
0 2
)(
)
R U
−+
+
-> R0 + R2 ≈ 371Ω -> R2 ≈ 51Ω R2 < R1 > ∆R = R 2 – R 1 = - 49Ω Phải giảm 49Ω
Câu 13 Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ
điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tân số thay đổi được thìđiện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π/2 Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên
AM có giát rị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1 Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α2.Biết α1 + α2 = π/2 vàU1 = 0,75U2 Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng
A 0,6 B 0,8 C 1 D 0,75
Giải: Ta luôn có uAM vuông pha với uMB
Khi có cộng hưởng uAM trễ pha so với uAB tức trễ pha so với i góc α1
do đó hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng là cos α1
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ
Khi có cộng hưởng UAM1 = U1 góc ∠ BAM1 = α1
Trang 12D C
B A
4 3
2 1
4 3
2 1
4 3
2 1
4 3
2 1
Câu 14 Một hộp đen có 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 5π
10− 3(F) mắc nối tiếp Mắc vào hai đầu A,B một hiệu điện thế xoay
chiều uAB = U0cos(100πt - 2
H C 40Ω; π
4,0
H D 40Ω; π
5,0
H
Giải:
Giả sử các phần tử được mắc như hình vẽ
Do uCD sớm pha hơn uAB một góc 2
13
−
= 50Ω -> L ≠ π
5,0
Do đó ta loại đáp án B và D Với đáp án C ta có ZL = R = 40Ω ta cũng loại đáp án C
Với đáp án A ta có ZL = 40Ω -> L = π
4,0
H; và R = 20Ω Chọn đáp án A.
Như vậy bài toán cần nói rõ 4 đầu dây theo thứ tựA., B, C, D Đáp án A
Giải tổng quát Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ
Ta kí hiệu các đầu dây là 1, 2, 3, 4 Các đầu dây này có thể
là A hoặc B hoặc C hoặc D
Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X2 có thể là
R, L hoặc C
1 X2 là là tụ điện C ta có bài giải và kết quả như trên
2 X2 là là cuộn dây L
Ta có u12 và u34 vuông pha ; u12 sớm pha hơn
nên u12 là uCD còn u34 là uAB
Ta có U0CD = 2U0AB nên R = 2ZC = 100Ω
Lúc này ZL ≠ ZC = 50Ω -> L ≠ π
5,0
Bài toán không có lời giải duy nhất Đáp số R = 100Ω
Có khả năng u13 vuông pha và chậm pha hơn u24
u13 là uAB u24 là uCD Lúc này ta có giãn đồ như hình vẽ
Trang 13UR UCD UL
UAB UC
ZC0 ZL
P0= PZC0
P Pmax
Ta có UCD = 2U0; UAB = U0 ->
UL + UC = 5U0 Theo tính chất của tam giác vuông
UCD.UAB = UR(UL + UC ) -> UR = 5
2U0 ; UC = 5
Câu 15 Một con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ dài 1m , dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong
một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T.Lấy g = 10m/s2 Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc
A 0,45V B 0,63V C 0,32V D 0,22V
Giải: Phương trình dao động của con lắc đơn: α = α0cosωt với ω = l
g
Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - Φ’(t)
Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động Φ = BS = B 2
1 20,2 1
10
= 0,316 = 0,32V Đáp án C Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được
Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi Khi dung kháng ZC < ZCo thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau Khi ZC > ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là
A 40 V B 120 V C 80 V D 240 V
Giải: Ta có P = I2R =
2 2
2)(Z L Z C R
R U
−+
Khi ZC = 0 P0 =
2 2 2
L Z R
R U
+
; Khi ZC = ZL Pmax = R
U2
Đồ thi phụ thuộc của công suất P vào ZC như hình vẽ
Khi ZC < ZC0 thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ
của mạch bằng nhau Khi ZC > ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất
Khi ZC = ZC0 = 2ZL thì PZC0 = P0
Khi đó U d =
2 0 2
2 2
)
L Z Z R
Z R U
−++
=
2 2
2 2
L
L Z R
Z R U
++
= U = 120V Đáp án B
Trang 14Câu 17 Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn
cảm thuần L (L thay đổi được) Khi L=L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U Lmax Khi L =
L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng U L Biết rằng U L /U Lmax = k Tổng hệ
số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k Hệ số công suất của mạch AB khi L = L 0 có giá trị bằng ?
1
L
Z
+ 2
C
L Z R
Z
+
=
2 2 1
C
L Z R
Z
+cos ϕ 1 = k -> cos ϕ 1 =
1
2 2
L
C
Z
Z R
C
L Z R
Z
+
=
2 2 2
C
L Z R
Z
+cos ϕ 2 = k -> cos ϕ 2 =
2
2 2
L
C
Z
Z R
cos ϕ 1 + cos ϕ 2 =
1
2 2
L
C
Z
Z R
+
2
2 2
L
C
Z
Z R
C Z R
n
+ (***)
2 2
)
C
C Z Z
Z R R
R
−
++
=
2
4 2
C
Z
R R
R
+ =
2 2
C
C Z R
Z
+
Từ (**) và (***)
2 2
C Z R
n
+ = 0
C
C
Z R
Z
+
=
2 2
2 2
C
C C
Z R
Z R Z
++
=
0
2 2
2
1)
L Z Z R
Z
−+
=
2 2
2
2)
L Z Z R
Z
−+
>
2 1
2 1
L
C L
Z
Z Z
=
2 2
2 2
L
C L Z
Z Z
< ->
2 1
2 2
L
C Z
=
2 2
2 2
L
C Z
Z
R +
- 2
2
L
C Z Z
C
C Z R
Z
+
= 0
2
L
Z